1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC CHƯƠNG I - PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Bài 2. GIẢI HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Thời gian thực hiện: 4 tiết

53 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Hệ Hai Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Chuyên ngành Toán học
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 480,79 KB

Nội dung

GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC CHƯƠNG I - PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Bài 2. GIẢI HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Thời gian thực hiện: 4 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC CHƯƠNG I - PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Bài 2. GIẢI HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Thời gian thực hiện: 4 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC CHƯƠNG I - PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Bài 2. GIẢI HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Thời gian thực hiện: 4 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC CHƯƠNG I - PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Bài 2. GIẢI HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Thời gian thực hiện: 4 tiết

Trang 1

CHƯƠNG I - PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC

NHẤT HAI ẨN Bài 2 GIẢI HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Thời gian thực hiện: 4 tiết

+ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm;

+ Có ý thức tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập; phát huy điểm mạnh, khắcphục các điểm yếu của bản thân

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

– Giáo viên:

+ Kế hoạch bài dạy, SGV, SGK, SBT Toán 9

+ Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, nam châm dính bảng, phấn màu, thước,…– Học sinh: SGK, vở ghi, vở BT, dụng cụ học tập, máy tính cầm tay

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Bài học này dạy trong 04 tiết:

Trang 2

+ Tiết 1 Mục 1 Phương pháp thế

+ Tiết 2 Mục 2 Phương pháp cộng đại số

+ Tiết 3 Mục 3 Sử dụng MTCT tìm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhấthai ẩn

+ Tiết 4 Chữa bài tập

1 Mục tiêu: Gợi động cơ, tạo tình huống có vấn đề về việc giải hệ hai phương

trình bậc nhất hai ẩn; Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học

2 Nội dung: HS đọc yêu cầu tình huống, từ đó làm nảy sinh nhu cầu tìm hiểu về

phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

3 Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

4 Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

Bước 1: Chuyển giao

nhiệm vụ học tập

Tình huống mở đầu (2

phút)

- GV đưa ra tình huống thực

tiễn, dẫn đến nhu cầu lập và

giải hệ hai phương trình bậc

nhất hai ẩn

- GV yêu cầu HS đọc nội

dung của Tình huống mở

Số luống trong vườn sau khi tăng thêm 8 luống

là x + 8 (luống)

Trang 3

Một mảnh vườn được đánh

thành nhiều luống, mỗi

luống trồng cùng một số

cây bắp cải Hãy tính số cây

cải bắp được trồng trên

mảnh vườn đó, biết rằng:

- Nếu tăng thêm 8 luống,

nhưng mỗi luống trồng ít đi

3 cây cải bắp thì số cải bắp

của cả vườn sẽ ít đi 108

cây;

- Nếu giảm đi 4 luống,

nhưng mỗi luống trồng tăng

thêm 2 cây thì số cải bắp cả

vườn sẽ tăng thêm 64 cây

Bước 2: Thực hiện nhiệm

vụ

HS suy nghĩ về tình huống

mở đầu và nảy sinh nhu cầu

tìm hiểu cách giải hệ hai

phương trình bậc nhất hai

ẩn

Bước 3: Báo cáo kết quả

thực hiện và thảo luận

Số cây cải bắp của cả vườn là: xy (cây)

Theo đề bài, ta có phương trình là:

(x + 8)(y – 3) = xy – 108

xy – 3x + 8y – 24 = xy – 1083x – 8y = 84 (1)

– Nếu giảm đi 4 luống, nhưng mỗi luống trồngthêm 2 cây thì số cải bắp cả vườn sẽ tăng thêm

Số cây cải bắp của cả vườn là: xy (cây)

Theo đề bài, ta có phương trình là:

(x – 4)( y + 2) = xy + 64

xy + 2x – 4y – 8 = xy + 642x – 4y = 72

x – 2y = 36 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Từ phương trình thứ hai, ta có x = 2y + 36 Thếvào phương trình thứ nhất, ta được

