1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân hiệu trường đại học fpt tại đà nẵng

168 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lê Chí Phát Tên đề tài: Phân hiệu Trường đại học FPT tại Đà Nẵng Sinh viên thực hiện: Võ Tuấn Phương Phần tóm tắt và phân công nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp được nhóm sinh viên thể hiện cụ t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ

Đà Nẵng, 06/2023

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho người hướng dẫn)

I Thông tin chung

1 Họ và tên sinh viên: Võ Tuấn Phương MSV:1911506110136 2 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Chí Phát

3 Tên đề tài: Phân hiệu Trường Đại học FPT tại Đà Nẵng 4 Hạng mục: Trường học

II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:

1 Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài (1 điểm): 2 Về kết quả giải quyết các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của đồ án (4 điểm):

3 Về hình thức, cấu trúc, bố cục của đồ án tốt nghiệp (2 điểm):

4 Kết quả đạt được, giá trị khoa học, khả năng ứng dụng của đề tài (1 điểm):

5 Các tồn tài thiếu sót cần chỉnh sửa:

III Tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên(2 điểm):

Trang 4

SVTH:VÕ TUẤN PHƯƠNG II

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho người phản biện)

I Thông tin chung

1 Họ và tên sinh viên: Võ Tuấn Phương MSV:1911506110136 2 Tên đề tài: Phân hiệu Trường Đại học FPT tại Đà Nẵng

3 Hạng mục: Trường học

II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:

1 Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài :

Đà Nẵng, ngày 20 tháng 06 năm 2023

Người hướng dẫn

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Trang 5

TÓM TẮT

Giảng viên hướng dẫn chính : Ths Lê Chí Phát Tên đề tài: Phân hiệu Trường đại học FPT tại Đà Nẵng Sinh viên thực hiện: Võ Tuấn Phương

Phần tóm tắt và phân công nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp được nhóm sinh viên thể hiện cụ thể chi tiết trong phần phụ lục 01: Tóm tắt đồ án tốt nghiệp, nhóm sinh viên đã cơ bản hoàn thiện được các vấn đề chính của hai công trình Về phần kiến trúc (15%) sinh viên đã nêu lên được: Khái quát tổng quan về công trình; các thông tin về khí hậu, địa hình, địa chất thủy văn khu vực xây dựng; giải pháp thiết kế kiến trúc Về phần kết cấu (60%) đã giải quyết được: Giải pháp kết cấu công trình; vật liệu sử dụng; thiết kế sàn tầng điển hình; thiết kế dầm, cột bê tông cốt thép; thiết kế cầu thang bộ; thiết kế khung; giải pháp móng Về phần thi công (25%) đã hoàn thành các nhiệm vụ: bóc khối lượng, lập tiến độ phần ngầm Qua quá trình thực hiện đồ án, dưới sự chỉ dẫn của các giảng viên hướng dẫn, nhóm sinh viên đã không ngừng hoàn thiện đề tài để có được sản phẩm chất lượng nhất cho đồ án tốt nghiệp

Trang 6

SVTH:VÕ TUẤN PHƯƠNG IV

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn chính: ThS Lê Chí Phát

Sinh viên thực hiện: Võ Tuấn Phương Mã SV: 1911506110136

1 Tên đề tài: “Phân hiệu Trường Đại học FPT tại Đà Nẵng” 2 Các số liệu, tài liệu ban đầu:

- File Autocad bản vẽ kiến trúc, kết cấu (nếu có) đã được GVHD chính duyệt; - Địa điểm xây dựng: Lô đất GD-2, Khu đô thị FPT Đà Nẵng, phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng

- Số liệu địa chất: Lấy theo số liệu thực tế hoặc số liệu địa chất do GVHD quy định (nếu công trình không có số liệu thực tế)

3 Nội dung chính của đồ án:

- Kiến trúc (15%): Thể hiện tổng mặt bằng, mặt bằng các tầng, mặt đứng, mặt cắt, các chi tiết cấu tạo và các nội dung khác do GVHD Kiến trúc quy định

