1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn rèn kỹ năng nói

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh nghiệm chỉ đạo rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh trung học cơ sở qua các giờ Ngữ văn
Tác giả Nguyễn Thị Thanh, Lê Thị Phương
Trường học Trường Trung học cơ sở Quảng Xương
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại SKKN
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 279,5 KB

Nội dung

này mà quên hoặc ít rèn luyện kĩ năng khác, ví như trong giờ Ngữ văn, việc rènluyện kĩ năng đọc, viết rất được lưu ý nhưng đôi khi kĩ năng nghe và kĩ năng nóilại rất mờ nhạt.Thực tế cho

Trang 1

KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA CÁC GIỜ NGỮ VĂN

GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC

I PHẦN MỞ ĐẦU1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Mục tiêu giáo dục của Đảng ta: Đào tạo con người phát triển toàn diện,con người có bản lĩnh làm chủ xã hội làm chủ tương lai Bên cạnh đó sống ở thếkỉ XXI, chúng ta đã, đang và sẽ tiếp tục chứng kiến sự phát triển như vũ bão củakhoa học và công nghệ thông tin Làm thế nào để đào tạo được những con ngườiphát triển toàn diện góp phần làm rạng danh đất nước? Trách nhiệm trước hếtthuộc về những người thầy, người cô, những người đang làm công tác giáo dục.Đúng như lời nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Trần Hồng Quân đã nói: "Sảnphẩm của nhà giáo gắn liền với tương lai của đất nước Vì vậy trách nhiệm củanhà giáo là rất lớn Mỗi giáo viên chịu trách nhiệm cụ thể về quá trình hìnhthành và phát triển nhân cách của học sinh, những chủ nhân tương lai của đấtnước "

Theo lí luận dạy học hiện đại thì trong quá trình dạy học phải lấy ngườihọc làm trung tâm Vì thế học sinh cần được xác định như như một chủ thể có ýthức trong quá trình dạy văn và học văn Người thầy phải biết tổ chức cho họcsinh tiếp cận để từng bước nhận thức vấn đề, nhận thức cuộc sống, con người vàxã hội Từ đó các em tự thể hiện mình trong giao tiếp, trong tự đánh giá và đánhgiá để hoàn thiện mình Để thực hiện được nhiệm vụ đó, trước hết, mỗi học sinhphải được rèn luyện tốt các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết khi còn ngồi trên nghếnhà trường Tuy nhiên, trong thực tiễn dạy học, không phải khi nào bốn kĩ năngnghe, nói, đọc, viết cũng được giáo viên chú trọng rèn luyện và phát triển đồngthời Thông thường, người dạy thường chú ý vào việc hướng dẫn học sinh tìmhiểu các tri thức theo phân môn mà ít để tâm tới việc rèn luyện, phát triển toàndiện các kĩ năng cho học sinh Giáo viên ít chú ý tới việc rèn luyện các kĩ năng,nghe, nói, đọc, viết trong những tình huống giao tiếp cụ thể, gần gũi với cuộcsống sinh hoạt của các em Có khi, giáo viên quá chú trọng rèn luyện kĩ năng

Trang 2

này mà quên hoặc ít rèn luyện kĩ năng khác, ví như trong giờ Ngữ văn, việc rènluyện kĩ năng đọc, viết rất được lưu ý nhưng đôi khi kĩ năng nghe và kĩ năng nóilại rất mờ nhạt.

Thực tế cho thấy, nhiều học sinh chưa biết lắng nghe, chưa biết hoặckhông tìm được cách nói tốt nhất để diễn đạt, bộc bạch những suy nghĩ, tìnhcảm, chính kiến của mình; không truyền đạt được chính xác thông tin về mộtvấn đề nào đó

Là người làm công tác quản lí giáo dục, chúng tôi thực sự trăn trở trướcnhững thực tế vừa nêu nên đã mạnh dạn chỉ đạo giáo viên các nhà trường trênđịa bàn chú trọng rèn luyện các kĩ năng nói chung và kĩ năng nói nói riêng chohọc sinh THCS qua các giờ dạy - học Ngữ văn Hoạt động này được chúng tôi

tổng kết lại trong SKKN Chỉ đạo rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh Trung họccơ sở qua các giờ Ngữ văn góp phần nâng cao chất lượng dạy học

