Câu 1 Chính phủ ra ban hành nghị đinh, chính sách, chỉ thị nào để thúc đẩy phát triển kinh tế số, Có các hệ thống pháp luật nào, Trong quá trình thực hiện các chỉ thị chính sách đó thì đã đạt được thà.
Câu 1: Chính phủ ban hành nghị đinh, sách, thị để thúc đẩy phát triển kinh tế số, Có hệ thống pháp luật nào, Trong q trình thực thị sách đạt thành tựu gì, Hạn chế đưa số giải pháp cho sách ? 1.1 Nghị định, sách, thị mà Chính phủ ban hành để thúc đẩy phát triển kts * Các văn luật - Luật giao dịch điện tử 2005 - Luật sở hữu trí tuệ 2005 - Luật công nghệ thông tin 2006 - Luật công nghệ cao 2008 - Luật viễn thông 2009 - Luật tần số vô tuyến điện 2009 - Luật viễn thông 2009 - Luật an ninh mạng 2018 - Luật chuyển giao cơng nghệ 2018 * Nghị đinh, sách, thị mà Chính phủ ban hành để thúc đẩy phát triển kinh tế số • Quyết định số 418/2012/ QĐ – Ttg việc phê duyệt chiến lượng phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020, tập trung phát triển cơng nghệ số • Nghị định số 25/2011/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Viễn thơng • Quyết định số 1072/2018/QĐ-Ttg việc thành lập Uỷ ban Quốc gia • Nghị định số 154/2013/NĐ-CP khu cơng nghiệp thơng tin tập trung • Nghị định số 26/2007/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết Luật Giao dịch điện tử • Nghị định số 71/2007/ NĐ-CP hướng dẫn chi tiết Luật Cơng nghệ thơng tin • Chỉ thị số 16/CT-Ttg nâng cao lực tiếp cận cách mạng cơng nghê 4.0 • Nghị định số 35/2007/NĐ-CP số 27/2007/NĐ-CP ngân hàng điện tử tài điện tử • Nghị định số 5/2/2013/NĐ- CP thương mại điện tử • Nghị định số 9/7/2008/NĐ- CP dịch vụ internet thơng tin điện tử internet • Quyết định số 1563/2017/QĐ-Ttg phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016-2020 • Nghị số 01/2019/NQ-CP Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2019, phê duyệt chiến lược quốc gia thực CMCN 4.0; Nghị nâng cao lực tiếp cận cách mạng công nghệ 4.0 hướng tới năm 2025, Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tiếp đáp ứng nhu cầu cách mạng công nghệ 4.0 • Nghị số 17/NQ-CP số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để phát triển phủ điện tử 2019-2020 • Nghị số 02/2019/NQ-CP việc cải thiện môi trường kinh doanh lực cạnh tranh quốc gia năm 2019, hướng tới 2021, xây dựng đề án Trung tâm Đổi sáng tạo quốc gia, đề xuất giải pháp để làm chủ công nghệ, đặc biệt Trí tuệ nhân tạo, triển khai đề án “ Tri thức Việt số hóa” đẩy mạnh toán điện tử * Chỉ thị, chiến lược, kế hoạch - Chiến lược phát triển bưu viễn thông CNTT đến 2010, định hướng tới 2020 - Kế hoạch tổng thể ngành điện tử Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển an ninh CNTT năm 2020 - Chương trình mục tiêu phát triển CNTT năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 - Chương trình phát triển sở hạ tầng viễn thông băng tần đến năm 2020 - Chương trình hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo đến năm 2025 - Chiến lược phát triển CNTT&TT đến năm 2010, định hướng năm 2020 1.2 Thành tựu đạt trình thực thị sách - Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019 có chủ trương, sách thơng qua văn luật nhằm phát triển kinh tế số phù hợp với điều kiện chung nước hội nhập quốc tế Số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin từ năm 2015 – 2018 tăng mạnh - Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông, viễn thông ngày cải thiện với đầu tư Nhà Nước doanh nghiệp tư nhân, tốc động mạng internet nhanh hơn, ổn định - Các khoa học công nghệ dần vươn lên đầu so sánh với giới, đặc biệt công nghệ 5G - Lượng doanh thu từ công nghệ thông tin truyền thông theo lĩnh vực Việt Nam tăng cao năm gần - Thu nhâp trung bình lao động lĩnh vực cơng nghệ thơng tin ngày dần cải thiện, hấp dẫn thu hút nhân lực tham gia nhóm nghành cơng nghệ thơng tin 1.3 Những hạn chế thị sách Mặc dù đạt số thành công phát triển kinh tế số, song, so với khu vực giới, thành tựu Việt Nam khiêm tốn Để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế số đạt 20% GDP năm 2025, hành trình chuyển dịch sang kinh tế số Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức Thứ nhất, hạn chế nhận thức cộng đồng xã hội - Kiến thức nhiều cán bộ, doanh nghiệp người dân kinh tế số, thời thách thức phát triển chưa đồng cấp, ngành dẫn tới nhu cầu, kế hoạch hành động nắm bắt xu kinh tế số chưa kịp thời - Nhận thức phát triển kinh tế số cấp độ quản lý nhà nước, cấp độ doanh nghiệp người dân chưa cao - Chuyển đổi số số cấp, ngành, địa phương doanh nghiệp hạn chế Theo Báo cáo kinh tế Việt Nam thường niên Viện Nghiên cứu kinh tế sách (2019) cơng bố ra, có tới 85% doanh nghiệp cơng nghiệp Việt Nam nằm kinh tế số có 13% cấp độ bắt đầu => Nhận thức kinh tế số, nhu cầu hành động theo xu kinh tế số chậm chạp, chưa đồng đều, thống từ xuống hạn chế góp phần làm chậm xu hướng số hóa kinh tế Việt Nam Thứ 2, hạn chế nguồn nhân lực Nhận thức người dân kinh tế số chưa cao Thu nhập trung bình lực lượng lao động Cơng nghệ thơng tin so với quốc gia khu vực thấp Chưa đáp ứng đủ cho doanh nghiệp số lượng kỹ ngành công nghệ thông tin truyền thông Thứ hai, hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam có khoảng 900.000 nhân lực cơng nghệ thơng tin, có số lượng lớn kỹ sư AI, IoT, khoa học liệu Số người cấp chứng nhiều Tuy nhiên, dù có cải thiện nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam xếp hạng trung bình chất lượng, lao động chuyên môn cao lực sáng tạo kinh tế số so với giới Tỷ lệ lao động qua đào tạo tay nghề đạt 60%, khoảng cách xa so với yêu cầu chuyển đổi số Sự thiếu hụt nguồn nhân lực công nghệ thông tin số lượng chất lượng xem mối thách thức lớn phát triển kinh tế số Việt Nam Thứ ba, hạn chế môi trường pháp lý thể chế cho phát triển kinh tế - Thể chế phát triển kinh tế số vừa thiếu, vừa nhiều lỗ hổng, chưa chặt chẽ, đồng bộ, minh bạch mang tính kiến tạo - Sự phát triển nhanh khoa học công nghệ, bùng phát dịch Covid-19, phương thức kinh doanh ý tưởng sáng tạo xuất khiến cho việc quản lý hoạt động kinh tế số lúng túng - Vấn đề quản lý thu thuế hoạt động thương mại trực tuyến, đặc biệt kinh doanh qua mạng xã hội cung cấp dịch vụ xuyên biên giới, vấn đề bảo đảm quyền lợi cho người lao động người tiêu dùng qua giới mạng, việc xử lý, giải tranh chấp, xung đột lợi ích chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh, thương mại dân môi trường số - Hệ thống văn pháp luật ban hành thiếu đồng bộ, thiếu quy định giao dịch liệu, bảo vệ sở liệu, liệu cá nhân, thông tin riêng tư, tạo lập niềm tin không gian số; thiếu quy định quyền cá nhân, ứng dụng AI Các quy định định danh số xác thực điện tử cho người dân chậm ban hành Thứ tư, hạn chế hạ tầng phục vụ - Quá trình chuyển đổi số chậm, thiếu chủ động hạ tầng phục vụ trình chuyển đổi số cịn nhiều hạn chế - Thể chế quy định pháp luật cho chuyển đổi số hoạt động kinh tế số Việt Nam đánh giá chậm hoàn thiện - Hành lang pháp lý cho thí điểm triển khai áp dụng mơ hình kinh doanh, dịch vụ cịn thiếu - Việc xây dựng sở liệu kết nối