Bài 6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Thời gian thực hiện: 3 tiết CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bài 6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Thời gian thực hiện: 3 tiết CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bài 6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Thời gian thực hiện: 3 tiết CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bài 6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Thời gian thực hiện: 3 tiết CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Trang 1- Nhận biết khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Nhận biết nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn
+ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm;
+ Có ý thức tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập; phát huy điểm mạnh, khắc phục cácđiểm yếu của bản thân
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Giáo viên:
+ Kế hoạch bài dạy, SGV, SGK, SBT Toán 9
+ Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, nam châm dính bảng, phấn màu, thước, giấy A0,…
- Học sinh: SGK, SBT Toán 9, vở ghi, vở BT, dụng cụ học tập, máy tính cầm tay,
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài học này dạy trong 03 tiết:
+ Tiết 1 Khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn Cách giải bất phương trình bậc nhấtmột ẩn
Trang 2+ Tiết 2 Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp theo).
+ Tiết 3 Chữa bài tập cuối bài
Tiết 1 KHÁI NIỆM BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN CÁCH GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1 Mục tiêu: Gợi động cơ, tạo tình huống xuất hiện trong thực tế để HS tiếp cận với
khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn
2 Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, từ đó làm nảy sinh nhu cầu tìm hiểu về bất
phương trình bậc nhất một ẩn
3 Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4 Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.
Tình huống mở đầu (3 phút)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đọc (hoặc trình chiếu) bài toán mở đầu
Bạn Thanh có 100 nghìn đồng Bạn muốn mua một
cái bút giá 18 nghìn đồng và một số quyển vở, mỗi
quyển vở giá 7 nghìn đồng Hỏi bạn Thanh mua
được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập đọc và suy nghĩ về
tình huống mở đầu
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi cho tình huống
mở đầu
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận
định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung
đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt
Gọi x (quyển) là số vở mà Thanh
Theo bài, bạn Thanh có 100nghìn đồng nên ta có bất phươngtrình:
18 + 7x ≤ 1007x ≤ 100 – 187x ≤ 82
x≤ 827
Vì x ∈ ℕ* nên Thanh có thể muađược nhiều nhất là 11 quyển vở
Trang 3Thanh mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở, ta
sẽ tìm hiểu bài học hôm nay về bất phương trình bậc
3 Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.
1 Khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn
(7 phút)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc nội dung phần Đọc hiểu –
Nghe hiểu Sau đó, GV dẫn dắt HS để hình thành
khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn và rút ra
kết luận trong Khung kiến thức
1 Khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn:
- Khái niệm: SGK trang 38
- GV yêu cầu HS đọc nội dung và thảo luận với bạn
cùng bàn trong 3 phút Sau đó, GV gọi một HS trả
lời câu hỏi, các HS khác lắng nghe và nhận xét, góp
ý (nếu có) GV nhận xét, chốt lại kết quả
Lưu ý: GV có thể đưa thêm một vài ví dụ, chẳng hạn
2
0.x 3x 0 có là bất phương trình bậc nhất một ẩn
không?
Ví dụ 1: SGK trang 38,39
Nghiệm của bất phương trình (5 phút)
- GV yêu cầu HS đọc nội dung phần Đọc hiểu –
Nghiệm của bất phương trình:
SGK trang 39
Trang 4Nghe hiểu Sau đó, GV dẫn dắt HS để hình thành
khái niệm nghiệm của bất phương trình và rút ra kết
luận trong Khung kiến thức
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập đọc nội dung phần
Đọc hiểu – Nghe hiểu, để hình thành khái niệm
nghiệm của bất phương trình và rút ra kết luận trong
Khung kiến thức
Khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn
- HS đọc thông tin phần Đọc hiểu – Nghe hiểu và
ghi nội dung cần ghi nhớ
Ví dụ 1:
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS hoạt động cặp đôi và trình bày vào vở ghi
Nghiệm của bất phương trình
- HS đọc thông tin và ghi nội dung cần ghi nhớ
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- GV mời đại diện HS thực hiện các cấu phần Đọc
hiểu – Nghe hiểu, từ đó vận dụng kiến thức để thực
hiện Ví dụ 1
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận
định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung
đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt
động
C - HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1 Mục tiêu: Củng cố khái nhiệm bất phương trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của bất
phương trình bậc nhất
2 Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Luyện tập 1 và Luyện tập 2.