3(2y + 36) – 8y = 84, tức là 6y + 216 – 8y = 84,suy ra 2y = 132 hay y = 66

Từ đó x = 2y + 36 = 2 66 + 36 = 168

Trang 4

đáp án đúng của câu hỏi

(bài tập), nêu kết luận

+ Ví dụ 1: Rèn luyện cách giải hệ bằng phương pháp thế; Góp phần phát triểnnăng lực tư duy và lập luận toán học

b) Nội dung: HS thực hiện HĐ1 và Ví dụ 1, từ đó biết được cách giải hệ phương

trình bằng phương pháp thế

c) Sản phẩm: Lời giải cho các câu hỏi trong HĐ1 và Ví dụ 1.

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các yêu

Trang 5

Giải hệ phương trình theo hướng dẫn sau:

1 Từ phương trình thứ nhất, biểu diễn y theo x

rồi thế vào phương trình thứ hai để được một

phương trình với một ẩn x Giải phương trình

một ẩn đó để tìm giá trị của x

2 Sử dụng giá trị tìm được của x để tìm giá trị

của y rồi viết nghiệm của hệ phương trình đã

cho

- Sau đó, GV yêu cầu HS nêu cách giải hệ

phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp

thế

hai, ta được2(3 – y) – 3y = 1, tức là 6 –2y – 3y = 1, suy ra –5y = –5hay y = 1

Từ đó x = 3 – 1 = 2

Vậy hệ phương trình đã cho

có nghiệm là (2; 1)

* Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế: (SGK-trang 13)

* Ví dụ 1:

Thực hiện theo 2 bước

- Bước 1: Biểu diễn ẩn y theo x

Từ PT thứ nhất: y = 2x – 3Thế vào PT thứ 2 ta được:x+ 2 (2x-3) = 4

- Bước 2: Giải PT 1 ẩn tìm nghiệm

x+ 2 (2x-3) = 4 hay 5x – 6

= 4 suy ra x = 2

Từ đó y = 2.2 – 3 = 1 Vậy hệ PT đã cho cónghiệm là (2:1)

Ví dụ 1 (5 phút)

– GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trong 3

phút để giải hệ phương trình của Ví dụ 1 bằng

phương pháp thế

Giải hệ phương trình

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HĐ1: HS hoạt động cá nhân thực hiện lần lượt

các yêu cầu trong HĐ1

Ví dụ 1: HS hoạt động cá nhân thực hiện theo

Trang 6

+ Luyện tập 1: Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và

chọn giải pháp thích hợp trong những tình huống khác nhau; Góp phần pháttriển năng lực tư duy và lập luận toán học

+ Ví dụ 2: HS làm quen với trường hợp hệ vô nghiệm; Góp phần phát triển nănglực tư duy và lập luận toán học

+ Luyện tập 2: Củng cố kĩ năng giải quyết tình huống hệ vô nghiệm; Góp phầnphát triển năng lực tư duy và lập luận toán học

+ Ví dụ 3: HS làm quen với trường hợp hệ có vô số nghiệm và biết cách viếtnghiệm của hệ trong trường hợp này; Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập

Trang 7

luận toán học.

+ Luyện tập 3: Củng cố kĩ năng giải quyết tình huống hệ có vô số nghiệm; Gópphần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học

2 Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Luyện tập 1, 2, 3 và Ví dụ 2, 3

3 Sản phẩm: Lời giải của HS.

4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng

dẫn của GV

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Luyện tập 1 (5 phút)

– GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trong 4

phút Sau đó, GV gọi hai HS lên bảng trình

bày lời giải

Giải các hệ phương trình sau bằng phương

7x + 2(–4x – 1) = –3, tức là 7x –8x – 2 = –3, suy ra –x = –1 hay x

= 1

Từ đó y = –4 1 – 1 = –4 – 1 = –5

Vậy hệ phương trình đã cho cónghiệm là (1; –5)

Trang 8

đã cho vô nghiệm.

