GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài 4. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Thời gian thực hiện: 3 tiết SOẠN THEO CV 5512 GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài 4. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Thời gian thực hiện: 3 tiết SOẠN THEO CV 5512 GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài 4. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Thời gian thực hiện: 3 tiết SOẠN THEO CV 5512 GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài 4. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Thời gian thực hiện: 3 tiết SOẠN THEO CV 5512
Trang 1CHƯƠNG II PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
MỘT ẨN Bài 4 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT
- Giải phương trình tích dạng (ax b)(cx d) 0
- Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất
+ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm;
+ Có ý thức tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập; phát huy điểm mạnh, khắcphục các điểm yếu của bản thân
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Giáo viên:
Trang 2+ Kế hoạch bài dạy, SGV, SGK, SBT Toán 9
+ Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, nam châm dính bảng, phấn màu, thước, giấy,
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài học này dạy trong 03 tiết:
+ Tiết 1 Mục 1 Phương trình tích
+ Tiết 2 Mục 2 Phương trình chứa ẩn ở mẫu
+ Tiết 3 Chữa bài tập
Tiết 1 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1 Mục tiêu: Gợi động cơ, tạo tình huống xuất hiện trong thực tế để HS tiếp
cận với khái niệm phương trình tích
2 Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, từ đó làm nảy sinh nhu cầu tìm hiểu
về phương trình tích
3 Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4 Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
Tình huống mở đầu (3 phút)
- GV đưa ra một bài toán thực tế liên
quan đến việc giải phương trình dạng
Trang 3- GV yêu cầu học sinh đọc bài toán mở
đầu và suy nghĩ về tình huống thực tế
của bài toán Sau đó, GV đặt vấn đề
vào bài học mới
Lưu ý: GV chưa yêu cầu HS giải bài
toán
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
và thảo luận
- HS nêu thử một bài toán thực tế liên
quan đến việc giải phương trình dạng
Theo bài, diện tích phần đất còn lại
là 169 m2 nên ta có phương trình:(15 – 2x)2 = 169
Giải phương trình:
(15 – 2x)2 = 169(15 – 2x)2 – 132 = 0(15 – 2x – 13)(15 – 2x + 13) = 0(2 – 2x)(28 – 2x) = 0
Ta giải hai phương trình sau:
⦁ 2 – 2x = 0 hay –2x = –2, suy ra x =1
⦁ 28 – 2x = 0 hay –2x = –28, suy ra
x = 14
Với x = 1 thì độ dài cạnh của phầnđất còn lại là 15 – 2.1 = 13 (m).Với x = 14 thì độ dài cạnh của phầnđất còn lại là 15 – 2.14 = –13 < 0(vô lí)
Vậy để diện tích phần đất còn lại là
169 m2 thì bề rộng của lối đi là 1 m
Trang 4hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối
chuyển tiếp hoạt động
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1 Mục tiêu:
- HS nhận biết cách giải phương trình tích
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận
toán học
2 Nội dung: HS thực hiện các HĐ1, HĐ2, Ví dụ 1, Ví dụ 2, từ đó hình thành
cách giải phương trình tích
3 Sản phẩm: Lời giải cho các câu hỏi trong HĐ và Ví dụ.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.
1 Phương trình tích (10 phút)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV cho HS đọc yêu cầu của HĐ1 rồi
mời HS lên bảng thực hiện yêu cầu;
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo
nhóm thực hiệu yêu cầu HĐ2, cụ thể
trao đổi về cách giải phương trình
1 Phương trình tích
HĐ1 trang 27:
Lời giải:
P(x) = (x + 1)(2x – 1) + (x + 1)x = (x + 1)(2x – 1 + x)
= (x + 1)(3x – 1)
Vậy P(x) = (x + 1)(2x – 1) + (x +1)x = (x + 1)(3x – 1)
HĐ2 trang 27:
Lời giải:
P(x) = 0(x + 1)(3x – 1) = 0
Ta giải hai phương trình sau:
⦁ x + 1 = 0 suy ra x = –1
⦁ 3x – 1 = 0 hay 3x = 1, suy ra x=
Trang 5P(x) = 0 GV quan sát, gợi ý (nếu cần)
và gọi một HS lên bảng trình bày GV
tổng kết rút ra cách giải phương trình
tích (ax b)(cx d) 0
- GV viết bảng hoặc trình chiếu nội
dung trong Khung kiến thức
Bước 2 Giải phương trình tìm được
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
- HS lên thực hiện yêu cầu của HĐ1,
HĐ2
- HS thực hiện Ví dụ 1, 2 và ghi bài
- HS ghi nội dung cần ghi nhớ
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
và thảo luận
- GV mời HS lên thực hiện yêu cầu
Trang 6mạnh nội dung đáp án đúng của câu
hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối
chuyển tiếp hoạt động
C - HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1 Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng giải phương trình tích và phương trình đưa về dạng tích
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận
toán học
2 Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Luyện tập 1
3 Sản phẩm: Lời giải của HS cho bài luyện tập.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và nhóm, dưới sự hướng dẫn
Trang 7lời giải của ý a Sau đó GV mời HS lên
và chốt lại nội dung
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
- HS hoat động cá nhân để trình bày
lời giải của ý a
- HS thảo luận cách giải phương trình
của ý b với bạn để tìm nghiệm của
phương trình
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
và thảo luận
- GV mời đại diện HS lên bảng trình
bày lời giải
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn
mạnh nội dung đáp án đúng của câu
hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối
chuyển tiếp hoạt động
ra x=12Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x= −13 và x = 12
b) x2 – 3x = 2x – 6(x2 – 3x) – (2x – 6) = 0x(x – 3) – 2(x – 3) = 0(x – 3)(x – 2) = 0
Ta giải hai phương trình sau:
Trang 8- Ứng dụng giải phương trình tích vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.
- Góp phần phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lậpluận toán học
2 Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong tình huống mở đầu
3 Sản phẩm: Lời giải của HS cho bài toán ở tình huống mở đầu.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo
nhóm đôi Sau đó yêu cầu đại diện một
Theo bài, diện tích phần đất còn lại
là 169 m2 nên ta có phương trình:(15 – 2x)2 = 169
Giải phương trình:
(15 – 2x)2 = 169(15 – 2x)2 – 132 = 0(15 – 2x – 13)(15 – 2x + 13) = 0(2 – 2x)(28 – 2x) = 0
Ta giải hai phương trình sau:
⦁ 2 – 2x = 0 hay –2x = –2, suy ra x =1
⦁ 28 – 2x = 0 hay –2x = –28, suy ra
Trang 9x = 14.
Với x = 1 thì độ dài cạnh của phầnđất còn lại là 15 – 2.1 = 13 (m).Với x = 14 thì độ dài cạnh của phầnđất còn lại là 15 – 2.14 = –13 < 0(vô lí)
Vậy để diện tích phần đất còn lại là
169 m2 thì bề rộng của lối đi là 1 m
GV cho HS làm phiếu học tập số
1như trong phụ lục (7 phút)
HS làm việc cá nhân, sau đó GV mời
từng HS đưa ra đáp án của mỗi câu
(Nếu trường có điều kiện thuận lợi
như có Internet, GV có thể thiết kế
phiếu học tập trên Kahoot, HS nào có
điểm số cao nhất có thể lấy làm điểm
hệ số 1, hoặc khen thưởng)
- HS thảo luận theo nhóm và làm việc
dưới sự hướng dẫn của GV
- HS thực hiện phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày phiếu
học tập đưa ra đáp án câu trả lời
TNKQ
HD.
Câu 1 B Câu 2 D Câu 3 C
Trang 10Câu 4 A Câu 5 B Câu 6 A
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn
mạnh nội dung đáp án đúng của câu
hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối
chuyển tiếp hoạt động
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ
GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)
- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Cách giải phương trìnhdạng tích
- Giao cho HS làm các bài tập sau trong SGK: Bài 2.1 và Bài 2.2 trang 30
Tiết 2 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
A - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)
1 Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà (BTVN), ghi nhớ các bước