2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

Với mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông, qua việc rèn luyện kĩnăng nói cho học sinh, chúng ta không tham vọng đào tạo những nhà hùng biện,nhưng ít ra cũng luyện cho các em học sinh diễn đạt được ý mình một cách gãygọn và trôi chảy, có thể truyền đạt một cách tối ưu ý tưởng của mình Đó là mộttrong những công cụ hữu hiệu để thành công trong cuộc sống

Bên cạnh đó, chương trình và sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn THCS đãchú trọng tới việc sắp xếp các tiết luyện nói gắn với từng kiểu văn bản được họctrong chương trình Mục đích của các giờ học này là tiếp tục rèn luyện cho họcsinh kĩ năng nói trước tập thể về kiểu văn bản vừa được học và thể hiện suy nghĩcủa cá nhân về những vấn đề gần gũi, thiết thực với cuộc sống hàng ngày Ví dụở lớp 6, học sinh được trình bày trước tập thể bài văn kể chuyện đời thường, vềcách vận dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả vàvề bài văn miêu tả có chủ đề gắn với những sinh hoạt gần gũi Các nội dungluyện nói này đều tập trung vào trọng tâm chương trình Tập làm văn là hai kiểubài kể chuyện và miêu tả, nhằm tăng cường rèn luyện cho các em các kỹ năngliên quan đến việc tạo lập bài văn miêu tả, kể chuyện

Trang 3

Tôi mạnh dạn áp dụng đề tài Chỉ đạo rèn luyện kĩ năng nói cho học sinhTrung học cơ sở qua các giờ Ngữ văn góp phần nâng cao chất lượng dạy học

với mục đích:

Bồi dưỡng phương pháp dạy học cho đội ngũ giáo viên môn Ngữ văntrong các nhà trường THCS ở huyện Quảng Xương Bên cạnh việc hướng dẫnhọc sinh tiếp cận kiến thức, chúng tôi yêu cầu cao ở việc rèn luyện các kĩ năngcho học sinh trong đó có kĩ năng nói

Từ mục đích vừa nêu, mỗi giáo viên sẽ giúp học sinh biết lắng nghe vàthấu hiểu, biết nói ra những điều mình nghĩ, truyền đạt đúng những thông tinmuốn truyền đạt theo đúng những nguyên tắc giao tiếp cơ bản;Giúp học sinhđược thực hành luyện tập trên cả 2 phương diện: văn nói và văn viết

Việc chỉ đạo rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh THCS qua các giờ dạy học ngữ văn không chỉ giúp nâng cao chất lượng dạy học các giờ luyện nói, chấtlượng môn Ngữ văn mà còn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

-II PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1 Thực trạng vấn đề rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh THCS quacác giờ dạy - học Ngữ văn

1.1 Cơ sở lí luận

Môn Ngữ văn vừa là môn khoa học, vừa là môn công cụ nên việc xácđinh phương pháp dạy học gắn với đặc trưng bộ môn và đạt được mục tiêu củamôn học là việc làm hết sức cần thiết Dạy học Ngữ văn theo quan điểm giaotiếp là một trong những định hướng quan trọng Hiện nay nhiều nước trên thếgiới rất coi trọng quan điểm này, lấy hoạt động giao tiếp là một trong những căncứ để hình thành và phát triển các hoạt động ngôn ngữ cụ thể là năng lực nghe,nói, đọc, viết cho người đọc

Nếu như nghe và đọc là hai kĩ năng quan trọng của hoạt động tiếp nhậnthông tin thì nói và viết là hai kĩ năng quan trọng của hoạt động bộc lộ, truyềnđạt thông tin Cả bốn kĩ năng năng này đều cần được rèn luyện và phát triểntrong nhà trường Đặc biệt, với việc dạy học gắn liền với quan điểm giao tiếp

Trang 4

như vừa nêu trên thì việc rèn luyện kĩ năng nói và viết càng trở nên cần thiết hơnbao giờ hết.