Sau đó, GV gọi HS lên bảng trình bày lời

giải GV phân tích, nhận xét bài làm của

HS

* Luyện tập 2

Từ phương trình thứ nhất ta có y

= 2x + 3 Thế vào phương trìnhthứ hai, ta được

4x – 2(2x + 3) = –4, suy ra 4x –4x – 6 = –4 hay 0x = 2 (1)

Do không có giá trị nào của xthỏa mãn hệ thức (1) nên hệphương trình đã cho vô nghiệm

có vô số nghiệm.

Luyện tập 3 (5 phút)

– GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực

hiện các câu của Luyện tập 3 Sau đó, GV

gọi HS lên bảng trình bày lời giải GV

phân tích, nhận xét bài làm của HS

Như đã lưu ý ở trên, để đơn giản cho HS

và HS dễ làm theo, trong SGK luôn biểu

diễn y theo x; mặc dù đôi khi biểu diễn x

theo y sẽ được biểu thức đẹp hơn

* Luyện tập 3:

Từ phương trình thứ nhất ta có y

= −13 x - 13 (1)Thế vào phương trình thứ hai, tađược

3x+9 (−13 x - 13)

=−3, suy ra 3x−3x−3=−3 hay 0x = 0 (2)

Ta thấy mọi giá trị của x đều

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Luyện tập 1: HS thực hiện cá nhân

Trang 9

- Ví dụ 2: HS làm việc dưới sự hướng dẫn

của GV

- Luyện tập 2: HS thực hiện cá nhân

- Ví dụ 3: HS làm việc dưới sự hướng dẫn

của GV

- Luyện tập 3: HS thực hiện cá nhân

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và

thảo luận

- Luyện tập 1

GV gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải

a) (–13 ; –5) Tình huống biểu diễn x theo

GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải GV

phân tích, nhận xét bài làm của HS

Biểu diễn y theo x từ phương trình thứ

nhất, kết quả hệ vô nghiệm.

- Ví dụ 3:

Chú ý: Nếu từ hệ đã cho ta dẫn đến một

phương trình nghiệm đúng với mọi x, y thì

hệ đã cho có vô số nghiệm.

- Luyện tập 3

GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải GV

phân tích, nhận xét bài làm của HS

thỏa mãn hệ thức (2)

Với mọi giá trị tùy ý của x, giátrị tương ứng của y được tính bởi(1)

Vậy hệ phương trình đã cho cónghiệm là (x; −13 x - 13) với x ∈

ℝ tùy ý

Trang 10

- Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

để trả lời câu hỏi của bài toán trong tình huống mở đầu.

- HS vận dụng phương pháp thế đã học để giải quyết tình huống mở đầu.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học

và năng lực tư duy và lập luận toán học

2 Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong tình huống mở đầu

3 Sản phẩm: Lời giải của HS.

4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng

dẫn của GV

Bước 1: Chuyển giao nhiệm

Trang 11

Bước 3: Báo cáo kết quả

thực hiện và thảo luận

nối chuyển tiếp hoạt động

vườn sẽ ít đi 108 cây;

Số luống trong vườn sau khi tăng thêm 8luống là x + 8 (luống)

Khi mỗi luống trồng ít đi 3 cây cải bắp thì sốcây bắp cải ở mỗi luống là: y – 3 (cây)

Số cây cải bắp của cả vườn là: xy (cây)

Theo đề bài, ta có phương trình là:

(x + 8)(y – 3) = xy – 108

xy – 3x + 8y – 24 = xy – 1083x – 8y = 84 (1)

– Nếu giảm đi 4 luống, nhưng mỗi luống trồngthêm 2 cây thì số cải bắp cả vườn sẽ tăng thêm

Số cây cải bắp của cả vườn là: xy (cây)

Theo đề bài, ta có phương trình là:

(x – 4)( y + 2) = xy + 64

xy + 2x – 4y – 8 = xy + 642x – 4y = 72

x – 2y = 36 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Từ phương trình thứ hai, ta có x = 2y + 36.Thế vào phương trình thứ nhất, ta được

Trang 12

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)

– GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Cách giải hệ phương

trình bằng phương pháp thế

– Nhắc HS về nhà ôn tập các nội dung đã học.