- Kết cấu (60%): Thể hiện mặt bằng kết cấu các tầng, Thiết kế kết cấu chịu lực cơ bản trong công trình (sàn, dầm, cầu thang, khung, móng) và các nội dung khác do GVHD Kết cấu quy định;

- Thi công (25%): Bóc khối lượng, Lập tiến độ thi công công trình, Lập dự toán chi phí xây dựng và các nội dung khác do GVHD Thi công quy định

4 Các sản phẩm dự kiến

- Thuyết minh: Khổ giấy A4, 85 trang + Phụ lục;Bố cục và trình bày theo mẫu Phụ lục1 - Bản vẽ: Khổ giấy A1; Khung tên theo Quy định Bộ môn; Số lượng theo quy định của GVHD

- Đĩa CD với các nội dung theo Quy định Đồ án tốt nghiệp và Quy định Lưu chiểu cả Trường

5 Ngày giao đồ án: /12/2022 6 Ngày nộp đồ án: 20/06/2023

Đà Nẵng, ngày 20 tháng 06 năm 2023

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Đồ án tốt nghiệp là một điểm mốc quan trọng đánh dấu sự trưởng thành của một sinh viên Khi hoàn thành đồ án này, bản thân chúng em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của quý Thầy, Cô Bằng tất cả sự kính trọng, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến các quý Thầy, Cô ở trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật đã luôn tạo điều kiện, truyền đạt hướng dẫn trong quá trình hoàn thành đồ án và cả trong chặng đường dài học tập tại trường Chúng em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến Thầy ThS Lê Chí Phát đã đồng hành, giúp đỡ trong suốt quá trình hoàn thành đồ án này Thầy luôn ủng hộ những điều mới, những ý tưởng sáng tạo và chỉ ra phương hướng, cách thức để chúng em nắm bắt và từ đó phát triển, vận dụng để áp dụng vào đồ án Những gì Thầy đã truyền đạt cho chúng em không chỉ là kiến thức đơn thuần, mà còn là cách thức tư duy giải quyết vấn đề, phương pháp học tập và hơn thế nữa là những bài học quan trọng cho cuộc sống Những điều ấy rất bổ ích và ý nghĩa và sẽ là hành trang quan trọng tạo niềm đam mê, là bàn đạp cho bản thân chúng em phát triển hơn nữa cho sau này Chúng em cũng xin cảm ơn Thầy TS Đinh Nam Đức hướng dẫn phần kiến trúc và ThS Đoàn Vĩnh Phúc hướng dẫn phần thi công Các Thầy, cô đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em giải quyết các vấn đề, trong quá trình hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp của mình

Sau cùng, em xin kính chúc các Thầy, Cô luôn dồi dào sức khỏe, đạt nhiều thành công và gặp nhiều may mắn trong cuộc sống

Với nhiệm vụ được giao, thiết kế đề tài: “Phân hiệu Trường Đại học FPT tại Đà

Nẵng”

Trong giới hạn đồ án thiết kế : Phần I : Kiến trúc : 15%-Giáo viên hướng dẫn: TS Đinh Nam Đức Phần II : Kết cấu : 60%-Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lê Chí Phát Phần III :Thi công : 25%- Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đoàn Vĩnh Phúc Trong quá trình thiết kế, tính toán, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thức còn hạn chế, và chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong được sự góp ý chỉ bảo của các Thầy, Cô để chúng em có thể hoàn thiện hơn đề tài này một cách tốt nhất

Em xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy, Cô giáo trong trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, trong khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, đặc biệt là các Thầy, Cô đã trực tiếp hướng dẫn chúng em trong đề tài tốt nghiệp này

