GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG I - PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BÀI 3. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH Thời gian thực hiện: 2 tiết SOẠN THEO CV 5512 GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG I - PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BÀI 3. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH Thời gian thực hiện: 2 tiết SOẠN THEO CV 5512 GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG I - PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BÀI 3. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH Thời gian thực hiện: 2 tiết SOẠN THEO CV 5512 GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG I - PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BÀI 3. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH Thời gian thực hiện: 2 tiết SOẠN THEO CV 5512
Trang 1BÀI 3 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Thời gian thực hiện: 2 tiết
Ngày soạn:…… /……/2024
Ngày thực hiện Lớp/TS Tiết
TKB
9A/30
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức, kĩ năng
Giải một số bài toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
2 Về năng lực
– Rèn luyện năng lực toán học, nói riêng là năng lực mô hình hoá toán học và năng lực giải quyết vấn đề toán học
– Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS
3 Về phẩm chất
Góp phần giúp HS rèn luyện và phát triển các phẩm chất tốt đẹp (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm):
+ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm;
+ Có ý thức tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập; phát huy điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu của bản thân
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Giáo viên:
+ Kế hoạch bài dạy, SGV, SGK, SBT Toán 9
+ Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, nam châm dính bảng, phấn màu, thước,…
– Học sinh:
+ SGK, vở ghi, dụng cụ học tập
+ Yêu cầu HS ôn lại các bước “giải bài toán bằng cách lập phương trình”
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài học này dạy trong 02 tiết:
+ Tiết 1 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Trang 2+ Tiết 2 Chữa bài tập.
Tiết 1 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1 Mục tiêu: Gợi động cơ, tạo tình huống xuất hiện trong thực tế để HS vận dụng kiến
thức về giải hệ phương trình để giải quyết tính huống
2 Nội dung: HS đọc tình huống thực tế suy nghĩ yêu cầu cần giải quyết của tình huống.
3 Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4 Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
Tình huống mở đầu (2 phút)
– GV yêu cầu HS đọc tình huống thực
tế và cho biết có bao nhiêu đại lượng
chưa biết trong bài
Bài toán: Một vật có khối lượng 124
g và thể tích 15 cm 3 , là hợp kim của
đồng và kẽm Tính xem trong đó có
bao nhiêu gam đồng và bao nhiêu
gam kẽm, biết rằng 1 cm 3 đồng nặng
8,8 g và 1 cm 3 kẽm nặng 7 g
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc tình huống thực tế và cho biết
có bao nhiêu đại lượng chưa biết
trong bài
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
và thảo luận
- GV
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn
mạnh nội dung đáp án đúng của câu
Mở đầu trang 21:
Gọi x là số gam đồng, y là số gam kẽm cần tính (x > 0, y > 0)
Vật có khối lượng 124 g nên ta có x + y = 124 (1)
Vì 1 cm3 đồng nặng 8,9 g nên 1 g đồng có thể tích 8,91 = 1089 (cm 3 )
Vì 1 cm3 kẽm nặng 7 g nên 1 g kẽm có thể tích
1
7 cm 3
Thể tích của x (g) đồng là 1089x (cm 3 )
Thể tích của y (g) kẽm là 17 y (cm 3 )
Vật có thể tích 15 cm3 nên ta có 1089x + 17 y = 15
(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Nhân hai vế của phương trình thứ hai với 7, ta
được:
Trang 3hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối
chuyển tiếp hoạt động
– Đặt vấn đề:
Để tìm được các đại lượng chưa biết
trong tình huống, trước hết chúng ta
cần tìm hiểu về cách giải bài toán
bằng cách lập hệ phương trình
Trừ từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được:
(x+y)− (7089x+y) = 19 hay
19
89 x = 19, suy ra x = 89 (thỏa mãn điều kiện).
Thế x = 89 vào phương trình thứ nhất của hệ ban đầu, ta có
89 + y = 124, suy ra y = 35 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy có 89 g đồng và 35 g kẽm
B – HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
a Mục tiêu:
- HS nhận biết các bước thực hiện khi giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học
b Nội dung: HS thực hiện các HĐ1, HĐ2, HĐ3 và Ví dụ 1 từ đó biết thực hiện giải bài
toán bằng cách lập hệ phương trình
c Sản phẩm: Lời giải cho các câu hỏi trong HĐ và Câu hỏi.
d Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương
trình Giải bài toán bằng cách lập hệ phương
trình (8 phút)
– GV cho HS hoạt động cá nhân trong 5
phút Sau đó, GV gọi một HS lên bảng trả
lời hai HĐ1, 2; các HS khác quan sát,
nhận xét và góp ý phần lời giải của HS
HĐ 1
HĐ1 trang 21: Xét bài toán ở tình huống
* HĐ1:
Xét bài toán ở tình huống mở đầu Gọi x là
số gam đồng, y là số gam kẽm cần tính Biểu thị khối lượng của vật qua x và y
Lời giải:
Gọi x là số gam đồng, y là số gam kẽm cần tính (x > 0, y > 0)
Vật có khối lượng 124 g nên ta có x + y =
Trang 4mở đầu Gọi x là số gam đồng, y là số
gam kẽm cần tính Biểu thị khối lượng
của vật qua x và y
HĐ2 trang 21: Xét bài toán ở tình huống
mở đầu Gọi x là số gam đồng, y là số
gam kẽm cần tính Biểu thị thể tích của
vật qua x và y.Tiếp theo GV gọi một HS
khác lên làm HĐ3 GV tổng kết suy ra
cách giải bài toán bằng cách lập hệ
phương trình
HĐ3 trang 21: Giải hệ gồm hai phương
trình bậc nhất hai ẩn x, y nhận được ở
HĐ1 và HĐ2 Từ đó trả lời câu hỏi ở tình
huống mở đầu.
– GV viết bảng hoặc trình chiếu nội dung
trong Khung kiến thức
Ví dụ 1 (6 phút) Tìm hai số tự nhiên có
tổng bằng 1 006, biết rằng nếu lấy số lớn
chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và số
dư là 124
– GV hướng dẫn HS lần lượt thực hiện
theo ba Bước 1,2,3 nêu trong Khung kiến
thức ở trên
– HS thực hiện các bước cùng với hướng
dẫn của GV
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HĐ1, 2: HS lên bảng trả lời hai HĐ1, 2;
các HS khác quan sát, nhận xét và góp ý
phần lời giải của HS
- HĐ 3: GV gọi một HS khác lên làm
HĐ3
- Ví dụ 1: HS lần lượt thực hiện theo ba
124
Vậy biểu thức biểu thị khối lượng của vật qua x và y là: x + y = 124
* HĐ2:
Gọi x là số gam đồng, y là số gam kẽm cần tính (x > 0, y > 0)
Vì 1 cm3 đồng nặng 8,9 g nên 1 g đồng có thể tích: 8,91 = 1089 (cm 3 )
Vì 1 cm3 kẽm nặng 7 g nên 1 g kẽm có thể tích 17 cm 3
Thể tích của x (g) đồng là 1089x (cm 3 )
Thể tích của y (g) kẽm là 17 y (cm 3 )
Vật có thể tích 15 cm3 nên ta có 1089x + 17 y =
15
Vậy biểu thức biểu thị thể tích của vật qua x
và y là: 1089x + 17 y = 15
* HĐ3:
Từ HĐ1 và HĐ2 ta có hệ phương trình:
Nhân hai vế của phương trình thứ hai với 7,
ta được:
Trừ từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được:
(x+y)− (7089x+y) = 19 hay
Trang 5Bước 1,2,3 nêu trong Khung kiến thức ở
trên
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và
thảo luận
- GV mời HS lên bảng trả lời hai HĐ1, 2;
các HS khác quan sát, nhận xét và góp ý
phần lời giải của HS
- GV mời 1 HS khác lên làm HĐ3
- GV mời HS lần lượt thực hiện theo ba
Bước 1,2,3 nêu trong Khung kiến thức ở
trên
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và
nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh
nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài
tập), nêu kết luận
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển
tiếp hoạt động
19
89 x = 19, suy ra x = 89 (thỏa mãn điều
kiện)
Thế x = 89 vào phương trình thứ nhất của hệ ban đầu, ta có
89 + y = 124, suy ra y = 35 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy có 89 g đồng và 35 g kẽm
* Các bước giải một bài toán bằng cách lập hệ phương trình: SGK – trang 21
Ví dụ 1 – SGK trang 21, 22
C – LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH
1 Mục tiêu: Củng cố kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
2 Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Luyện tập 1 và Ví dụ 2
3 Sản phẩm: Lời giải của HS.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn
của GV
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
2 Luyện tập/ thực hành
Luyện tập 1 (10 phút)
– GV cho HS hoạt động cá nhân trong
8 phút, sau đó chọn 1 HS lên bảng
trình bày; các HS khác theo dõi, nhận
xét và góp ý; GV chốt lại kết quả và
lưu ý các sai lầm hay mắc phải
