Khoản 2 Điều 21 BLTTDS quy định: “Viện kiểm sát tham gia các phiên họp sơ thẩm đối với các việc dân sự; phiên tòa sơ thấm đối với những vụ án do Tòa an tiễn hành thu thập chứng cứ hoặc đ
Trang 1TRUONG DAI HQC LUAT THANH PHO HO CHI MINH
KHOA LUAT QUOC TE
HQC PHAN: LUAT TO TUNG DAN SU VIET NAM
BUOI THAO LUAN TUAN 1: KHAI NIEM VA CAC NGUYEN TAC CO BAN
CUA LUAT TO TUNG DAN SU VIET NAM
MUC LUC
1 H6i tham nhân dân tham gia tất cả các phiên tòa dân sự sơ thâm -: 5 2 Viện kiểm sát phải tham gia tất cả các phiên tòa, phiên họp dân sự 5 3 Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự chỉ được Tòa án áp dụng khi giải quyết
4 Cơ quan, tô chức, cá nhân có trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ đề Tòa án
5 Người không sử dụng được tiếng Việt không được trực tiếp tham gia tổ tụng 6 6 Toa an được từ chôi giải quyêt vụ án về lao động nêu không có điều luật đề áp
Trang 28 Tranh chap về thừa kế là vụ án đân sự S1 E21 21 5111 51111215151 112115555 xse2 6
1 Đây là vụ án hay việc dân sự? L2 120111211 15211 121 1121 1112111211181 1 ra 8 1 Đại diện Viện kiểm sát cùng cấp có nghĩa vụ tham gia trong phiên tòa sơ thâm hoặc phiên họp sơ thâm không? 5 S119 S 1E 1E1EE1117151E111111111112121 012111 111g 8 2 Tình huống này nếu Tòa án thụ lý thì có thể giải quyết theo trình tự tố tụng như
4 Quyền thay đổi, bỗ sung yêu cầu khởi kiện có thể được thực hiện trong giai đoạn phúc thâm vụ án đân sự hay không? 5+ 2s 2121221211 112171 1111111111112 xe 12 5 So sánh với quyên thay đối, bổ sung yêu cầu phản tô của bị đơn, quyên thay đôi, bồ sung yêu cầu độc lập của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan 13
Trang 3Nhận định sai
Cơ sở pháp lý: khoản I Điều II Bộ luật Tổ tụng dân sự 2015 (BLTTDS
2015) Khoản L Điều II quy định: “Miệc xét xử sơ thâm vụ án dân sự có Hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định của Bộ luật này, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn” Như vậy, trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn, Hội thâm nhân dân không phải tham gia phiên tòa sơ thâm
Viện kiếm sát phải tham gia tất cả các phiên tòa, phiên họp dân sự Nhận định sai
Cơ sở pháp lý: khoản 2, khoản 3 Điều 2l BLTTDS 2015
Đối với vụ án dân sự thì Viện kiểm sát chỉ tham gia phiên tòa sơ thâm đối với
những vụ án được quy định tại khoản 2 Điều 2l BLTTDS 2015 Như vậy thì
những vụ án như ly hôn (không quy định tại khoản 2 Điều 21 BLTTDS 2015) thì Viện kiểm sát chỉ tham gia phiên tòa phúc thâm, giám đốc thâm, tái thâm chứ không tham gia phiên tòa sơ thâm
Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự chỉ được Tòa án áp dụng khi giải quyết vụ án dân sự
Nhận định sai
Cơ sở pháp lý: Điều 1, Điều 10 BLTTDS 2015
Điều I BLTTDS cho thấy phạm vi điều chỉnh của BLTTDS bao gồm cả vụ án dân sự và việc dân sự (gọi chung là vụ việc dân sự) Tại Điều 10, ta thấy trách nhiệm của Tòa án trong việc tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ việc dân sự Như vậy, nguyên tắc hòa giải không chỉ tiền hành giải quyết vụ án dân sự, mà còn khi tiến hành việc dân sự