3 Sản phẩm: Lời giải của HS cho bài luyện tập.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trang 5GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung và hoạt động cá nhân
trong 2 phút Sau đó, GV gọi một HS trả lời câu hỏi,
Bất phương trình ở câu c) không
là bất phương trình bậc nhất một
ẩn x vì x3 là đa thức bậc ba
Luyện tập 2 (5 phút)
Luyện tập 2 trang 39: Trong các số –2; 0; 5, những
số nào là nghiệm của bất phương trình 2x – 10 < 0?
- GV yêu cầu HS đọc nội dung và hoạt động cá nhân
trong 2 phút Sau đó, GV gọi một HS trả lời câu hỏi,
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- GV mời đại diện HS lên bảng thực hiện các yêu
cầu trong Luyện tập 1 và Luyện tập 2
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận
định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung
đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt
⦁ Khi thay giá trị x = 0 vào bấtphương trình, ta được: 2.0 – 10 <
0 là một khẳng định đúng
Do đó x = 0 là một nghiệm củabất phương trình
⦁ Khi thay giá trị x = 5 vào bấtphương trình, ta được: 2.5 – 10 <
0 là một khẳng định sai
Do đó x = 5 không phải lànghiệm của bất phương trình.Vậy trong các số –2; 0; 5, những
số –2; 0 là nghiệm của bất
Trang 6động phương trình 2x – 10 < 0.
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1 Mục tiêu: HS nhận biết cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2 Nội dung: HS thực hiện phần Tìm tòi – Khám phá , từ đó vận dụng kiến thức để thực
hiện Ví dụ 2
3 Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.
2 Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn (8
phút)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện phần
HĐ trong 4 phút Sau đó GV gọi một HS trả lời, các
a) Sử dụng tính chất của bất đẳng thức, cộng vào hai
vế của bất phương trình (1) với –3, ta được một bất
phương trình, kí hiệu là (2)
b) Sử dụng tính chất của bất đẳng thức, nhân vào hai
vế của bất phương trình (2) với 15 (tức là chia cả hai
vế của bất phương trình (2) cho hệ số của x là 5) để
tìm nghiệm của bất phương trình
- GV lưu ý HS nội dung phần Chú ý.
2 Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- HĐ:
Lời giải:
a) Cộng vào hai vế của bấtphương trình (1) với –3, ta được:5x + 3 + (–3) < 0 + (–3)
5x < –3 (2)b) Nhân vào hai vế của bất phương trình (2) với 15 , ta được: 5x 15 < (-3) 15
X < 15Vậy nghiệm của bất phương trình là x< −35
Trang 7Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện phần Tìm tòi – Khám phá , từ đó vận
dụng kiến thức để thực hiện Ví dụ 2
- HS hoạt động cá nhân và trình bày vào vở ghi
- HS ghi nội dung cần ghi nhớ
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- GV mời đại diện HS thực hiện Ví dụ 2
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận
định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung
đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt
động
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ
GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)
- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Khái niệm bất phương trình bậcnhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình
- Giao cho HS làm các bài tập sau trong SGK: Bài 2.16; 2.17.