Đà Nẵng, ngày 27 tháng 01 năm 2024

Sinh viên thực hiện

Trang 8

CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đề tài: “ Phân hiệu Trường Đại học FPT tại Đà Nẵng” là một

công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giảng viên TS Đinh Nam Đức, THS Lê Chí Phát, THS Đoàn Vĩnh Phúc, cũng như sự tham khảo của các giáo trình tài liệu Ngoài ra không có bất cứ sự sao chép nào của người khác Đề tài này là sản phẩm mà bản thân em đã nổ lực, nghiên cứu, thực hiện trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung thực, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra nếu như có vấn đề xảy ra

Đà Nẵng, ngày 20 tháng 06 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Võ Tuấn Phương

Trang 9

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……… I NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN……….II TÓM TẮT……… III NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP……… IV LỜI NÓI ĐẦU……….V CAM ĐOAN……… VI

MỤC LỤC………

DANH MỤC HÌNH ẢNH………

DANH MỤC BẢNG BIỂU………

PHẦN I : KIẾN TRÚC (15%) 18

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 19

1.1 Thông tin chung 19

1.1.1 Tên công trình 19

1.1.2 Kiến trúc đặc trưng của công trình 19

1.1.3 Vị trí công trình 20

1.1.4 Chức năng công trình 20

1.1.5 Các tiện ích của công trình 21

1.1.6 Điều kiện tự nhiên 21

1.3.2 Hệ thống thoát nước mưa 25

1.3.3 Hệ thống giao thông nội bộ 26

1.3.4 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 27

Trang 10

1.3.5 Hệ thống thông gió, chiếu sáng 27

1.3.6 Vệ sinh môi trường 27

1.3.7 Các hệ thống và giải pháp hoàn thiện khác 28

1.4 Cơ sở tính toán và thiết kế 28

1.4.1 Tiêu chuẩn thiết kế 28

1.4.2 Tài liệu tham khảo phục vụ tính 28

2.2.2 Tiêu chuẩn thiết kế 31

2.3 Mặt bằng kết cấu và chọn sơ bộ tiết diện 32

2.3.1 Chọn sơ bộ tiết diện 32

Trang 11

3.4.1 Lý thuyết tính toán 47

3.4.2 Kiểm tra vết nứt 48

3.4.3 Kết quả tính toán thép sàn 49

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ 59

4.1 Khái niệm chung 59

4.1.1 Sơ đồ kết cấu cầu thang 59

4.6 Tính toán và bố trí thép dầm chiếu tới 77

4.6.1 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới 77

4.6.2 Sơ đồ tính 77

4.6.3 Tính toán cốt thép cho dầm chiếu tới 78

4.6.4 Tính cốt đai cho dầm chiếu tới 79

CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ KHUNG KHÔNG GIAN 81

5.1 Sơ đồ tính 81

Trang 12

5.2 Tải trọng tác dụng lên khung 83

6.2 Tính toán sức chịu tải cọc 118

6.2.1 Tính toán theo công thức Nhật Bản 118

6.2.2 Tính toán sức chịu tải cọc theo cường độ đất nền 120

6.3 Tính toán hệ số cọc 122

6.3.1 Xác định số lượng cọc 122

6.4 Xác định kích thước đài cọc 123

6.5 Tính toán móng trục 124

6.5.1 Kiểm tra phản lực đầu cọc 124

6.5.2 Kiểm tra lún lệch giữa các đài móng 129

6.5.3 Biểu đồ moment đài móng 130

6.5.4 Kiểm tra chọc thủng đài 131

6.5.5 Tính toán thép đài móng 132

PHẦN III : THI CÔNG (25%) 135

Trang 13

CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG

CỌC KHOAN NHỒI 136

7.1 Lựa chọn phương án thi công cọc khoan nhồi 136

7.1.1 Khái niệm về cọc khoan nhồi 136

7.1.2 Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi 136

7.2 Thiết kế biện pháp thi công cọc khoan nhồi 138

7.2.1 Chọn máy thi công cọc 138

7.2.2 Trình tự thi công cọc khoan nhồi 141

7.2.3 Thời gian thi công cọc nhồi 142

7.2.4 Công tác phá đầu cọc 144

CHƯƠNG 8 THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÀO ĐẤT VÀ ĐÀI MÓNG 146