Luyện nói trong nhà trường là giúp học sinh có thói quen nói trong nhữngmôi trường giao tiếp khác nhau Trong chương trình Ngữ văn THCS, nó đượcthực hiện một cách hệ thống, theo những chủ đề nhất định, gắn với những vấnđề quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, đảm bảo những yêu cầu cơ bản vềngôn ngữ và phi ngôn ngữ (lời văn, liên kết, quy tắc hội thoại, cử chỉ, điệu bộ,âm lượng ) Nói tốt sẽ giúp người học có được một công cụ giao tiếp hữu hiệutrong cuộc sống

Trong chương trình ngữ văn THCS, bên cạnh việc rèn luyện cho học sinhvăn viết, vấn đề song song cùng tồn tại là rèn luyện cho học sinh văn nói Trongthao tác tư duy của con người, có nói chuẩn, dùng từ chuẩn, câu chuẩn thì mớidẫn tới viết chuẩn, viết đúng và viết hay Như vậy, từ nói đến viết là quá trìnhphải được thực hiện một cách nhuần nhuyễn Có những học sinh mặc dù viết tốtsong khi đứng trước đám đông lại nói năng lúng túng, vấn đề rời rạc, tư thế tácphong không đĩnh đạc Xã hội càng phát triển, nhu cầu nói, thuyết trình trướcmột đám đông càng được chú ý Như vậy có thể đặt ra vấn đề ở đây là cần rèntốt cho học sinh khâu luyện nói trên lớp để tiến tới viết văn thành công

1.2 Thưc trạng

Trong nhiều năm gần đây, việc dạy và học môn Văn- Tiếng Việt trongnhà trường trung học cơ sở nói riêng và trong nhà trường phổ thông nói chungđã có những chuyển biến theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của họcsinh Việc đổi mới phương pháp dạy học diễn ra sôi nổi, thường xuyên ở các giờdạy - học của những giáo viên cơ sở đứng lớp Để khẳng định đổi mới phươngpháp dạy học chính là nhấn mạnh tính tích cực của học sinh trong hoạt động họctập, chúng tôi luôn chú ý tới khâu tiếp nhận và vận dụng kiến thức kỹ năng bộmôn Nếu như giờ học văn cần có chất văn, sự cảm nhận trong nhận thức tìnhcảm thì giờ học tiếng cần quan tâm tới việc phát triển các kỹ năng thực hành,vận dụng, kỹ năng viết đoạn và tạo lập văn bản Đặc biệt chúng tôi cho rằng đốivới một học sinh trung học cơ sở việc để tạo lập một văn bản là vấn đề phức tạp

Trang 5

và khó khăn Chính vì vậy rất nhiều học sinh cho rằng văn học là môn trừutượng và khó học.

Tâm lí của một bộ phận giáo viên dạy Ngữ văn là ngại rèn luyện kĩ nóicho học sinh trong các giờ học nói chung và qua giờ luyện nói nói riêng.Nguyên nhân cơ bản có lẽ là do mâu thuẫn giữa thời lượng giờ luyện nói có giớihạn mà mục tiêu cần đạt thì không đơn giản Bên cạnh đó còn có những nguyênnhân rất quan trọng như: học sinh chưa có kĩ năng nói trước tập thể, lớp họcchưa được thiết kế và trang thiết bị chưa đáp ứng cho những giờ học kiểu đốithoại, thảo luận Số lượng học sinh trong một lớp quá nhiều, giáo viên lúng túngkhi tổ chức một giờ luyện nói, những vấn đề lí thuyết cũng như đúc kết thực tiễnvề dạy kĩ năng nói trong nhà trường chưa được phổ biến rộng rãi Chính vì thế,thực trạng rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh trong nhà trường THCS có nhữngthuận lợi nhất định những cũng còn nhiều khó khăn

* Thuận lợi :

Vốn từ vựng của học sinh THCS là tương đối phong phú, đa dạng do cácem học được từ nhà trường, từ giao tiếp xã hội Đặc biệt, hiện nay sách báo,ti vi, Internet phổ biến rộng rãi nên các em có điều kiện học hỏi, bổ sung vàovốn từ của mình Chính nhờ vốn từ ấy mà khả năng giao tiếp phát triển hơn theochiều hướng tích cực

