1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI 1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Thời gian thực hiện: 2 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC SOẠN 2 CỘT THEO CV 5512

27 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Chuyên ngành Toán
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 203,2 KB

Nội dung

BÀI 1 KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Thời gian thực hiện 2 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC BÀI 1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Thời gian thực hiện: 2 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC BÀI1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Thời gian thực hiện: 2 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC BÀI 1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Thời gian thực hiện: 2 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC BÀI 1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Thời gian thực hiện: 2 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC BÀI 1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Thời gian thực hiện: 2 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Trang 1

CHƯƠNG I - PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC

NHẤT HAI ẨN BÀI 1 KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH

BẬC NHẤT HAI ẨN

Thời gian thực hiện: 2 tiết

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức, kĩ năng

– Nhận biết phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

– Nhận biết nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

+ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm;

+ Có ý thức tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập; phát huy điểm mạnh, khắcphục các điểm yếu của bản thân

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

– Giáo viên:

+ Kế hoạch bài dạy, SGV, SGK, SBT Toán 9

+ Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, nam châm dính bảng, phấn màu, thước,…

– Học sinh:

+ SGK, vở ghi, dụng cụ học tập

+ Ôn lại các kiến thức về vẽ đồ thị hàm số

Trang 2

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Bài học này dạy trong 02 tiết:

+ Tiết 1 Phương trình bậc nhất hai ẩn

+ Tiết 2 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

TIẾT 1 - BÀI 1 KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học

2 Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, từ đó làm nảy sinh nhu cầu tìm hiểu về

phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

3 Sản phẩm: Câu trả lời của HS, đáp án bài toán

4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Tình huống mở đầu (3 phút)

– GV tổ chức cho học sinh đọc bài toán thực tế:

Xét bài toán cổ sau:

Quýt, cam mười bảy quả tươi

Ta giải quyết được bài toán như sau:

Gọi x là số cam, y là số quýtcần tính (x, y ∈ ℕ*)

− Câu “Quýt, cam mười

Trang 3

Đem chia cho một trăm người cùng vui

Chia ba mỗi quả quýt rồi,

Còn cam, mỗi quả chia mười vừa xinh.

Trăm người, trăm miếng ngọt lành.

Quýt, cam mỗi loại tính rành là bao?

GV nêu câu hỏi:

Trong bài toán có những đại lượng nào cần

tìm?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

– HS đọc và suy nghĩ về bài toán cổ (tình

huống)

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

– HS trả lời: Giải được bài toán bằng cách lập

Sau khi học sinh trả lời, GV có thể gợi vấn đề

như sau: Trong bài toán này có hai đại lượng

chưa biết (số cam và số quýt) Vậy ta có thể

giải bài toán đó tương tự “giải bài toán bằng

cách lập phương trình” được hay không? Để

trả lời câu hỏi này, trước hết chúng ta cần tìm

bảy quả tươi”, tức là tổng

số cam và số quýt là 17 nên

x + y = 17

− Câu “Chia ba mỗi quả

quýt rồi”, tức là mỗi quả

quýt chia ba nên có 3ymiếng quýt

− Câu “Còn cam, mỗi quả

chia mười vừa xinh”, tức

là chia mười mỗi quảcam nên có 10x miếng cam

− Câu “Trăm người, trăm

miếng ngon lành”, tức

là tổng số miếng cam vàquýt là 100 miếng nên 10x+ 3y = 100

Theo đề bài, ta có hệphương trình bậc nhất hai

ẩn sau:

Vậy ta có thể giải bài toán

đã cho tương tự “giải bàitoán bằng cách lập phươngtrình” bằng cách tìm nghiệmcủa hệ phương trình:

Trang 4

hiểu về phương trình và hệ hai phương trình

bậc nhất hai ẩn

B – HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

1 Phương trình bậc nhất hai ẩn

a Mục tiêu:

- HS nhận biết phương trình bậc nhất hai ẩn

- Thông qua HĐ1 và HĐ2, học sinh sẽ lập được các phương trình bậc nhất hai

ẩn (chính là các hệ thức liên hệ giữa hai ẩn x và y).