giải phương trình dạng tích
2 Nội dung:
- HS lên bảng trình bày Bài 2.1 và Bài 2.2 trang 30
- GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT
3 Sản phẩm: Câu trả lời (đáp án bài tập) của HS.
4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân
Bước 1: Chuyển giao
Trang 11Bài 2.1 trang 30: Giải các
bàn kiểm tra chéo VBT
Bước 2: Thực hiện nhiệm
Trang 12thực hiện và thảo luận
- HS báo cáo kết quả học
sinh có học bài và chuẩn bị
Ta giải hai phương trình sau:
⦁ –x + 1 = 0, suy ra x = 1
⦁ 5x + 1 = 0 hay 5x = –1, suy ra x= −15Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 1
và x= −15
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1 Mục tiêu:
- HS nhận biết được khái niệm điều kiện xác định của phương trình
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học
2 Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu của HĐ3 và HĐ4, từ đó biết được
khái niệm điều kiện xác định của phương trình
3 Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và nhóm, dưới sự hướng dẫn
của GV
2 Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Điều kiện xác định của một phương trình
(8 phút)
2 Phương trình chứa ẩn ở mẫu
* Điều kiện xác định của một
Trang 13Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện HĐ3 Sau đó
gọi một HS trả lời
HĐ3 trang 28:
Xét phương trình x+x+11 = −1+ x+11
Chuyển các biểu thức chứa ẩn từ vế phải
sang vế trái, rồi thu gọn vế trái
phương trình
- HĐ 3
- HĐ 4
HĐ3 trang 28
Chuyển các biểu thức chứa ẩn từ
vế phải sang vế trái, ta được: x+
1
x+1 - x+11Thu gọn vế trái ta được: x = – 1
HĐ4 trang 28: Xét phương trình x+ x+11
= −1+ x+11 giá trị x = –1 có là nghiệm của
phương trình đã cho hay không? Vì sao?
- GV cho HS thảo luận HĐ4 theo nhóm
gồm hai bạn cùng bàn Sau đó gọi một
- GV cho HS làm bài cá nhân trong 3 phút
sau đó mời hai HS làm ý a và ý b của Ví
dụ 3
- Ví dụ 3 : SGK trang 28
Trang 14- GV nên trình bày mẫu cho HS và chốt lại
cách làm
Luyện tập 2 (5 phút)
Luyện tập 2 trang 28: Tìm điều kiện xác
định của mỗi phương trình sau:
a) 2 x−1 3 x +1 =1
b) x−1 x + x+1 x = 2
- GV cho HS làm việc cá nhân thực hiện
Luyện tập 2 trong 3 phút Sau đó, GV gọi
HS đứng tại chỗ trình bày lời giải GV
phân tích, nhận xét bài làm của HS
c) Giải phương trình vừa tìm được;
d) Kết luận nghiệm của phương trình (1)
- GV cho HS thực hiện theo các yêu cầu
* Cách giải phương trình chứa
ẩn ở mẫu
HĐ5 trang 29:
Lời giải:
a) Ta có: x – 3 ≠ 0 khi x ≠ 3.Vậy điều kiện xác định củaphương trình (1) là x ≠ 3 và x ≠0
b) Quy đồng mẫu hai vế củaphương trình (1), ta được:
Trang 15của HĐ5 trong 6 phút Sau đó, GV gọi HS
lần lượt thực hiện các yêu cầu của HĐ5
các HS khác lắng nghe và nhận xét, góp ý
(nếu có) Giáo viên nhận xét, chốt lại kết
quả HĐ5 và đưa ra Khung kiến thức cho
trao đổi chéo kiểm tra vở ghi chép
- GV mời đại diện HS thực hiện các yêu
cầu của HĐ5 dưới sự hướng dẫn của GV
x = –1
d) Giá trị x = –1 thỏa mãn điềukiện xác định x ≠ 3 và x ≠ 0 củaphương trình (1)
Vậy phương trình đã cho cónghiệm x = –1
Trang 161 Mục tiêu: Củng cố kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
2 Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong HĐ5, Ví dụ 4 và Luyện tập 3
3 Sản phẩm: Lời giải của HS.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 1: Chuyển giao
4 thực hiện theo các bước
của Khung kiến thức
- GV nên trình bày mẫu để
HS khắc sau các bước giải
phương trình chứa ẩn ở
mẫu
Ví dụ 4 – SGK trang 29
Trang 17- GV yêu cầu HS thực hiện
cá nhân trong 6 phút và gọi
trình bày vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
thực hiện và thảo luận
3
4 ≥ 34 >0
⦁ x3 – 1 = (x – 1)(x2 + x + 1)
Khi đó x3 – 1 ≠ 0 khi (x – 1)(x2 + x + 1) ≠ 0,hay x – 1 ≠ 0, tức là x ≠ 1
Vì vậy, điều kiện xác định của phương trình đãcho là x ≠ 1
Quy đồng mẫu của phương trình, ta được:
x= 12
Trang 18phương trình
x2+x+1−4 x=x ( x−1)
1−2 x=0
1 x
đáp án đúng của câu hỏi
(bài tập), nêu kết luận
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x= 12
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ
GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)
- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Điều kiện xác định củaphương trình và cách giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Giao cho HS làm các bài tập sau trong SGK: Bài 2.3; 2.4 và 2.5 trang 30
Tiết 3 CHỮA BÀI TẬP CUỐI BÀI TRONG SGK
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1 Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ lại cách giải phương trình tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu
đã học
Trang 19Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học
2 Nội dung: HS thực hiện Phiếu học tập số 2.
3 Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động theo nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.
