1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ pptx

4 856 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 256,5 KB

Nội dung

Các chuyên đề toán 12 sưu tầm và biên soạn doquanCHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ CHUYÊN ĐỀ :TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ DẠNG 1: XÉT CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM

Trang 1

Các chuyên đề toán 12 sưu tầm và biên soạn doquan

CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

CHUYÊN ĐỀ :TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ DẠNG 1: XÉT CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ

Quy tắc:

1.Tìm TXĐ của hàm số

2.Tính đạo hàm f’(x) Tìm các điểm x i mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định

3.Sắp xếp các điểm x i theo thứ tự tăng dần và lập BBT

4.Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số

Bài 1 Xét chiều biến thiên các hàm số sau:

1) y = 2x + 3x + 2

2) y = 1 3 2

3 xxx

3) y = x - 2x + x

4) y =

2 2 5

1

x

 

5) y = x +

6) y =x3 3 x2 3 x  2

7)y 2x + 3x + 1  3 2

8) y = x -

9) y =1 3 1 2

2 2

3 x  2 xx

10) y = x - 2x - 5 11) y =2 x3 3 x2 1 12) y =x4 2 x2 5

13)

2

y

x 1

y

x 1

15)y = x4  2x2  3

Bài 2 Xét tính đơn điệu của các hàm số sau:

3 2

x 100

Bài 3 Chứng minh rằng:

a) Chứng minh rằng hàm số f(x) = 4 x  2 nghịch biến trên đoạn  0; 2 

b) Hàm số y x   1 x  2 đồng biến trên khoảng 1

1;

2

  và nghịch biến trên khoảng

1

;1 2

c) Hàm số y  x2  x 20  nghịch biến trên khoảng     ; 4  và đồng biến trên khoảng  5; 

Bài 4 Chứng minh rằng:

a) f x    x3 x cos x 4   đồng biến trên R

b) f x    cos2x 2x 3   nghịch biến trên R

c) f x     x cos x2 đồng biến trên R

Bài 5 Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:

6 6

DẠNG 2: TÌM THAM SỐ ĐỂ HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU TRÊN MIỀN K

Phương pháp: Sử dụng các kiến thức sau đây:

1 Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K

 Nếu f '(x) 0, x K    thì f(x) đồng biến trên K.

 Nếu f '(x) 0, x K    thì f(x) nghịch biến trên K.

2 Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c có biệt thức   b2  4ac Ta có:

f (x) 0, x R

0

    

 

Trang 2

Các chuyên đề toán 12 sưu tầm và biên soạn doquan

f (x) 0, x R

0

    

 

3 Xét bài toán: “Tìm m để hàm số y = f(x,m) đồng biến trên K” Ta thực hiện theo các bước sau:

 B1 Tính đạo hàm f’(x,m)

 B2 Lý luận:

Hàm số đồng biến trên K f '(x,m) 0, x K     m g(x), x K m g(x)      

 B3 Lập BBT của hàm số g(x) trên K Từ đó suy ra giá trị cần tìm của tham số m

Cách khác: (Phương pháp tam thức bậc 2)

Ta chuyển yêu cầu bài toán  so sánh một số  với các nghiệm của tam thức bậc hai

Cần nhớ: Cho f(x) = ax + bx + c (a ≠ 0)

1 f(x)  0 x   

a 0 0

 

2

a 0

0

    

 

 3

x    x  af ( ) 0  

4

0

S 2

 

  

5

0

S 2

 

  

So sánh hai số ,  với các nghiệm của tam thức bậc hai:

0

S ( ; ) 2

0

S 2 0

S 2

 

 

   

 

 

Bài 1: a)Với giá trị nào của a, hàm số f (x) 1 x3 2x2  2a 1 x 3a 2 

3

b) Với giá trị nào của m, hàm số f (x) mx  3 3x2   m 2 x 3    nghịch biến trên R ?