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luậntoán học

b Nội dung: HS hoạt động cá nhân thực hiện HĐ 1 và HĐ 2

c Sản phẩm: Câu trả lời (đáp án bài tập) của HS.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ cho HS: HS đã biết cách

viết một biểu thức đại số để biểu thị một đại

lượng nào đó GV cho HS thực hiện HĐ1 và 2

nhằm làm xuất hiện phương trình bậc nhất hai

ẩn, từ đó dẫn đến định nghĩa

HĐ1 trang 6: Câu “Quýt, cam mười bảy quả

tươi” có nghĩa là tổng số cam và số quýt là 17

Hãy viết hệ thức với hai biến x và y biểu thị giả

thiết này

HĐ2 trang 6: Tương tự, hãy viết hệ thức hai

biến x và y biểu thị giả thiết cho bởi các câu thơ

thứ ba, thứ tư và thứ năm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

1 Phương trình bậc nhất hai ẩn

- HĐ1: x + y = 17.

- HĐ2: 3y; 10x và hệ thức liên hệ là: 10x + 3y = 100.

- Khái niệm: (SGK- trang8)

Trang 5

- HS tiếp nhận nhiệm vụ: Hoạt động cá nhânvận dụng nội dung kiến thức đã học ở lớp 8 vềcách viết một biểu thức đại số để biểu thị mộtđại lượng nào đó viết hệ thức với hai biến x và ybiểu thị giả thiết ở HĐ1 và HĐ2

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày hệ thức của cả 2HĐ1 và HĐ2

- GV viết bảng (hoặc trình chiếu) nội dung trongKhung kiến thức

* HĐ1 trang 6: Với hai biến x và y biểu thị giảthiết này, hệ thức cầm tìm là: x + y = 17

* HĐ2 trang 6:

− Câu thơ thứ ba “Chia ba mỗi quả quýt rồi” tức

là mỗi quả quýt chia ba nên có 3y miếng quýt

− Câu thơ thứ tư “Còn cam, mỗi quả chia mườivừa xinh” tức là chia mười mỗi quả cam nên có10x miếng cam

− Câu thơ thứ năm “Trăm người, trăm miếng

Trang 6

ngon lành” tức là tổng số miếng cam và

quýt là 100 miếng nên 10x + 3y = 100

– HS ghi nội dung cần ghi nhớ

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp

hoạt động

2 Ví dụ 1

a Mục tiêu:

- Làm rõ thêm khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó

- VD1 là ví dụ nhằm giúp HS nhận diện khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn

và nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn

b Nội dung: HS thực hiện các HĐ1, HĐ2, từ đó nhận biết được khái niệm

phương trình bậc nhất hai ẩn

c Sản phẩm: Câu trả lời (đáp án bài tập) của HS.

d Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội

dung Ví dụ 1 trong SGK GV yêu cầu HS thực

hiện cá nhânVí dụ 1 trong 3 phút, sau đó GV

là nghiệm của phương trình 4x + 3y = 5 ?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

* Ví dụ 1

a) Cả ba hệ thức đều có dạng ax + by = c Nhưng chỉ có hai hệ thức 4x + 3y

= 5 và 0x + y = -1 thỏa mãn điều kiện a ≠ 0 hoặc b

≠ 0 nên là phương trình bậc nhất hai ẩn.

Hệ thức 0x + 0y = 3 có a =

b = 0 không thỏa mãn điều kiện trên nên hệ thức đó không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn

Trang 7

- HS tiếp nhận nhiệm vụ: Đọc VD1 SGK- trang

6

- HS thực hiện cá nhân Ví dụ 1 và ghi bài

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- Đại diện HS trình bày kết quả thực hiện nhiệm

Trang 8

- Mỗi nghiệm là một cặp số

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp

hoạt động

C – LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH

1 Mục tiêu: Củng cố kĩ năng nhận dạng phương trình bậc nhất và hình thành kĩ

năng biểu diễn hình học miền nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn

- LT2 là hoạt động nhằm củng cố khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn ; Gópphần phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toánhọc

- Ví dụ 2 giúp HS nhận biết được một phương trình bậc nhất hai ẩn bao giờ cũng

có vô số nghiệm, muốn tìm một nghiệm cụ thể thì ta chỉ cần cho x giá trị cụ thể

và tính giá trị tương ứng của y từ phương trình hoặc làm ngược lại; Góp phần

phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học

- VD 3 rèn luyện kĩ năng viết các nghiệm và biểu diễn hình học tất cả cácnghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn cụ thể, qua đó giới thiệu khái niệm

đường thẳng ax + by = c; Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng

lực tư duy và lập luận toán học

- LT 2 giúp HS củng cố viết các nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệmcủa một phương trình bậc nhất hai ẩn; Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toánhọc, năng lực tư duy và lập luận toán học