Luyện tập 1 trang 22:
Gọi x (km/h), y (km/h) lần lượt là vận tốc của
xe khách và xe tải (x > 0, y > 0)
Vì rằng mỗi xe khách đi nhanh hơn xe tải 15 km nên ta có x – y = 15 (1)
Đổi 1 giờ 40 phút = 53 giờ, 40 phút = 23 giờ
Trang 6Luyện tập 1 trang 22: Một chiếc xe
khách đi từ Thành phố Hồ Chí Minh
đến Cần Thơ, quãng đường dài 170
km Sau khi xe khách xuất phát 1 giờ
40 phút, một chiếc xe tải bắt đầu đi từ
Cần Thơ về Thành phố Hồ Chí Minh
và gặp xe khách sau đó 40 phút Tính
vận tốc mỗi xe, biết rằng mỗi xe
khách đi nhanh hơn xe tải 15 km
Thời gian xe khách đi được là: 23 + 53 = 73 (giờ) Quãng đường xe khách đi được là: 73 x (km) Quãng đường xe tải đi được là: 23 y (km)
Vì quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh đến Cần Thơ dài 170 km nên ta có
7
3 x + 23 y = 170 (2)
Từ (1) và (2) ta có phương trình
Nhân hai vế của phương trình thứ hai với 7, ta được:
Từ phương trình thứ nhất ta có y = x – 15 Thế vào phương trình thứ hai, ta được
7(x – 15) + 2y = 510, tức là 9x – 30 = 510, suy
ra x = 60 (thỏa mãn điều kiện)
Từ đó y = 60 – 15 = 45 (thỏa mãn điều kiện) Vậy vận tốc của xe khách là 45 km/h và vận tốc của xe tải là 60 km/h
Ví dụ 2 (10 phút)
– GV cần giải thích tương quan sau
cho HS: “Nếu đơn vị A làm xong
công việc (coi là 1 công việc) trong n
ngày, thì mỗi ngày đơn vị A làm được
1
n công việc”
– GV cho HS hoạt động cá nhân trong
8 phút, sau đó chọn 1 HS lên bảng
trình bày; các HS khác theo dõi, nhận
xét và góp ý; GV chốt lại kết quả và
Chú ý:
Phương pháp đặt ẩn phụ không được trình bày tường minh trong SGK về mặt lí thuyết, GV cần lưu ý cho HS là tuy hệ (I) không phải là hệ bậc nhất hai ẩn, nhưng nếu ta đặt (ẩn phụ)
,
x y thì ta lại được một hệ bậc nhất hai
ẩn (II) đối với hai ẩn mới là u, v Hệ này đơn giản hơn hệ (I) và HS đã biết cách giải.
Trang 7lưu ý các sai lầm hay mắc phải.
Phương pháp đặt ẩn phụ không được
trình bày tường minh trong SGK về
mặt lí thuyết, GV cần lưu ý cho HS là
tuy hệ (I) không phải là hệ bậc nhất
hai ẩn, nhưng nếu ta đặt (ẩn phụ)
,
x y thì ta lại được một hệ bậc
nhất hai ẩn (II) đối với hai ẩn mới là
u, v Hệ này đơn giản hơn hệ (I) và
HS đã biết cách giải.
Luyện tập 2 (8 phút)
– GV cho HS hoạt động theo nhóm
đôi trong 8 phút, sau đó chọn 1 HS lên
bảng trình bày; các HS khác theo dõi,
nhận xét và góp ý; GV chốt lại kết
quả và lưu ý các sai lầm hay mắc
phải
Luyện tập 2 trang 23: Nếu hai vòi
cùng chảy vào một bể không có nước
thì bể sẽ đầy trong 1 giờ 20 phút Nếu
mở riêng vòi thứ nhất trong 10 phút
và vòi thứ hai trong 12 phút thì chỉ
được 152 bể nước Hỏi nếu mở riêng
từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy
đầy bể nước là bao nhiêu phút?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- LT 1: HS hoạt động cá nhân trong 8
phút, sau đó chọn 1 HS lên bảng trình
bày; các HS khác theo dõi, nhận xét
và góp ý
- VD 2: HS hoạt động cá nhân trong 8
Luyện tập 2 trang 23:
Gọi x (phút), y (phút) lần lượt là thời gian vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể (x > 0, y > 0)
Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được 1x (bể); vòi
thứ hai chảy được 1y (bể)
Đổi: 1 giờ 20 phút = 80 phút
Sau 1 giờ 20 phút, vòi thứ nhất chảy được 1x
(bể) Sau 1 giờ 20 phút, vòi thứ hai chảy được 1y (bể) Sau 1 giờ 20 phút, cả hai vòi cùng chảy thì đầy
bể nên ta có phương trình:
80 1x + 80 1y = 1 hay 1x + 1y = 801 (1)
Mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ 2 trong 12 phút thì chỉ được 152 bể nước nên ta có phương trình:
10 1x + 12 1y = 152 hay 5x + 6y = 151 (2)
Trang 8phút, sau đó chọn 1 HS lên bảng trình
bày
- LT 2: HS hoạt động theo nhóm đôi
trong 8 phút, sau đó chọn 1 HS lên
bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
và thảo luận
Luyện tập 1
– HS làm việc dưới sự hướng dẫn của
GV
HD Xe tải: 45 km/h; Xe khách: 60
km/h
Hệ phương trình:
15
170.