Trang 3

Các chuyên đề toán 12 sưu tầm và biên soạn doquan

Bài 2: Với giá trị nào của m, hàm số  

2 3x mx 2

f x

2x 1

 nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó

Bài 3: Định m để hàm số mx 1

y

x m

 luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó

Bài 4: Tìm m để hàm số y 1 mx3  m 1 x  2 3 m 2 x   1

Bài 5: Tìm m để hàm số

2

y

x 2

nghịch biến trên nửa khoảng  1; 

Bài tập về nhà:

Bài 1 Tìm các giá trị của tham số a để hàm số f x   1 x3 ax2 4x + 3

3

Bài 2 Với giá trị nào của m, hàm số m

y x 2

x 1

  

 đồng biến trên mỗi khoảng xác định ?

Bài 3 Định a để hàm số 1  2  3   2

3

Bài 4 Cho hàm số  m 1 x  2 2x 1

y

x 1

 Xác định m để hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó

Bài 5 Cho hàm số 3   2  2 

y  x  m 1 x   m  2 x m  Chứng minh rằng hàm số luôn nghịch biến trên R với mọi m

Bài 6 Tìm m để hàm số y = 3x3 – 2x2 + mx – 4 đồng biến trên khoảng  0; 

Bài 7 Tìm m để hàm số y = 4mx3 – 6x2 + (2m – 1)x + 1 tăng trên khoảng (0;2)

Bài 8 Cho hàm số

2

y

x m

a) Tìm m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định

b) Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng  1; 

DẠNG 3:SỬ SỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC

Phương pháp: Sử dụng kiến thức sau:

 f(x) đồng biến trên đoạn  a; b  thì f a    f x    f b , x      a; b 

 f(x) nghịch biến trên đoạn  a; b  thì f a    f x    f b , x      a; b 

Bài 1: Cho hàm số f x    2sin x tan x 3x  

a) Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên nửa khoảng 0;

2

b) Chứng minh rằng: 2sin x tan x 3x, x 0;

2

    

 

Bài 2: a) Chứng minh rằng hàm số f x tan x x đồng biến trên nửa khoảng 0;

2

  b)Chứng minh rằng

3 x

    

 

Bài tập về nhà:

Bài 1 Chứng minh các bất đẳng thức sau:

a) sin x x, x 0    và sin x 0, x 0   

b)

2

x cos x 1 , x 0

2

   

Trang 4

Các chuyên đề toán 12 sưu tầm và biên soạn doquan

c)

3

x

6

3

x

6

2

2

   

f) tan x sin x  với 0 x

2

Bài 2 Cho hàm số f x   4 x tan x, x 0;

4

        .

a) Xét chiều biến thiên của hàm số trên đoạn 0;

4

b) Từ đó suy ra rằng: tan x x, x 0;

       .

Bài 3 Chứng minh rằng:

2

      với x   0;  

DẠNG 4: SỬ SỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ ĐỂ CHỨNG MINH PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM

DUY NHẤT LOẠI 1: CHỨNG MINH PHƯƠNG TRÌNH CÓ 1 NGHIỆM

Bài 1: Cho hàm số f x    2x2 x 2 

a) Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên nửa khoảng  2; 

b) Chứng minh rằng phương trình 2x2 x 2 11   có một nghiệm duy nhất.

Bài 2: Cho hàm số f(x) = sin2x + cosx

a) CMR hàm số đồng biến trên đoạn 0;

3

  và nghịch biến trên đoạn ;

3

Chứng minh rằng với mọi m    1;1 , phương trình sin2x + cosx = m có một nghiệm duy nhất thuộc đoạn  0; 

LOẠI 2: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH

Bài 1: Giải phương trình: x5 x3  1 3x 4 0   

Bài 2: Giải phương trình: x + x - + 4 = 0

Bài 3: Giải phương trình: + + = 3 +

Bài 4: Giải phương trình: 2x + (1 - 2x) =

Ngày đăng: 28/06/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w