2 Nội dung: S thực hiện các yêu cầu trong Luyện tập 1; Ví dụ 2; Ví dụ 3 và

Luyện tập 2

3 Sản phẩm: Lời giải của HS cho các ví dụ và bài luyện tập.

4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng

dẫn của GV

Bước 1: Chuyển giao nhiệm

vụ học tập

Luyện tập 1:

Ta có thể viết các phương trình bậc nhất

Trang 9

Luyện tập 1 (5 phút)

– GV tổ chức cho HS làm việc

theo nhóm đôi trong 3 phút GV

mời hai nhóm trình bày nội

dung thảo luận của nhóm mình

- HS làm việc dưới sự hướng

dẫn của GV và ghi bài

– GV hướng dẫn HS giải câu a

của Ví dụ 3

– GV nhắc lại cách vẽ đồ thị

của hàm số bậc nhất: Lấy hai

điểm thuộc đồ thị (thường là

giao điểm với hai trục toạ độ),

đường thẳng nối hai điểm chính

(GV rút ra) Nhận xét: Trong mặt phẳng tọa

độ, tập hợp các điểm có tọa độ (x,y) thỏa mãn phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by

= c là một đường thẳng Đường thẳng đó gọi là đường thẳng ax + by = c

Trang 10

– Sau đó, GV yêu cầu HS thực

hiện ý b, c của VD3 Sau khi

hoàn thành VD3, GV rút ra

phần Nhận xét

Đây có thể là nội dung khó đối

với HS, GV cần giảng giải kĩ

Luyện tập 2 trang 8 Toán 9

Tập 1: Viết nghiệm và biểu

- HS làm việc theo nhóm đôi

trong 3 phút thực hiện nhiệm

Trang 11

- HS thực hiện ý a) Ví dụ 2trong 2 phút Sau đó GV gọimột HS hoàn thành bảng giá trị.

- HS thảo luận ý b) theo nhóm

– Các nhóm HS xung phongphát biểu trước lớp đưa ra nhiềuphương trình, chẳng hạn nhưsau:

Ta có thể viết các phương trìnhbậc nhất hai ẩn khác nhau

Trang 12

Chẳng hạn: 8x + 3y = 11.

Với x = 1; y = 1 thì 8x + 3y =

8 1 + 3 1 = 11

Ta thấy (1; 1) là một nghiệmcủa phương trình bậc nhất hai

ẩn 8x + 3y = 11

Ví dụ 2

- HS thực hiện ý a) Ví dụ 2trong 2 phút

- Một HS khác hoàn thành bảnggiá trị

- HS rút ra được Chú ý: Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm.

5 (1)

Ta viết (1) dưới dạng y = 23x - 53 Mỗi cặp số (x; 23 x - 53 ) với x

∈ ℝ tùy ý, là một nghiệm củaphương trình (1)

Trang 13

Khi đó, ta nói phương trình (1)

Ta biểu diễn hình học tất cả cácnghiệm của mỗi phương trìnhbậc nhất hai ẩn như sau: (SP dựkiến)

b) Xét phương trình 0x + y =

3 (2)

Ta viết gọn (2) thành y = 3.Phương trình (2) có nghiệm (x;3) với x ∈ ℝ tùy ý

Mỗi nghiệm này là tọa độ một

Trang 14

điểm thuộc đường thẳng songsong với trục hoành và cắt trụctung tại điểm M(0; 3) Ta gọi

đó là đường thẳng y = 3

Ta biểu diễn hình học tất cả cácnghiệm của mỗi phương trìnhbậc nhất hai ẩn như sau: (SP dựkiến)

c) Xét phương trình x + 0y =

−2 (3)

Ta viết gọn (2) thành x = −2.Phương trình (2) có nghiệm(−2; 0) với y ∈ ℝ tùy ý

Mỗi nghiệm này là tọa độ mộtđiểm thuộc đường thẳng songsong với trục tung và cắt trụchoành tại điểm (−2; 0) Ta gọi

đó là đường thẳng x = −2

Ta biểu diễn hình học tất cả cácnghiệm của mỗi phương trìnhbậc nhất hai ẩn như sau: (SP dựkiến)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV phân tích, nhận xét bàilàm của HS

Trang 15

1 Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức trọng tâm của bài học: Khái niệm phương

trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Cách viếtnghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn làm các BTVN trong Sáchbài tập Toán 9