8.1 Chọn phương pháp đào 146

8.2 Chọn phương pháp đào đất 146

8.3 Tính khối lượng đất đào 146

8.3.1 Khối lượng đất đào bằng máy 146

8.3.2 Khối lượng đất đào thủ công 147

8.3.3 Tính toán khối lượng công tác đắp đất hố móng và khối lượng đất chở di… 148

8.4 Lựa chọn tổ hợp máy thi công 148

8.4.1 Đào đất và vận chuyển đất đi 148

8.4.2 Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất 150

8.4.3 Đào đất thủ công 150

8.4.4 Thiết kế tuyến di chuyển của máy đào 150

8.4.5 Thiết kế tuyến di chuyển đào đất thủ công 151

8.5 Tính toán thiết kế ván khuôn cho một đài móng 151

8.5.1 Chọn phương án ván khuôn đài móng 151

Trang 14

8.5.2 Tổ hợp ván khuôn 152

8.5.3 Xác định tải trọng 153

8.5.4 Khả năng chịu lực của ván khuôn 154

8.5.5 Công tác cốt thép 155

8.5.6 Công tác bê tông 156

8.6 Thiết kế tổ chức thi công phần ngầm 157

8.6.1 Xác định cơ cấu quá trình 157

8.6.2 Tính toán khối lượng các công tác 158

8.6.3 Phân đoạn thi công 159

8.6.4 Tính nhịp công tác của dây chuyền bộ phận 159

Trang 15

Hình 3 4 Dãy strip theo phương X và phương Y 45

Hình 3 5 Biểu đồ moment M11 theo dãy strip sàn tầng 6 45

Hình 3 6 Biểu đồ moment M22 theo dãy strip sàn tầng 6 46

Hình 3 7 Kiểm tra độ võng sàn 47

Hình 4 1 Mặt bằng thang bộ tầng 6 – tầng mái 59

Hình 4 2 Mặt cắt cầu thang 1 - 1 60

Hình 4 3 Mặt cắt cầu thang 2 -2 60

Hình 4 4 Mặt bằng bố trí kết cấu cầu thang 61

Hình 4 5 Cấu tạo bậc thang 62

Hình 4 6 Sơ đồ tính – gán tải trọng lên bản thang và chiếu nghỉ 66

Hình 4 7 Sơ đồ tính biểu đồ moment 66

Trang 16

Hình 4 17 Biểu đồ moment uốn dầm CN2 75

Hình 4 18 Biểu đồ lực cắt dầm CN2 75

Hình 4 19 Sơ đồ tính dầm 78

Hình 4 20 Moment dầm chiếu tới 78

Hình 4 21 Biểu đồ nội lực dầm chiếu tới 78

Hình 5 1 Sơ đồ tính khung B 82

Hình 5 2 Mô hình trên etab 3D 83

Hình 5 3 Tính toán tải trọng gió 89

Hình 5 4 Chuyển vị theo phương X 90

Hình 5 5 Chuyển vị theo phương Y 90

Hình 5 6 Moment dầm khung trục B (Trường hợp BAO ULS) 94

Hình 5 7 Lực dọc khung trục B (Trường hợp BAO ULS) 95

Hình 5 8 Lực cắt khung trục B (Trường hợp BAO ULS) 96

Hình 6 1 Mặt bằng bố trí cọc 123

Hình 6 2 Mặt bằng kết cấu móng trên phần mềm ETABS 124

Hình 6 3 Phản lực đầu cọc trên ETABS tải trọng đứng (ULS1) 125

Hình 6 4 Phản lực đầu cọc trên ETABS tải trọng đứng (BAO ULS) 126

Hình 6 5 Kiểm tra lún lệch dưới đáy móng 129

Trang 17

Hình 8 3 Bố trí ván khuôn cột chống đài móng M1 153

Hình 8 4 Sơ đồ tính 154

DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 1 Công năng các tầng của công trình 22