Nhu cầu và ý thức được nói, được nâng cao vốn từ của học sinh nói chungvà học sinh THCS nói riêng đã trở thành nhu cầu tự thân Bên cạnh đó, việc rènluyện kĩ năng nói, kĩ năng giao tiếp cho học sinh đã và đang trở thành việc làmthường xuyên trong nhà trường và ở cả gia đình Nhiều giáo viên đã thực sựquan tâm đến việc rèn luyện kĩ năng nói và viết cho học sinh

*Khó khăn :Tại các trường THCS ở Quảng Xương, mặc dù giáo viên xác định được làcần rèn luyện toàn diện cả bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh nhưngtrong thực tế, nhiều khi chúng ta quá chú trọng vào việc truyền tải kiến thức, vàoviệc rèn luyện kĩ năng đọc và viết mà có phần sao nhãng việc rèn luyện kĩ năngnghe, nói cho học sinh

Trang 6

Học sinh ở địa bàn huyện Quảng Xương đa số đều là học sinh nông thôn,các em ít có điều kiện học tập và giao tiếp rộng rãi như các em ở thành phố nênnhiều em chưa chủ động và tự tin khi nói trước đông người Nhiều em chưa biếtcách lắng nghe, lại càng chưa biết cách làm thế nào để diễn đạt được những suynghĩ, nhận xét, trình bày chính kiến hoặc tâm tư tình cảm của mình

- Số tiết luyện nói so với tổng thời lượng môn Ngữ văn không nhiều.Theo phân phối chương trình Ngữ văn THCS, toàn cấp học chỉ có 14 tiết luyệnnói:

TT LớpTiết theo

1 6 29 Luyện nói kể chuyện2 6 43 Luyện nói kể chuyện3 6 69 Hoạt động ngữ văn : Thi kể chuyện4 6 83 Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận

xét trong văn miêu tả5 6 84 Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận

xét trong văn miêu tả6 6 96 Luyện nói về văn miêu tả7 7 40 Luyện nói: Văn biểu cảm nghĩ về sự vật, con người8 7 55 Luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học9 7 56 Luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học10 7 112 Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề

11 8 42 Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu

tả và biểu cảm12 8 54 Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng13 9 65 Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả

nội tâm14 9 140 Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Vì vậy, nếu giáo viên không biết lồng nghép việc rèn luyện kĩ năng nóicho học sinh trong các giờ học khác và các hoạt động ngoại khoá thì mục tiêuluyện nói cho học sinh sẽ rất khó thành công

- 35/42 trường trong huyện có sĩ số/lớp học đông( trung bình khoảng 40học sinh/lớp), thời lượng một tiết học không nhiều nên khó có thể tổ chức chotất cả học sinh được nói Các tiết luyện nói đã ít, thời gian luyện nói lại càng cohẹp trong 45 phút và số học sinh được lên bảng trình bày bài nói là con số đếm

Trang 7

trên đầu ngón tay Có khi một tiết luyện nói, giáo viên chỉ gọi được 2 hoặc 3 emtrình bày Những con số ít ỏi trên đòi hỏi mỗi giáo viên phải có một biện phápkhắc phục thì mới nâng cao được hiệu quả giờ dạy.

Qua khảo sát xác suất về khả năng và kĩ năng nói của học sinh tại 10 đơnvị (đảm bảo về cơ cấu vùng miền, chất lượng giáo dục ) số liệu cụ thể như sau:

2 Những giải pháp

Để chỉ đạo việc rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh qua các giờ dạy - họcNgữ văn tại nhà trường THCS trong huyện, tôi đã tập trung thực hiện thông quamột số giải pháp sau:

2.1 Tổ chức chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ vănthảo luận về những yêu cần thiết để rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh quacác giờ dạy - học Ngữ văn

Ngay từ đầu năm học, PGD&ĐT đã mở các chuyên đề đổi mới phươngpháp dạy học trong đó có chuyên đề Rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh thôngqua các giờ dạy- học Ngữ văn Chuyên đề đã thống nhất một số những yêu cầucơ bản để rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh Để làm tốt việc rèn luyện và phát