VD: Tuy thuận tỉnh ly hôn là việc dân sự nhưng Tòa ân vẫn phải tiến hành hòa
giải theo quy định tại Điều 197 BLTTDS 2015
Cơ quan, tô chức, cá nhân có trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ để Tòa án giải quyết vụ việc dân sự
Nhận định sai
Cơ sở pháp lý: Điều 7, khoản 3 Điều 91 BLTTDS 2015
Trang 4Chỉ cơ quan, tô chức cá nhân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, ở đây là đương sự, mới phải có trách nhiệm cung cấp đây đủ và đúng thời hạn cho đương sự, Tòa án, Viện kiêm sát đề Tòa án giải quyết vụ việc dân sự 5 Người không sử dụng được tiếng Việt không được trực tiếp tham gia to
Tòa án được từ chối giải quyết vụ án về lao động nếu không có điều luật để ap dung
Nhận định sai
CSPL: Khoản 2 Điều 4 BUTTDS 2015
Theo quy định, Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự nếu không có điều luật để áp dụng Vậy nên nếu vụ án về lao động thuộc phạm vi điều chỉnh của BLTTDS mà chưa có điều luật điều chỉnh thì Tòa án áp dụng theo các nguyên tắc của BLDS và BLTTDS đề giải quyết
Các đương sự bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ tố tụng, Nhận định đúng
CSPL: Diéu 8 BLTTDS 2015
Vì “?ong tô tụng dân sự mọi người đều bình đẳng trước pháp luật Mọi co quan, tô chức, cá nhân đều bình đắng trong việc thực hiện quyên và nghĩa vụ lỐ tụng trước Tòa án” Vậy khi tham gia tố tụng các đương sự bình đắng với nhau về quyền và nghĩa vụ tố tụng và “7öa án có trách nhiệm bảo đâm nguyên tắc bình đẳng trong việc thực hiện quyên và nghĩa vụ của cơ quan, tô chức, cá nhân trong tô tụng đân sự” Đễ có thê đảm bảo giải quyết việc tô tụng được khách quan và công bằng
Tranh chấp về thừa kế là vụ án dân sự Nhận định đúng
CSPL: Điều I BLTTDS 2015
Vì vụ án dân sự là có tranh chấp xảy ra, có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, và được tòa thụ lý đơn thì mới được coi là vụ án dân sự Còn việc dân sự là
Trang 5không có tranh chấp, chỉ có yêu cầu chứ không xét xử Vậy nên tranh chấp về thừa kế là đã có tranh chấp xảy ra, và có quyền khới kiện tranh chấp.
Trang 6PHAN 2 BAI TAP
1 Day la vu an hay viéc dan sw? Vu an dan sy va việc dân sự đã được quy định tại Điều I BLTTDS 2015 như sau:
(1) Vụ án dân sự là các vụ án về tranh chấp đân sự, hôn nhân và gia đình, kinh
doanh, thương mại, lao động (2) Việc dân sự là các việc về yêu cầu dân sự, hôn nhân và gia đỉnh, kinh doanh,
thương mại, lao động Có thể thấy, cụ thê trong tình huỗng này, chị V và anh Jack đã khởi kiện ra tòa xin được ly hôn Khi ly hôn, cả chị V và anh Jack đều có yêu cầu nuôi con chung và không yêu cầu cấp dưỡng, cả hai thỏa thuận anh Jack được quyền quản lý, sử dụng nhà đất và sở hữu toàn bộ may vi tinh cua tiém internet và hoàn lại cho chi V số tiền 150.000.000 Có thể thấy, việc cả hai đều yêu cầu được nuôi con chung có thể xem là một tranh chấp Như vậy, theo ý kiến của nhóm, đây là vụ án dân sự về tranh chấp hôn nhân và gia đình
1 Đại diện Viện kiểm sát cùng cấp có nghĩa vụ tham gia trong phiên tòa sơ thấm hoặc phiên họp sơ thắm không?