Bảng 2 1 Thống kế thép 30

Bảng 2 2 Tải trọng sơ bộ sàn 33

Bảng 2 3 Sơ bộ cột 34

Bảng 2 4 Tổ hợp nội lực 35

Bảng 2 5 Tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn I 35

Bảng 2 6 Tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn II 36

Bảng 3 1 Điều kiện chống nứt 49

Bảng 4 1 Cấu tạo bảng chiếu nghỉ 62

Bảng 4 2 Cấu tạo bảng nghiêng 63

Bảng 4 3 Tĩnh tải bản thang nghiêng 63

Bảng 4 4 Tĩnh tải bản chiếu tới 64

Bảng 4 5 Moment bản thang 67

Bảng 4 6 Moment chiếu nghỉ 69

Bảng 4 7 Tải tọng lên dầm chiếu nghỉ D2 74

Bảng 4 8 Tải trọng dầm chiếu tới 77

Trang 18

Bảng 5 6 Tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn I 92

Bảng 5 7 Tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn II 93

Bảng 5 8 Điều kiện và kí hiệu 104

Bảng 6 12 Tính toán sức chịu tải của cọc 119

Bảng 6 13 Tính toán SCT cọc theo công thức Nhật Bản 120

Bảng 6 14 Trạng thái đất các lớp 121

Bảng 6 15 Tính toán SCT cọc theo tiêu chí đất nền 121

Bảng 6 16 Số lượng cọc 122

Bảng 7 1 Thông số kỹ thuật máy KH-125 138

Bảng 7 2 Thông số kỹ thuật máy trộn bentonite 139

Bảng 7 3 Các thiết bị điện và điện lượng 140

Bảng 7 4 Thời gian thi công 1 cọc 143

Bảng 7 5 Thông số kỹ thuật của búa phá bê tông TCB-200 144

Bảng 7 6 Thông số kỹ thuật của máy cắt bê tông HS-350T 144

Bảng 8 1 Khối lượng đào đất bằng máy 147

Bảng 8 2 Khối lượng đào đất thủ công 147

Trang 19

Bảng 8 3 Thông số kỹ thuật ván khuôn phủ phim 151

Bảng 8 4 Khối lượng công tác bê tông đài 158

Bảng 8 5 Khối lượng công tác bê tông lót đài 158

Bảng 8 6 Khối lượng công tác thép đài 158

Bảng 8 7 Khối lượng công tác ván khuôn đài 158

Trang 20

PHẦN I

Nhiệm vụ : - Thiết kế mặt bằng tổng thể - Thiết kế mặt bằng các tầng - Thiết kế mặt chính, mặt đứng biên - Thiết kế mặt cắt

- Thiết kế chi tiết cầu thang

Trang 21

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

1.1 Thông tin chung 1.1.1 Tên công trình

Khối nhà chính Alpha ” Phân hiệu Trường Đại học FPT tại Đà Nẵng

Hình 1 1 Phối cảnh công trình

1.1.2 Kiến trúc đặc trưng của công trình

Thiết kế của toà nhà Alpha ĐH FPT Đà Nẵng được lấy cảm hứng từ hình ảnh những cuốn sách chồng lên nhau, tượng trưng cho những tri thức mà sinh viên FPT Edu gặt hái được trong những năm học ở Trường Những hình khối có tính chuyển động đa hướng tạo hiệu ứng đặc – rỗng đã kết nối không gian một cách sinh động Ngoài ra, hoạ tiết toán học Penrose – điểm nhấn quen thuộc trong các thiết kế của ĐH FPT – cũng được đưa vào sử dụng, tạo nên những hiệu ứng đổ bóng và chiếu sáng độc đáo cho toà nhà

Sử dụng penrose trong khâu thiết kế, lớp hoa văn trên lại đóng vai trò tạo nên hiệu ứng đẹp mắt cho mặt đứng tòa nhà Không những tạo hiệu ứng bóng đổ lên bề mặt không gian bên trong vào ban ngày, Penrose còn đem lại cho tòa nhà ấn tượng mạnh mẽ về ánh sáng khi đêm xuống