– Giao cho HS làm bài tập trong SGK: Bài 1.6 – trang 18

TIẾT 2 PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ

A - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)

1 Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà (BTVN), ghi nhớ các bước giải

hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp thế

2 Nội dung:

- 3 HS lên bảng trình bày Bài 1.6 – trang 16

- GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT

3 Sản phẩm: Câu trả lời (đáp án bài tập) của HS.

4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV mời 3 HS lên bảng trình bày Bài 1.6

3(y + 3) – 4y = 2, tức là 3y + 9 –4y = 2, suy ra –y = –7 hay y = 7

Trang 13

- GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra

chéo VBT

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- 3 HS lên bảng trình bày Bài 1.6 – trang

16

- HS các bàn kiểm tra chéo VBT

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và

thảo luận

- HS báo cáo kết quả học sinh có học bài

và chuẩn bị bài tập về nhà, HS chưa làm

BT

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và

nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét (hoặc cho

điểm), nhấn mạnh nội dung đáp án đúng

của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

7x – 3(–4x + 2) = 13, tức là 7x +12x – 6 = 13, suy ra 19x = 19hay x = 1

0,5(3y – 2) – 1,5y = 1, tức là1,5y – 1 – 1,5y = 1, suy ra 0y =

2 (1)

Do không có giá trị nào của ythỏa mãn hệ thức (1) nên hệphương trình đã cho vô nghiệm

Trang 14

pháp cộng đại số; Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực tưduy và lập luận toán học.

- Ví dụ 4: Rèn luyện cách giải hệ bằng phương pháp cộng đại số (trường hợp hệ

số của x đối nhau: Cộng từng vế hai phương trình); Góp phần phát triển năng lực

tư duy và lập luận toán học

- Ví dụ 5: Rèn luyện cách giải hệ bằng phương pháp cộng đại số (trường hợp hệ

số của x bằng nhau: Trừ từng vế hai phương trình); Góp phần phát triển năng

lực tư duy và lập luận toán học

b) Nội dung: HS thực hiện các HĐ2 và Ví dụ 4, Ví dụ 5 từ đó biết được cách

giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

c) Sản phẩm: Lời giải cho các câu hỏi trong HĐ2 và Ví dụ 4, Ví dụ 5.

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các yêu

cầu trong HĐ2 Sau đó, GV yêu cầu HS nêu

cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

bằng phương pháp cộng đại số GV nhận xét,

kết luận và phân tích cách giải hệ phương trình

bằng phương pháp cộng đại số

HĐ2 trang 13: Cho hệ phương trình

Ta thấy hệ số của y trong hai phương trình là hai

số đối nhau (tổng của chúng bằng 0) Từ đặc

điểm đó, hãy giải hệ phương trình đã cho theo

hướng dẫn sau:

1 Cộng từng vế của hai phương trình trong hệ

2 Phương pháp cộng đại số

- HĐ 2:

1 Cộng từng vế của haiphương trình trong hệ, tađược 3x = 9, suy ra x = 3

2 Thế x = 3 vào phươngtrình thứ hai, ta được 3 – 2y

= 6 hay 2y = –3, suy ra y=

−3 2Vậy hệ phương trình đã cho

có nghiệm là (3;

3 2

)