Theo nhóm, Đại diện Viện kiểm sát cùng cấp không có nghĩa vụ tham gia trong phiên tòa sơ thâm hoặc phiên họp sơ thấm
CSPL: khoản 2 Điều 2l BLTTDS 2015
Khoản 2 Điều 21 BLTTDS quy định: “Viện kiểm sát tham gia các phiên họp sơ thẩm đối với các việc dân sự; phiên tòa sơ thấm đối với những vụ án do Tòa an tiễn hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng, quyên sử dụng đất, nhà ở hoặc có đương sự là người chưa thành niên, 'gười mat năng lực hành vì dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vì dân sự, người có khó khăn trong nhận thục, làm chủ hành vì hoặc trường hợp quy định tại khoản 2 Điểu 4 của Bộ luật này ” Có thé thay:
(1) Đây không phải là vụ án do Tòa án tiễn hành thu thập chứng cứ mà là
việc dân sự về thuận tỉnh ly hôn
(2) Đối tượng tranh chấp không phải là tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc có đương sự là vị thành niên, người mắt năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc trường
Trang 7hợp quy định tại khoản 2 Điều 4 của Bộ luật này Đối tượng tranh chấp ở đây là
quyền được nuôi con chung 2 Tình huống này nếu Tòa án thụ lý thì có thể giải quyết theo trình tự tố tụng
như thề nào? Vì chị V và anh Jack đang tranh chấp về vấn đề nuôi con và vụ án này là vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài (Jack có quốc tịch Mỹ) căn cứ theo quy định tại điểm
a khoản 2 Điều 464 BLTTDS 2015 và điểm d khoản 1 Điều 469 BLTTDS 2015
Nên nếu Tòa án thụ lý thì có thể giải quyết theo trình tự tố tụng vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài, trường hợp không có quy định thì áp dụng các quy định như giải quyết vụ việc dân sự thông thường:
Bước I: Tiến hành hòa giải theo quy định tại Điều 205 BLTTDS 2015 Phiên
họp hòa giải phải được mở sớm nhất là 06 tháng và chậm nhất là 08 tháng, kế từ
ngày ra văn bản thông báo thụ lý vụ án theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 476 BLTTDS 2015
Bước 2: Đưa vụ án ra xét xử ở phiên tòa sơ thâm theo quy định tại Điều 222
BLTTDS 2015 Phiên tòa phải được mở sớm nhất là 09 tháng và chậm nhất là 12
tháng, kế từ ngày ra văn bản thông báo thụ lý vụ án theo quy định tại điểm b khoản