Tiết 2 CÁCH GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp theo)
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1 Mục tiêu: Củng cố khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất
phương trình, cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
2 Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Phiếu bài tấp số 1
3 Sản phẩm: Lời giải của HS.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS làm phiếu học tập số 1 như
trong phụ lục (10 phút)
- GV cho HS hoạt động cá nhân trong 7 phút
để hoàn thành phiếu học tập số 1, sau đó gọi
* Phiếu học tập số 1 (hồ sơ dạy học)
- HS thực hiện phiếu học tập số 1
Trang 8HS trả lời, các HS khác theo dõi bài làm, nhận
- GV mời đại diện HS trả lời, các HS khác
theo dõi bài làm, nhận xét và góp ý;
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và
1 Mục tiêu: Củng cố kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2 Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Luyện tập 3, 4 và Ví dụ 4
3 Sản phẩm: Lời giải của HS.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân trong 3
phút và mời hai HS lên bảng làm hai ý a), b)
Các bạn khác quan sát và nhận xét, góp ý (nếu
Luyện tập 3
Lời giải:
a) 6x + 5 < 06x + 5 + (–5) < 0 + (–5)6x < –5
6x⋅ 16 < (- 5) 16
X < −56
Trang 9có) GV nhận xét, chốt lại kết quả Vậy nghiệm của bất phương trình là
b) –2x – 7 > 0–2x – 7 + 7 > 0 + 7–2x > 7
–2x⋅ (−12 ) > 7 (−12 )
X > −72 Vậy nghiệm của bất phương trình là
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân trong 5
phút Sau đó, GV mời hai HS lên bảng trình
bày lời giải hai ý a, b
- GV cần giải tích chi tiết bước chuyển vế cho
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân trong 3
phút và yêu cầu hai HS lên bảng làm hai ý a,
b
- GV yêu cầu các HS giải thích bước làm của
mình (sau khi giải xong)
x < 4
Vậy nghiệm của bất phương trình đãcho là x < 4
b) –4x + 3 ≤ 3x – 1–4x + 3 ≤ 3x – 1–4x – 3x ≤ –1 – 3–7x ≤ –4
Trang 10x≥ 47Vậy nghiệm của bất phương trình đã
- GV mời đại diện HS lên bảng thực hiện các
yêu cầu trong Luyện tập 3, 4 và Ví dụ 4
Trang 11hoạt động.
D - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1 Mục tiêu: Ứng dụng bất phương trình bậc nhất một ẩn vào giải quyết tình huống
trong thực tiễn
2 Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Ví dụ 3, Ví dụ 5
3 Sản phẩm: Lời giải của HS.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn
của GV
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu
trong Ví dụ 3, Ví dụ 5
Ví dụ 3 (7 phút)
Giải bài toán ở tình huống mở đầu
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân trong 5
phút Sau đó, GV mời hai HS lên bảng trình
bày lời giải
Ví dụ 3: SGK trang 40
Ví dụ 5 (8 phút)
Một ngân hàng đang áp dụng lãi suất gửi tiết
kiệm kì hạn 12 tháng là 7,4%/ năm Bà Mai
dự kiến gửi một khoản tiền vào ngân hàng này
và cần số tiền lãi hằng năm ít nhất là 60 triệu
để chi tiêu Hỏi số tiền bài Mai cần gửi tiết
kiệm ít nhất là bao nhiêm (làm tròn đến triệu
đồng)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trong 6
phút Sau đó yêu cầu đại diện một nhóm lên
bảng trình bày
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bài làm
trên bảng và phân tích, nhận xét đưa ra kết
HD Gọi x là số câu trả lời đúng, khi
đó 25 x là số câu trả lời sai của ứng
Trang 12tuyển Số điểm mà ứng tuyển có được
- GV mời đại diện HS lên bảng thực hiện các
yêu cầu trong Ví dụ 3, Ví dụ 5
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ
GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)
- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Khái niệm và nghiệm của bấtphương trình bậc nhất hai ẩn, cách giải bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Giao cho HS làm các bài tập sau trong SGK: Bài 2.18; 2.19 và 2.20.
Tiết 3 CHỮA BÀI TẬP CUỐI BÀI
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1 Mục tiêu: Nhớ lại các cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn đã học.
2 Nội dung: HS thực hiện Phiếu học tập số 2.
3 Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.
Trang 13Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu
trong Phiếu học tập số 2
GV cho HS làm Phiếu học tập số 2 như
trong phụ lục (8 phút)
- GV cho HS hoạt động cá nhân trong 5 phút
để hoàn thành Phiếu học tập số 2, sau đó gọi
HS trả lời, các HS khác theo dõi bài làm, nhận
dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập)
- GV có thể thu Phiếu học tập 2 để chấm điểm
kiểm tra thưỡng xuyên
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp
hoạt động
Phiếu học tập số 2 (hồ sơ dạy học)
- HS thực hiện Phiếu học tập số 2
B - HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1 Mục tiêu: Củng cố cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2 Nội dung: HS giải các bài tập cuối bài trong SGK.