y x
Lưu ý: Hai xe đi ngược chiều.
Ví dụ 2:
HS làm việc dưới sự hướng dẫn của
GV,
- HS nêu được:
Chú ý:
Phương pháp đặt ẩn phụ không được
trình bày tường minh trong SGK về
mặt lí thuyết, GV cần lưu ý cho HS là
tuy hệ (I) không phải là hệ bậc nhất
hai ẩn, nhưng nếu ta đặt (ẩn phụ)
,
x y thì ta lại được một hệ bậc
nhất hai ẩn (II) đối với hai ẩn mới là
u, v Hệ này đơn giản hơn hệ (I) và
HS đã biết cách giải.
Luyện tập 2:
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:
Đặt u = 1x ; v = 1y Khi đó hệ phương trình trở
thành:
Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 5, ta được:
Cộng từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được 6v − 5v = 151 - 161 hay v = 2401
Thế v= 2401 vào phương trình thứ nhất của hệ (I), ta có u+ 2401 = 8 01 suy ra u= 1201
Với u = 1201 thì 1x = 1201 , suy ra x = 120 (thỏa
mãn điều kiện)
Với u = 2401 , suy ra y = 240 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy nếu chảy một mình, để đầy bể vòi thứ nhất chảy trong 120 phút, vòi thứ hai 240 phút
Trang 9HD Vòi thứ nhất: 120 phút, vòi thứ
hai: 240 phút Hệ phương trình:
1 1
10 12 2
15
x y
x y
(x (phút) là thời gian vòi thứ nhất
chảy đầy bể; y (phút) là thời gian vòi
thứ hai chảy đầy bể)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn
mạnh nội dung đáp án đúng của câu
hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối
chuyển tiếp hoạt động
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ
GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (1 phút)
– GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
– Nhắc HS về nhà ôn tập các nội dung đã học.
– Giao cho HS làm các bài tập sau trong SGK: Bài 1.15 đến Bài 1.18.
Tiết 2 CHỮA BÀI TẬP CUỐI BÀI TRONG SGK Tiết 1 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Kiến thức cần nhớ)
1 Mục tiêu: HS nhớ lại các cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai
ẩn
2 Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV.
3 Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
Trang 10Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động khởi động (5 phút)
– GV yêu cầu nhắc lại các bước thực hiện khi giải bài
toán bằng cách lập hệ phương trình Sau đó, GV trình
chiếu lại nội dung kiến thức và nhắc lại các bước cho
HS
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
- HS trả lời câu hỏi của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- HS nhắc lại các bước thực hiện khi giải bài toán bằng
cách lập hệ phương trình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp
án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt
động
1 Kiến thức cần nhớ
- Các bước thực hiện khi giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: (SGK – trang 21)
B – LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH
2 Luyện tập/ thực hành:
a Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán
b Nội dung: Giải các bài tập cuối bài trong SGK.
c Sản phẩm: Lời giải các bài tập của HS.
d Tổ chức thực hiện: Gọi một số HS lên bảng trình bày, các HS khác theo dõi lời giải và
nhận xét (các bài tập do GV lựa chọn) Sau đó GV nhận xét bài làm, tổng kết phương pháp giải, lưu ý sai lầm thường mắc,
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2 Luyện tập/ thực hành:
Bài 1.15 (8 phút)
– GV tổ chức cho HS làm Bài 1.15
Bài 1.15 trang 23: Tìm số nhiên N có hai
Bài 1.15 trang 23:
Gọi số cần tìm là ab´ (a, b ∈ ℕ*; 0 < a < b
< 10)