2 Nội dung: Giao cho HS làm các bài tập sau trong SGK: Bài 1.1 và Bài 1.2

vào vở BT

3 Sản phẩm: Câu trả lời (đáp án bài tập) của HS trình bày trong VBT.

4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở

nhà cho HS (2 phút)

– GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học:

Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của

phương trình bậc nhất hai ẩn Cách viết nghiệm tổng quát

của phương trình bậc nhất hai ẩn

– Giao cho HS làm các bài tập sau trong SGK: Bài 1.1 và

Bài 1.2

Câu trả lời (đáp

án bài tập) của

HS trình bàytrong VBT (Hồ

sơ dạy học)

Trang 16

Bài 1.1 trang 10: Phương trình nào sau đây là phương

a) Tìm giá trị thích hợp thay cho dấu "?" trong bảng sau rồi

cho biết 6 nghiệm của phương trình 2x – y = 1:

b) Viết nghiệm tổng quát của phương trình đã cho

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoạt động cá nhân thực hiện ở nhà: Làm các bài tập

sau trong SGK: Bài 1.1 và Bài 1.2 vào vở BT

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- Trình bày đáp án Bài 1.1 và Bài 1.2 trong vở BT

- GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án

đúng của câu hỏi (bài tập), nhận xét ý thức học bài, và làm

Trang 17

A - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)

1 Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà (BTVN), ghi nhớ khái niệm

phương trình bậc nhất 2 ẩn

2 Nội dung:

- 2 HS lên bảng trình bày Bài 1.1 và Bài 1.2 trang 10

- GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT

3 Sản phẩm: Câu trả lời (đáp án bài tập) của HS.

4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV mời 2 HS lên bảng trình bày Bài 1.1 và

Bài 1.2 trang 10

- GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo

VBT

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- 2 HS lên bảng trình bày Bài 1.1 và Bài 1.2

trang 10

- HS các bàn kiểm tra chéo VBT

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo

luận

- HS báo cáo kết quả học sinh có học bài và

chuẩn bị bài tập về nhà, HS chưa làm BT

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận

định

- GV đánh giá bằng nhận xét (hoặc cho điểm),

nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi

(bài tập), nêu kết luận

Trang 18

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp

hoạt động

B – HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

2 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (5 phút)

a) Mục tiêu: HS nhận biết, hiểu được khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

và nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

+ Thông qua HĐ1 và HĐ2 trước đó, HS nhận biết được khái niệm hệ hai phươngtrình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học

b) Nội dung: HS đọc nội dung của phần Đọc hiểu – Nghe hiểu, từ đó nhận biết

khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ phương trìnhbậc nhất hai ẩn

c) Sản phẩm: Kiến thức về khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV cho HS tự đọc thông tin phần Đọc hiểu

-Nghe hiểu trong SGK – trang 10

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc thông tin và ghi nội dung bài học vào

vở

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo

luận

- Cá nhân HS nêu được khái niệm hệ hai phương

trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận

định

- GV đánh giá bằng nhận xét, viết bảng nội

2 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

* Khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai

ẩn và nghiệm của nó: SGK – trang 10

Trang 19

dung trong Khung kiến thức và nhấn mạnh các

ý:

+ Cách viết hệ phương trình, trong đó thứ tự các

phương trình trong hệ là không quan trọng

+ Nghiệm của hệ là nghiệm chung của các

phương trình trong hệ

+ Cách viết nghiệm của một hệ phương trình,

trong đó giá trị của x luôn đứng trước giá trị của

y

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp

hoạt động

C – LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH

1 Mục tiêu: Củng cố kĩ năng nhận biết hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và

nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

+ Ví dụ 4 là hoạt động nhận diện khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn;Góp phần phát triển tư duy và lập luận toán học

+ Ví dụ 5: Nêu được mối liên hệ giữa nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhấthai ẩn với vị trí tương đối của hai đồ thị biểu diễn hình học tập nghiệm của haiphương trình trong hệ; Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.+ Luyện tập 3: Củng cố kĩ năng nhận biết nghiệm của hệ hai phương trình bậcnhất hai ẩn; Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học

2 Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Ví dụ 4, 5 và Luyện tập 3

3 Sản phẩm: Câu trả lời (đáp án bài tập) của HS.

4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng

dẫn của GV

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Ví dụ 4 (5 phút)

Ví dụ 4 trang 9:

Hệ phương trình b) không

Ngày đăng: 08/08/2024, 19:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w