Khởi động nhớ lại kiến thức
bài học (5 phút)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ học tập
- GV cho HS hoạt động theo
cặp đôi trong 3 phút để trả lời 6
câu hỏi trong Phiếu học tập số
2
Sau đó, GV gọi HS khác theo
dõi bài làm, nhận xét và góp ý;
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1 Điền vào chỗ trống (….) những
từ/cụm từ thích hợp để hoàn thiện nội dung sau cho đúng:
Để giải phương trình tích (ax b)(cx d) 0 ,
ta giải hai phương trình ………và
……… Sau đó lấy……….các nghiệm của chúng
ĐS: ax b 0 ; cx d 0 ; tất cả
Câu 2 Điền vào chỗ trống (….) những
từ/cụm từ thích hợp để hoàn thiện nội dung sau cho đúng:
Đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta thường……… để tất cả các mẫu thức trong phương trình đều
…….và gọi là ……….của phương trình
ĐS: đặt điều kiện cho ẩn; khác 0; điều kiện
xác định
Câu 3 Điền vào chỗ trống (….) những
từ/cụm từ thích hợp để hoàn thiện nội dung sau cho đúng:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học
tập
- HS hoạt động theo cặp đôi
trong 3 phút để trả lời 6 câu hỏi
trong Phiếu học tập số 2
Bước 3: Báo cáo kết quả thực
hiện và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời 6
câu hỏi trong Phiếu học tập số
Trang 20Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
dung Khung kiến thức để trả lời
cho 3 câu hỏi trên
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết
nối chuyển tiếp hoạt động
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:Bước 1
Tìm………của phương trình
Bước 2 Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi………
Bước 3 Giải phương trình vừa tìm được.Bước 4 Trong các ……… tìm được của
……ở Bước 3,………… thỏa mãn điều kiện xác định chính là……….của phương rình đã cho
ĐS: điều kiện xác định; khử mẫu; giá trị;
ẩn; giá trị nào; nghiệm
Chọn phương án đúng trong các câu sau:
Câu 4 Điều kiện xác định của phương
C x 0 và
1 x 2
D x 0 hoặc
1 x 2
x 3 D Xác định với mọi x thuộc ¡
Câu 6 Tập nghiệm của phương trình
Trang 21Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
2 Nội dung: Giải các bài tập cuối bài trong SGK.
3 Sản phẩm: Lời giải các bài tập của HS.
4 Tổ chức thực hiện: Gọi một số HS lên bảng trình bày, các HS khác theo
dõi lời giải và nhận xét (các bài tập do GV lựa chọn) Sau đó GV nhận xét bàilàm, tổng kết phương pháp giải, lưu ý sai lầm thường mắc,
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS hoạt động cá nhân
trong 3 phút, sau đó gọi HS lên
bảng làm bài, các HS khác theo
Bài 2.1 trang 30 : Lời giải:
a) x(x – 2) = 0Suy ra x = 0 hoặc x – 2 = 0
Trang 22dõi bài làm, nhận xét và góp ý;
GV tổng kết
⦁ 3x – 2 = 0 hay 3x = 2, suy ra x=23Vậy phương trình đã cho có nghiệm x= 12
- GV cho HS hoạt động cá nhân
trong 5 phút, sau đó gọi HS lên
(x – 2)(2x + 2) = 0
Ta giải hai phương trình sau:
⦁ x – 2 = 0, suy ra x = 2
⦁ 2x + 2 = 0 hay 2x = –2, suy ra x = –1.Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x =
2 và x = –1
b) (2x + 1)2 – 9x2 = 0(2x + 1)2 – (3x)2 = 0(2x + 1 – 3x)(2x + 1 + 3x) = 0(–x + 1)(5x + 1) = 0
Ta giải hai phương trình sau:
⦁ –x + 1 = 0, suy ra x = 1
⦁ 5x + 1 = 0 hay 5x = –1, suy ra x= −15Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x =
1 và x= −15