Trang 22

- Thi công công việc gói thầu: Quan trắc chuyển vị lún, chống mối, phá dỡ kết

cấu bê tông

- Phần ngầm: kết cấu móng và các bể ngầm (bể PCCC, bể nước ngầm, bể tự hoại,

hố bơm)

- Kết cấu phần thân bê tông cốt thép, sàn console, cáp dự ứng lực Phần cơ điện

dưới coste 0.0 và hệ thống cơ điện đặt chờ

- Công trình xây dựng gồm 13 tầng nổi (không kể tầng mái) Cụ thể:

+ Tầng 1: Đại sảnh, phòng máy phát điện, phòng tủ điện, phòng tạp vụ, phòng sever và trực PCCC, phòng trực bảo vệ, nhà vệ sinh, thang máy, thang bộ, thang bộ, thang máy

+ Tầng 2: Phòng đa năng, phòng học, nhà vệ sinh, thang bộ, thang máy, phòng tạp vụ, phòng kĩ thuật điện, thang bộ, thang máy

+ Tầng 3 + 4: Phòng học, phòng kỹ thuật điện, phòng tạp vụ, nhà vệ sinh, thang bộ, thang máy

+ Tầng 5: Hội trường, phòng học, phòng kỹ thuật điện, phòng tạp vụ, nhà vệ sinh, thang bộ, thang máy

+ Tầng 6 đến tầng 9: Phòng học, phòng kỹ thuật điện, phòng tạp vụ, nhà vệ sinh, thang bộ, thang máy

+ Tầng 10: Phòng học, phòng kỹ thuật điện, phòng tạp vụ, nhà vệ sinh, thang bộ, thang máy, phòng làm việc

+ Tầng 11 đến tầng 13: Phòng kỹ thuật điện, phòng tạp vụ, nhà vệ sinh, thang bộ, thang máy, phòng làm việc

+ Tầng tum: Phòng kỹ thuật điện, phòng kỹ thuật thang máy, phòng bơm

Trang 23

1.1.5 Các tiện ích của công trình

- Tiền sảnh - Sảnh chờ - Khu căn tin - Phòng máy phát điện, phòng tủ điện, phòng tạp vụ, phòng sever + trực PCCC, nhà vệ sinh, thang máy, thang bộ, thang bộ, thang máy

- Phòng bảo vệ và hệ thống camera giám sát an ninh - Hệ thống thiết bị điện

- Hệ thống internet lắp sẵn

1.1.6 Điều kiện tự nhiên

Đà nẵng có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô: • Mùa khô:

Bắt đầu từ tháng 1 đến hết tháng 7 Nhiệt độ trung bình là 25,7 ºC, thỉnh thoảng có thể có không khí lạnh nhưng không đáng kể và thường sớm kết thúc Độ ẩm không khí thấp, lượng mưa ít, khí hậu hơi nóng do chịu ảnh hưởng của gió Lào

• Mùa mưa Mùa mưa thì sẽ trải dài từ tháng 8 tới tháng 12 Đây là thời điểm có nhiều mưa, lượng mưa trung bình là 161,4mm/ tháng, nhiệt độ trung bình là 25,5oC Đặc biệt khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 12 là mùa mưa bão, biển biến động mạnh, thường xuyên có bão

1.2 Giải pháp kiến trúc 1.2.1 Giải pháp mặt đứng

Mặt đứng sẽ ảnh hưởng đến tính nghệ thuật của công trình và kiến trúc cảnh quan của khu phố Khi nhìn từ xa ta có thể cảm nhận toàn bộ công trình trên hình khối kiến trúc của nó Công trình có kiến trúc đặc trưng, những hình khối có tính chuyển động đa hướng tạo hiệu ứng đặc rỗng đã kết nối không gian một cách sinh động, với mặt kính là những ô cửa rộng nhằm đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho ngôi nhà