liệu cịn gặp nhiều khó khăn Nhiều bộ, ngành xây dựng sở liệu phân tán thiếu kết nối liên thơng Để mơ hình tảng dịch vụ cơng nghệ, mơ hình dịch vụ công nghệ số triển khai tốt, đảm bảo cần kết nối chia sẻ liệu từ quan Nhà nước Hạn chế giao dịch thương mại điện tử An tồn thơng tin ngày bị xâm hại Luật an ninh mạng, luật thương mại điện tử, hệ thống bảo mật chưa cao, chưa thể kịp thời bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng Khó kiểm sốt nguồn gốc xuất xứ loại mặt hàng Dịch vụ chăm sóc khách hàng Khơng có đủ thông tin mặt hàng cần mua để định * Một số giải pháp cho sách Để kinh tế số Việt Nam phát triển mạnh, đạt 30% GDP (ngang với đóng góp cơng nghiệp chế biến, chế tạo), đứng nhóm 50 quốc gia hàng đầu giới, thứ khu vực ASEAN đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững Liên hợp quốc năm 2030, cần tập trung thực đồng giải pháp sau Thứ nhất, đổi tư đạo quản lý lực điều hành kinh tế - Chuyển đổi số tạo hệ sinh thái thống nhất, có kết hợp chặt chẽ người hệ thống công nghệ Cho nên, việc chuyển đổi số cần kèm theo phát triển lực lãnh đạo - Để số hóa kinh tế thành công, chất lượng máy quản trị quốc gia yếu tố then chốt, có ý nghĩa định Cần tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội kinh số để có chuẩn bị tốt nhất, thích ứng xu hướng phát triển kinh tế số Nhận thức thông tin chất, xu hướng phát triển kinh tế số giúp nắm bắt hội bảo đảm tính cạnh tranh quốc tế kinh tế số Mỗi cá nhân người lãnh đạo cần tự trang bị nâng cao kỹ sử dụng công nghệ số giúp phục vụ công việc tương lai tự biết bảo vệ trước nguy bị đe dọa lấy cắp thơng tin cá nhân trực tuyến Thứ hai, hồn thiện thể chế, tạo khuôn khổ pháp luật đẩy mạnh phát triển kinh tế số - Chuyển đổi số, phát triển kinh tế số cách mạng công nghệ mà cách mạng thể chế Thể chế cần trước bước điều chỉnh linh hoạt để chấp nhận mới: Công nghệ mới, sản phẩm mới, dịch vụ mới, mô hình Chỉ có đổi sáng tạo, Việt Nam khỏi bẫy thu nhập trung bình - Thể chế, sách yếu tố định khơng phải công nghệ Khung thể chế pháp lý đóng vai trị quan trọng q trình số hóa Những sách hợp lý quyền, quyền sở hữu trí tuệ tự hóa thị trường nghiên cứu khoa học tạo bước đột phá cho Việt Nam trình chuyển đổi số Thứ ba, đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật số Phát triển hệ thống hạ tầng số quốc gia đồng bộ, rộng khắp đảm bảo đáp ứng yêu cầu kết nối, lưu trữ, xử lý liệu, thông tin, chức giám sát, bảo đảm an ninh, an toàn mạng Xây dựng, phát triển hạ tầng băng thông rộng chất lượng cao Nâng cấp mạng di động 4G, phát triển mạng di động 5G để theo kịp xu hướng giới Công nghệ 5G tạo sở hạ tầng tốt cho việc kết nối theo xu hướng IoT, mở nhiều hội kinh doanh lớn cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) Mở rộng kết nối Internet nước, khu vực quốc tế; chuyển đổi toàn mạng Internet Việt Nam sang ứng dụng giao thức Internet hệ Mở rộng kết nối Internet nước, khu vực quốc tế; chuyển đổi toàn mạng Internet Việt Nam sang ứng dụng giao thức Internet hệ Triển khai việc tích hợp cảm biến ứng dụng công nghệ số vào hệ thống hạ tầng giao thông, điện, nước, quản lý đô thị Xây dựng hệ thống hạ tầng toán số quốc gia đồng bộ, thống để thúc đẩy việc tốn khơng dùng tiền mặt Khuyến khích thành phần kinh tế có đủ lực tham gia xây dựng hạ tầng kỹ thuật số Trong chiến lược hạ tầng số, Việt Nam đặt mục tiêu xếp hạng Top 30thế giới trước năm 2025 Thứ tư, trọng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin phục vụ cho chuyển đổi kinh tế số Phát