Trang 8

triển kĩ năng nói cho học sinh, ngoài những yêu cầu cụ thể về nội dung của mỗigiờ luyện nói trong chương trình vẫn là rèn luyện cho học sinh tự tin khi giaotiếp, chính vì thế khi luyện nói cho học sinh cần đảm bảo những yêu cầu sau:

Thứ nhất, rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh bằng nhiều nội dung và hìnhthức tổ chức để tránh sự gò bó và gây áp lực cho học sinh

Thứ hai, đối với những giờ luyện nói theo phân phối chương trình phải tổchức giờ học theo một tiến trình khoa học

* Yêu cầu chuẩn bị:Trước mỗi tiết luyện nói, giáo viên cần cho học sinh chuẩn bị đề tài trướckhoảng một tuần Có thể giao cho các em cùng một đề tài hay chia lớp từ 4 đến6 nhóm, mỗi nhóm một đề tài

Giáo viên hướng dẫn để học sinh xác định được nội dung, xác định đượcđối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp và cách thức giao tiếp để thuyết phụcngười nghe

Thông thường, giáo viên yêu cầu học sinh phải chuẩn bị dàn bài, dàn bàinên ngắn gọn, nêu được các ý chính và học sinh sẽ dựa vào dàn bài để nói Việclập dàn bài sẽ làm cho học sinh phải nói theo những ý chính chứ không thể nhìntheo đó mà đọc Tuy nhiên, với học sinh lớp 6 thì khó có thể nói tốt nếu thựchiện theo cách đó Vì với trình độ của các em, các em sẽ khó diễn đạt thànhnhiều ý khác nhau từ một ý chính, có chăng thì các em sẽ nói theo ý chính đóchứ không phát triển ý thêm được Do đó, phương pháp lập dàn bài ta nên ápdụng cho đối tượng học sinh lớn hơn như lớp 8, lớp 9, còn đối với các em lớp 6và lớp 7, ta cho phép các em được chuẩn bị bài nói theo khả năng, sau đó các emsẽ tập nói thành thạo và khi lên lớp các em sẽ nói theo sự chuẩn bị Chắc chắngiáo viên sẽ nhận được những bài nói tương đối hơn thay vì những lời ấp úng,ngập ngừng vì không tìm được ý Trong những quyển sách giới thiệu kỹ nănghoạt động của thanh thiếu niên, nhà biên soạn Tôn Thất Sam và Nguyễn ThịKhiết cũng đồng ý với đề xuất này trong quyển “Học sinh với kỹ năng thuyếttrình và diễn đạt ý tưởng” (NXB Trẻ) Còn nếu có những học sinh kỹ năng tốthơn, ta có thể cho các em chuẩn bị bằng cách lập dàn bài và cũng động viên cácem còn lại chuẩn bị theo hướng này thì sẽ rất tốt Vấn đề còn phụ thuộc vào đặc

Trang 9

thù của mỗi lớp, giáo viên cũng nên linh động để học sinh có thể tự tin hơn khibắt đầu bài nói.

* Yêu cầu khi tổ chức giờ họcVào giờ học, giáo viên cần cho thời gian để các em có thể chuẩn bị tư thếtrước khi lên nói Có thể là cá nhân tự chuẩn bị, có thể là cho nhóm thảo luận đểchọn đại diện lên nói Giáo viên Ngữ văn nên hướng học sinh có thái độ cùngnhau hợp tác Thời gian để thảo luận là 5 phút

Giáo viên cần xác định trọng tâm giờ học là luyện nói nên dành nhiều thờigian cho học sinh được nói

Không khí của giờ luyện nói nên tạo được sự hào hứng cho lớp học, chotừng em học sinh, làm cho các em phấn khởi, mong muốn được lên trình bày bàinói của mình Để kích thích học sinh, giáo viên nên đánh giá khen ngợi, khuyếnkhích bằng cách cho điểm, tặng những tràng pháo tay sau mỗi bài nói tốt

* Yêu cầu về cách thức và tác phongTránh đọc lại văn bản đã chuẩn bị sẵn, cũng tránh thuộc lòng văn bản;Giọng nói rõ ràng, cao độ vừa phải, đúng chuẩn ngữ âm, truyền cảm và thuyếtphục người nghe (thể hiện cảm xúc chân thành, tự nhiên, không gò bó, áp đặt );Tác phong tự nhiên, phản xạ ngôn ngữ nhanh nhạy; tránh những động tác thừa