Trang 15

để được phương trình một ẩn x Giải phương

trình này để tìm x

2 Sử dụng giá trị x tìm được, thay vào một

trong hai phương trình của hệ để tìm được giá

trị của y rồi viết nghiệm của hệ phương trình đã

GV cần lưu ý cho HS trường hợp hệ số của x đối

nhau: Cộng từng vế hai phương trình

GV cần lưu ý cho HS trường hợp hệ số của x

bằng nhau: Trừ từng vế hai phương trình

Trang 16

- LT 4: củng cố kĩ năng giải hệ bằng phương pháp cộng đại số ; Góp phần phát

triển năng lực tư duy và lập luận toán học

- Ví dụ 6: Rèn luyện cách giải hệ bằng phương pháp cộng đại số trong trường

hợp phải cân bằng hệ số của một ẩn (ẩn x hoặc ẩn y) ; Góp phần phát triển năng

lực tư duy và lập luận toán học

- Luyện tập 5 : Củng cố kĩ năng giải hệ bằng phương pháp cộng đại số (mà phải

cân bằng hệ số của một ẩn); Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luậntoán học

- Ví dụ 7: Rèn luyện cách giải hệ bằng phương pháp cộng đại số trong trường

hợp hệ có vô số nghiệm; Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán

Trang 17

2 Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Ví dụ 6, 7 và Luyện tập 4, 5, 6

3 Sản phẩm: Lời giải của HS.

4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng

dẫn của GV

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Luyện tập 4 (5 phút)

– GV chia lớp thành hai nhóm tương ứng với

hai dãy bàn, mỗi cá nhân trong dãy làm một ý a

hoặc b trong 3 phút Sau đó, GV gọi hai HS đại

diện hai dãy lên bảng trình bày lời giải

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp

cộng đại số:

Luyện tập 4:

a) Cộng từng vế của haiphương trình ta được –4x +3y + 4x – 5y = –8 hay –2y

= –8, suy ra y = 4

Thế y = 4 vào phương trìnhthứ nhất, ta được –4x + 3 4

= 0 hay 4x = 12, suy ra x =3

Vậy hệ phương trình đã cho

có nghiệm là (3; 4)

b) Trừ từng vế của haiphương trình ta được 4x +3y – x – 3y = –9 hay 3x = –

9, suy ra x = –3

Thế x = –3 vào phươngtrình thứ hai, ta được –3 +3y = 9 hay 3y = 12, suy ra x

= 4

Vậy hệ phương trình đã cho

có nghiệm là (–3; 4)

Trang 18

– GV hướng dẫn HS giải hệ phương trình của

Ví dụ 6 bằng phương pháp cộng đại số Cần lưu

ý cho HS trường hợp hệ số của x hoặc y không

bằng nhau hoặc không đối nhau, ta có thể đưa

về trường hợp đã xét bằng cách nhân hai vế của

mỗi phương trình với một số thích hợp (khác 0)

Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng

đại số:

Chú ý: Trường hợp hệ số

của x hoặc y không bằng

nhau hoặc không đối nhau,

ta có thể đưa về trường hợp

đã xét bằng cách nhân hai

vế của mỗi phương trìnhvới một số thích hợp (khác0)

Luyện tập 5 (5 phút)

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trong vòng 3

phút Sau đó, GV gọi HS lên bảng trình bày lời

Trừ từng vế hai phươngtrình của hệ mới, ta được23x = 0 hay x = 0

Thế x = 0 vào phương trìnhthứ nhất của hệ đã cho, ta

có 4 0 + 3y = 6, suy ra y =2

Vậy hệ phương trình đã cho

có nghiệm là (0; 2)

Ví dụ 7 (5 phút)

– GV hướng dẫn HS giải hệ phương trình của

Ví dụ 7 bằng phương pháp cộng đại số trong

Ví dụ 7: (SGK) Chú ý:

Trang 19

trường hợp hệ có vô số nghiệm.

Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộngđại số:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Luyện tập 4: HS tự làm bài tại lớp.

- Ví dụ 6 : HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của

GV

- Luyện tập 5 : HS tự làm bài tại lớp.