3 Sản phẩm: Lời giải các bài tập của HS.
4 Tổ chức thực hiện: Gọi một số HS lên bảng trình bày, các HS khác theo dõi lời giải
và nhận xét (các bài tập do GV lựa chọn) Sau đó GV nhận xét bài làm, tổng kếtphương pháp giải, lưu ý sai lầm thường mắc,
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trang 14GV tổ chức cho HS thực hiện các bài tập cuối
- GV tổ chức cho HS làm Bài 2.16a và 2.16c
- GV cho HS hoạt động cá nhân trong 3 phút,
sau đó gọi HS lên bảng làm bài, các HS khác
theo dõi bài làm, nhận xét và góp ý; GV tổng
x < –3
Vậy nghiệm của bất phương trình đãcho là x < –3
d) 4x – 12 < 04x < 12
- GV tổ chức cho HS làm Bài 2.17a và 2.17b
- GV cho HS hoạt động cá nhân trong 5 phút,
sau đó gọi HS lên bảng làm bài, các HS khác
theo dõi bài làm, nhận xét và góp ý; GV tổng
kết
Bài 2.17
Lời giải:
a) 3x + 2 > 2x + 33x – 2x > 3 – 2
Trang 15x<− 34Vậy nghiệm của bất phương trình đã
cho là x<− 34
Bài 2.18 (7 phút)
Bài 2.18 trang 41: Một ngân hàng đang áp
dụng lãi suất gửi tiết kiệm kì hạn 1 tháng là
0,4%/ tháng Hỏi nếu muốn có số tiền lãi hằng
tháng ít nhất là 3 triệu đồng thì số tiền gửi tiết
kiệm ít nhất là bao nhiêu (làm tròn đến triệu
đồng)?
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi trong 5
phút, sau đó gọi HS lên bảng làm bài, các HS
khác theo dõi bài làm, nhận xét và góp ý; GV
cho mỗi kilômét tiếp theo Hỏi với 200 nghìn
đồng thì hành khách có thể di chuyển được tối
đa bao nhiêu kilômét (làm tròn đến hàng đơn
vị)?
- GV cho HS hoạt động cá nhân trong 5 phút,
sau đó gọi HS lên bảng làm bài, các HS khác
theo dõi bài làm, nhận xét và góp ý; GV tổng
Theo bài, ta có:
15 + 12x ≤ 20012x ≤ 185
x ≤ 18512
Trang 16Mà x > 0 và làm tròn đến hàng đơn vị nên với 200 nghìn đồng thì hành khách
có thể di chuyển được tối đa 15 kilômét
Bài 2.20 (8 phút)
Bài 2.20 trang 41: Người ta dùng một loại xe
tải để chở sữa tươi cho một nhà máy Biết mỗi
thùng sữa loại 180 ml nặng trung bình 10 kg
Theo khuyến nghị, trọng tải của xe (tức là
tổng khối lượng tối đa cho phép mà xe có thể
chở) là 5,25 tấn Hỏi xe có thể chở được tối đa
bao nhiêu thùng sữa như vậy, biết bác lái xe
nặng 65 kg?
- GV cho HS hoạt động cá nhân trong 6 phút,
sau đó gọi HS lên bảng làm bài, các HS khác
theo dõi bài làm, nhận xét và góp ý; GV tổng
Khi đó, khối lượng sữa mà xe chở là:10x (kg)
Tổng khối lượng sữa và bác tài xế là:
65 + 10x (kg)
Do trọng tải (tổng khối lượng tối đacho phép mà xe có thể chở) là 5 250 kgnên ta có:
65 + 10x ≤ 5 25010x ≤ 5 185
x ≤ 518,5
Mà x ∈ ℕ* nên xe tải đó có thể chở tối
đa 518 thùng sữa
- Tuỳ tình hình lớp học, GV có thể lựa chọn
thêm một số bài tập trong SBT hoặc bài tập
nâng cao để giao cho những HS đã hoàn thành
bài tập trong SGK hoặc HS khá giỏi (Dạy học
phân hoá trong tiết chữa bài tập)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện các bài tập cuối bài trong SGK
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo
luận
- GV mời đại diện HS lên bảng thực hiện các
bài tập cuối bài trong SGK
Bài 2.16
- HS thực hiện bài 2.16a, c và ghi bài
HD.