2 Diéu 477 BLTTDS 2015.
Trang 8PHAN 3 PHAN TICH AN C1 Đọc Ban an s6: 366/2019/DS-PT:
O Tom tat tình huống: O Xae dinh van dé phap ly co lién quan; LI Trả lời các câu hỏi sau:
Tóm tắt Bản án số 366/2019/DS-PT Nguyên đơn: anh Phạm T
Bi don: ba Pham Thi H
Tình huống: Anh Phạm T khởi kiện bà Phạm Thị H do cho răng bà H đang chiếm giữ
trái phép diện tích thửa đất mà đáng lẽ anh T được hưởng theo Biên bản họp gia đình ngảy 20/5/2008 Theo Biên bản họp gia đình ngày 20/5/2008 do cụ Phạm Oản, cụ Phạm Thị Cặn, bà Phạm Thị H và anh Phạm T cùng họp, cùng ký tên, Cụ Oản thống nhất anh Phạm T được quyền sử dụng 200m2 đất, trong đó có l phần của thửa đất 304
và 1 phần của thửa đất 305 tại xã Ð, huyện TT, Hà Nội Bà Phạm Thị H cho rằng anh
Phạm T không có đầy đủ chứng cứ đề chứng minh quyền sử dụng đất của mình đối với thửa đất không tranh chấp và đề nghị xác định rõ hình thức và nội đung Biên bản họp gia đình ngày 20/5/2008 Bà còn để nghị Tòa án đình chỉ giải quyết vụ án với lý do
quan hệ tranh chấp phát sinh từ năm 2013 đến nay đã hết thời hiệu khởi kiện
Về nội dung tố tụng: Tòa án xác định: về phần nội dung, đối diện tích đất đang tranh chấp, cụ Oản không có toàn quyền quyết định; về phần hình thức, Biên bản họp gia đình 20/5/2008 không thỏa mãn về mặt hình thức Ngoài ra, anh Phạm T chưa hoàn tất các thủ tục chuyển nhượng quyền sử đụng đất cũng như chưa được bàn giao và chưa quản lý sử dụng đất nên chưa làm phát sinh hiệu lực của quyền sử dụng đất Tòa án cấp phúc thắm quyết định không chấp nhận yêu cầu kháng cáo của anh Phạm T, giữ nguyên bản án sơ thấm, bả Phạm Thị H van được tiếp tục sử dụng diện tích đất đó Về thủ tục tố tụng: Cấp sơ thâm xác định việc thay đôi yêu cầu khởi kiện là vượt quá
phạm vi khởi kiện ban đầu nên không chấp nhận thay đôi yêu cầu khởi kiện tại phiên
tòa của anh T là có căn cứ Cấp phúc thâm xác định: trong phạm vi khởi kiện của anh T không có căn cứ chấp nhân yêu cầu kháng cáo của anh Giữ nguyên nội dung và quyết định của bản án sơ thâm
Trang 9
1 Anh (chị) hiểu như thế nào là “thay đỗi yêu cầu”, “thay đỗi vượt quá yêu
cầu”, “thay đối trong phạm vi yêu cầu” Cho ví dụ minh họa ñ Thay đổi yêu cầu
Thay đôi yêu cầu là một quyền của đương sự được quy định tại khoản 2 Điều 5 BLTTDS: “?rong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền chấm dưa, thay đôi yêu cầu của mình không vì phạm điều cắm của luật và không trái đạo đực xã hội.”
Thay đổi yêu cầu là việc đương sự thay đổi, bô sung yêu cầu của họ so với yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, hoặc yêu cầu độc lập ban đầu Theo khoản I Điều 244 BLTTDS 2015, việc thay đối yêu cầu “không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi
x Ao
kiện ban đầu” thê hiện trong đơn khởi kiện (hoặc đơn khởi kiện bố sung) của nguyên đơn thì mới được Tòa án chấp nhận
Ví dụ: A kiện đòi B trả 200.000.000đ đã mượn Trong quá trình giải quyết, A
thay đôi yêu cầu thành kiện đòi B trả 200.000.000 kèm theo lãi chậm trả
r7 Thay đổi vượt quá yêu cầu: Việc xác định vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tô hoặc yêu cẩu độc lập ban dau trong thực tiễn xét xử là một vấn đề tranh cãi, có nhiễu quan điểm khác nhau Cụ thể:
(1) Không vượt quá phạm vì yêu câu ban đâu là không được đưa thêm yêu cầu moi!
(2) Vượt quá phạm vì yêu cẩu khởi kiện ban đâu là việc yêu cẩu thay đổi, bồ sung của đương sự làm thay đôi hoặc phát sinh quan hệ pháp luật mới khác so với quan hệ pháp luật xác định ban đâu Chỉ khi làm thay đôi hoặc phát sinh quan hệ pháp luật mới khác so với quan hệ pháp luật xác định ban đâu thì mới là vượt quá phạm vị."