Biết chào và giới thiệu đề tài trước khi nói; biết cảm ơn khi kết thúc Đây lànhững thao tác nhỏ nhưng gây được thiện cảm lớn cho người nghe

Thứ ba, việc tổ chức rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh cần được chứcđồng bộ Tổ chuyên môn cần có những buổi sinh hoạt tổ, đánh giá rút kinhnghiệm về hiệu quả và cách thức tổ chức thực hiện

2.2 Các hình thức rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh2.2.1 Rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh trong tất cả các giờ NgữVăn, kết hợp với rèn luyện các kỹ năng khác.

Giáo viên Ngữ Văn khó có thể phát triển kỹ năng nói cho học sinh nếu chỉtrông chờ vào số tiết luyện nói trong chương trình sách giáo khoa Mặc dù sáchgiáo khoa đã đổi mới theo khuynh hướng quan tâm tới việc rèn luyên kỹ năngnói cho học sinh, phân phối mỗi khối lớp đề có tiết luyện nói ở cả hai học kỳ

Trang 10

Nếu không có sự chuẩn bị ngay từ đầu năm học thì chắc chắn giáo viên sẽgặp không ít trở ngại khi tổ chưa các giờ học Vậy nên chú trọng việc luyện nóicho học sinh mọi lúc, mọi nơi có thể thực hiện được vì việc này không quá khónhất là khi giáo viên Ngữ Văn thực sự muốn đạt hiệu quả trong những giờ luyệnnói Chú trọng đến việc tập nói cho HS có thể thực hiện theo những cách như :

- Tạo cho các em có nhu cầu muốn nói, muốn được bộc lộ.Khi tiếp xúc với các em lần đầu tiên, giáo viên Ngữ Văn cần thiết lập tốtmối quan hệ, giúp học sinh thấy được sự gần gũi, thân tình nơi giáo viên NgữVăn, điều này là cơ sở giúp học sinh dễ dàng bộc lộ với giáo viên hơn trongnhững giờ học sau Giáo viên có thể làm quen với các em bằng cách giới thiệuvề mình, cũng là cơ sở để các em theo đó mà tự giới thiệu bản thân về nhữngđiều đơn giản như họ tên, tuổi, sở thích Điều này không kém phần quan trọng,vì nếu làm được như vay thì giáo viên Ngữ Văn đã phần nào giúp học sinh bắtđầu tập làm quen với việc phát biểu miệng

- Phát huy kỹ năng nói trong các giờ học, kết hợp với việc rèn luyện cáckỹ năng khác :

Trong các tiết học, giáo viên nên chú trọng kỹ năng nói cho học sinhthông qua những lần phát biểu đóng góp xây dựng bài Đặt những câu hỏi kíchthích óc tư duy và sự phản xạ Những câu hỏi có ích lợi nhiều nhất là những câuhỏi mà học sinh không thể trả lời một cách ngắn gọn là “ có” hay “ không”được, giáo viên nên dùng các loại vấn ngữ : Ai? Tại sao? Như thế nào? Ở đâu?Lúc nào? Cái gì? Thực tế , nếu giáo viên đặt những câu hỏi quá khó thì họcsinh khó trình bày ý kiến của mình một cách trọn vẹn được Câu hỏi nên đi từđơn giản đến phức tạp để tập cho các em biết suy nghĩ trước khi nói, nói đúngvấn đề cần trao đổi, khi nói cần bình tĩnh, tự tin Giáo viên cần khuyến khích,động viên học sinh phát biểu suy nghĩ trong khi phát biểu và cả trong thảo luận,ngay cả khi ý kiến đó là sai hoặc chưa hoàn toàn chính xác Bên cạnh đánh giáviệc trình bày của học sinh, giáo viên cũng nên lưu ý cho học sinh những lỗicần tránh trong nói tiếng Việt về chính âm và hướng dẫn các em nói diễn cảm,ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn người nghe

Ngày đăng: 21/09/2024, 14:36

w