- Ví dụ 7: HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếphoạt động

D – VẬN DỤNG/TÌM TÒI - MỞ RỘNG

Trang 20

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học

và năng lực tư duy và lập luận toán học

2 Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong bài toán

3 Sản phẩm: Lời giải của HS.

4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Vận dụng (bổ sung) (7 phút)

GV đưa ra bài toán vận dụng sau:

Tổng số học sinh khối 8 và khối 9 của một

trường là 660 em, trong đó có 413 em là học

sinh giỏi Biết rằng số học sinh giỏi khối 8

chiếm tỉ lệ 60% số học sinh của khối 8, số học

sinh giỏi khối 9 chiếm tỉ lệ 65% số học sinh

khối 9

a) Gọi x và y lần lượt là số học sinh của khối 8

và khối 9 (x, y  *, x, y < 660) Lập hệ phương

trình đối với hai ẩn x và y

b) Giải hệ phương trình nhận được ở câu a để

tìm số học sinh của mỗi khối

– GV hướng dẫn HS từng bước để lập được hệ

phương trình, sau đó yêu cầu HS vận dụng

phương pháp giải hệ hai phương trình đã được

học, để giải quyết vấn đề của bài vận dụng

0,6x + 260 – 0,65x = 2520,05x = 8

x = 160 (thỏa mãn)Vậy khối 8 có 160 học sinh,

Trang 21

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV

HD.

a)

660

0,6 0,65 413

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)

– GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Cách giải hệ hai

Trang 22

phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.

– Làm Luyện tập 6 SGK trang 14

– Giao cho HS làm các bài tập sau trong SGK: Bài 1.7; 1.8; 1.9 trang 16 và

1.10 trang 20

Tiết 3 SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ TÌM NGHIỆM CỦA HỆ

HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

A - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)

1 Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà (BTVN), ghi nhớ các bước giải

hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số

2 Nội dung:

- 2 HS lên bảng trình bày Bài 1.7; 1.8; 1.9 trang 16 và 1.10 trang 20

- GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT

3 Sản phẩm: Câu trả lời (đáp án bài tập) của HS.

4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

Bước 1: Chuyển giao

a) Cộng từng vế của hai phương trình ta được3x + 2y + 2x – 2y = 20 hay 5x = 20, suy ra x =4

Thế x = 4 vào phương trình thứ nhất, ta được 3

4 + 2y = 6 hay 2y = –6, suy ra y = –3

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (4; –3)

b) Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 10

và nhân hai vế của phương trình thứ hai với 2,

ta được:

Trang 23

Bài 1.8 trang 16: Cho hệ

phương trình:

trong đó m là số đã cho

Giải hệ phương trình trong

mỗi trường hợp sau:

và chia hai vế của phương trình thứ hai với 3, tađược:

Cộng từng vế hai phương trình của hệ mới, tađược 0x + 0y = 0 Hệ thức này luôn thỏa mãnvới các giá trị tùy ý của x và y

Với giá trị tùy ý của x, giá trị của y được tínhnhờ hệ thức x – 3y = –4, suy ra y= 13 x + 43Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x; 13

Trang 24

Bài 1.10 trang 20 Cho hai

bàn kiểm tra chéo VBT

Bước 2: Thực hiện nhiệm

Chia hai vế của phương trình thứ hai cho 9, ta được:

Trang 25

Bước 3: Báo cáo kết quả

thực hiện và thảo luận

- HS báo cáo kết quả học

sinh có học bài và chuẩn bị

Lần lượt thực hiện các bước sau (với máy tínhthích hợp):

Bước 1 Vào chức năng giải hệ hai phương trình

Trang 26

Bước 3 Đọc kết quả: Sau khi kết thúc bước 2,

bấm màn hình cho x = –2 bấm tiếp bàn

phím , màn hình cho y = 0 (xem màn hình sau bước 3).

Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là (–2; 0)

Ngày đăng: 10/08/2024, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w