(3) Vượt quá phạm vì yêu cẩu khởi kiện ban đâu là việc yêu cẩu thay đổi, bồ sung của đương sự không làm thay đổi hoặc phát sinh quan hệ pháp luật mới khác nhưng làm tăng giá trị nghĩa vụ cho bị đơn, gây bất lợi hơn cho bị đơn thì đều bị
HH
coi là vượt quá phạm vì yêu cầu khởi kiện ban đầu và không được chấp nhận Nhóm đồng ý với quan điểm số (2), thay đôi vượt quá yêu cầu là việc đương sự thay đổi, bố sung thêm yêu cầu, trong đó yêu cầu bô sung có quan hệ pháp luật cần giải quyết khác với quan hệ pháp luật trong yêu cầu ban đầu, làm phát sinh quan hệ pháp luật mới
Ví dụ: A khởi kiện yêu cầu B phải trả tiền thuê nhà theo hợp đồng thuê nhà Tại phiên tòa, A yêu cầu B trả nợ số tiền 100.000.000 đồng theo hợp đồng vay tiền
9
Trang 10Yéu cau nay cua A lam phat sinh thém quan hệ mới quan hệ vay tiền nên yêu cầu này là vượt quá phạm vi khởi kiện ban đầu và không được chấp nhận
O Thay déi trong phạm vi yêu cầu: Theo nhóm, thay đôi trong phạm vi yêu cầu là việc đương sự bô sung, thay đôi yêu cầu của mình nhưng vẫn thuộc một quan hệ pháp luật cần giải quyết của yêu cầu ban đầu
Vị dụ: anh A nộp đơn khởi kiện yêu cầu bà B trả lại mảnh đất 20m” bà đang lấn chiếm Trong quá trình tiến hành xét sử, đo đạc diện tích đất lấn chiếm lớn hơn,
nên anh thay đổi yêu cầu khởi kiện, đòi bà B trả lại diện tích 25m” Việc anh A đòi
bà B trả thêm 5m” so với yêu cầu ban đầu, mặc dù diện tích đất yêu cầu tăng lên, nhưng xét ra vẫn cùng một quan hệ pháp luật đang giải quyết “yêu cầu bà B trả lại mảnh đất” nên đây được xem là “thay đôi trong phạm vi yêu cầu”
2 Trường hợp nào thì chấp nhận hay không chấp nhận việc thay đổi, bố sung yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn?
CSPL: khoản 2 Điều 71, khoản 4 Điều 70, Điều 244 BLTTDS 2015; mục 7
phan IV Công văn số 01/2017/GĐ-TANDTC của TANDTC ngày 07/4/2017 Theo đó thì nếu việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn được thực hiện trước khi mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải thì Tòa án sẽ phải chấp nhận việc thay đôi, bố sung đó của nguyên đơn mà không yêu cầu điều kiện nào khác Còn nếu việc thay đổi, bố sung được thực hiện sau thời điểm trên thì để được chấp nhận thì việc thay đôi, bổ sung yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn không được vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu
3 Khi đương sự thay đổi, bỗ sung yêu cầu của mình, đương sự có phải nộp tiền tạm ứng án phí đối với yêu cầu mới đó hay không? Nêu cơ sở? Cơ sở pháp lý: mục 7 phần II Công văn số 01/GĐ-TANDTC ngày 05/01/2018
Theo đó, đương sự không phải làm lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu phản tố, đơn yêu cầu độc lập và không phải nộp tiền tạm ứng án phí đối với phần yêu cầu thay đổi, bỗ sung đó
4 Quyền thay đỗi, bỗ sung yêu cầu khởi kiện có thể được thực hiện trong giai đoạn phúc tham vụ án dân sự hay không?
CSPL: khoản 4 Điều 70, khoản 2 Điều 71 BUTTDS 2015
Thay đôi, bô sung yêu cầu khởi kiện là một quyền của nguyên đơn trong tố tụng dân sự, thể hiện quyền quyết định, tự định đoạt của họ (Điều 5): “Trong quá trình
10