triển nguồn nhân lực theo hướng tăng cường lực tiếp cận, tư sáng tạo khả thích ứng với mơi trường cơng nghệ liên tục thay đổi phát triển Nghiên cứu nội dung, phương pháp đào tạo nhằm xây dựng nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu cơng nghệ sản xuất mới; tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học, ngoại ngữ, tin học; xây dựng chương trình đào tạo, đào tạo lại kiến thức nghề nghiệp; cung cấp khả tự học tập cách linh hoạt, phù hợp tổ chức, cá nhân… Có sách kết nối với cộng đồng khoa học, công nghệ nước với nước ngoài, đặc biệt với cộng đồng người Việt Nam nước Thứ năm, bảo đảm an toàn, an ninh mạng Việt Nam xếp thứ 25/194 quốc gia an toàn, an ninh mạng toàn cầu năm 2020, tăng so với thứ hạng 50 giới (năm 2018) Tăng cường đầu tư sở hạ tầng đại, băng thông đủ rộng để vượt qua công gây nghẽn mạng, thành lập hệ thống máy lưu trữ dự phòng để chuyển hướng liệu trước công phục hồi sau cơng mạng Thường xun rà sốt, phát hiện, khắc phục lỗ hổng bảo mật toàn hệ thống, bổ sung thiết bị, phần mềm chuyên dụng có khả kiểm tra, kiểm sốt an ninh, an tồn thông tin môi trường mạng viễn thông, Internet, tần số vô tuyến điện… Xây dựng, triển khai thực giải pháp kỹ thuật nhằm kiểm tra, phát nguy gây an ninh thông tin Đảm bảo xử lý kịp thời nguy gây an ninh, đe dọa gây an ninh thông tin Việt Nam Thứ sáu, tăng cường hợp tác quốc tế công nghệ số kinh tế số Đẩy mạnh hợp tác quốc tế áp dụng hiệu công nghệ số giải pháp quan trọng, góp phần tạo động lực cho tăng trưởng phục hồi kinh tế, bảo đảm phát triển bền vững, bao trùm toàn diện Đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực số hóa nhân tố góp phần xây dựng mơi trường hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển quốc gia Việt Nam tham gia xây dựng nhiều quy tắc thương mại điện tử hiệp định thương mại tự (FTA) Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP, 2020) Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA, 2010) Việt Nam hợp tác với nước để xây dựng khung pháp lý phù hợp, giúp kinh tế số phát triển hướng, hiệu hài hịa với lợi ích chung tồn xã hội Tăng cường kết nối cộng đồng khoa học công nghệ quốc gia, khu vực để nâng cao trình độ kỹ số Tận dụng cam kết FTA Việt Nam ký với nước đối tác để khôi phục, mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư Tóm lại, phát triển kinh tế số xu động lực thúc đẩy kinh tế tồn cầu Việt Nam có 17 FTA với 60 đối tác (năm 2021) với thị trường nội địa gần 100 triệu người, dân số trẻ chiếm tỷ lệ cao với 70% dân số sử dụng Internet, có tinh thần đổi sáng tạo khả thích ứng nhanh với công nghệ số, nước có tốc độ phát triển cơng nghệ số cao giới Tiềm phát triển kinh tế số Việt Nam lớn Quy mô kinh tế số Việt Nam chí đạt 43 tỷ USD năm 2025 tăng trưởng nóng lĩnh vực gồm thương mại điện tử, du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến gọi xe công nghệ ... nghành cơng nghệ thơng tin 1.3 Những hạn chế thị sách Mặc dù đạt số thành công phát triển kinh tế số, song, so với khu vực giới, thành tựu Việt Nam khiêm tốn Để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh. .. pháp luật đẩy mạnh phát triển kinh tế số - Chuyển đổi số, phát triển kinh tế số cách mạng công nghệ mà cách mạng thể chế Thể chế cần trước bước điều chỉnh linh hoạt để chấp nhận mới: Công nghệ... hội kinh số để có chuẩn bị tốt nhất, thích ứng xu hướng phát triển kinh tế số Nhận thức thông tin chất, xu hướng phát triển kinh tế số giúp nắm bắt hội bảo đảm tính cạnh tranh quốc tế kinh tế số