Ngoài ra họa tiết toán học Penrose – điểm nhấn quen thuộc trong các thiết kế của ĐH FPT – cũng được đưa vào sử dụng, tạo nên những hiệu ứng đổ bóng và chiếu sáng độc đáo cho tòa nhà Hoa văn Penrose được tạo ra bằng hai loại gạch lát kín một mặt phẳng theo phong cách không tuần hoàn Vì vậy, khi thi công khá phức tạp, chỉ cần sai

Trang 24

điểm trên thế giới có sử dụng hoa văn này Ánh sáng tự nhiên cho chất lượng tốt nhất, không ánh sáng nhân tạo nào sánh được Nó làm rõ hình khối, đường nét kiến trúc, tạo chiều sâu cho không gian, tạo nên giá trị thẩm mỹ và xúc cảm cho con người trước công trình kiến trúc Ánh sáng tự nhiên biến đổi theo giờ, theo ngày, theo mùa, theo thời tiết,… tạo nên những trạng thái, sắc thái khác nhau, vô cùng phong phú và đa dạng Ngoài ra ánh sáng tự nhiên làm môi trường và không khí trong lành, khô ráo, sạch sẽ, tạo tâm lý thoải mái, dễ chịu, dễ cung cấp nhiều năng lượng cho mọi người

Ngoài việc thông thoáng chiếu sáng thì công trình cũng hướng đến thiết kế công trình xanh với rất nhiều lợi ích sau:

Lợi ích kinh tế: Có rất nhiều lợi ích từ việc sử dụng “màu xanh” cho việc thiết kế, bao gồm giảm chi phí trong quá trình sử dụng công trình Cụ thể giảm đáng kể hóa đơn chi phí vận hành bao gồm điện, nước, rác thải,… và khả năng thu hồi tiền đầu tư xây dựng tốt hơn

Lợi ích về môi trường: Kiến trúc xanh thúc đẩy và bảo vệ các hệ sinh thái và đa dạng sinh học, nâng cao chất lượng không khí và nước, giảm chất thải rắn và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên

Lợi ích về sức khỏe: Bầu khí quyển đang bị tàn phá vì các chất gây ô nhiễm, những ống khói nhà máy chọc trời Công trình xanh có nhiều lợi ích cho con người: cải thiện chất lượng không khí, giúp cho con người thoải mái

Lợi ích bảo trì: Thiết kế theo kiến trúc xanh hạn chế đáng kể được việc bảo trì Bởi vì nó than thiện với môi trường, nó không cần phải sửa chữa thường xuyên và thậm chí sau một thời gian dài sử dụng mới cần sửa chữa

Bảng 1 1 Công năng các tầng của công trình

(m2)

Chiều cao (m)

Tầng 1 Đại sảnh, phòng máy phát điện, phòng

tủ điện, phòng tạp vụ, phòng sever +

Trang 25

trực PCCC, phòng trực bảo vệ, nhà vệ sinh, thang máy, thang bộ, thang bộ,

thang máy

Tầng 2 Phòng đa năng, phòng học, nhà vệ sinh,

thang bộ, thang máy, phòng tạp vụ, phòng kĩ thuật điện, thang bộ, thang

Tầng 5 Hội trường, phòng học, phòng kỹ thuật

điện, phòng tạp vụ, nhà vệ sinh, thang

Tầng tum Phòng kỹ thuật điện, phòng kỹ thuật

thang máy, phòng bơm

Trang 26

1.3 Giải pháp điện 1.3.1 Hệ thống điện 1.3.1.1 Mô tả công trình

Công trình xây dựng mới mang tính hiện đại với các khu chức năng khác nhau như: khu văn phòng, phòng học, dịch vụ, các phòng chức năng Việc đầu tư lắp đặt hệ thống cung cấp điện cho công trình là tối cần thiết nhằm mục đích đạt được việc sử dụng công trình an toàn, tiện nghi, hiện đại và thông minh

1.3.1.2 Các chỉ tiêu áp dụng trong thiết kế

Nguồn cung cấp điện cho công trình chủ yếu phục vụ cho: nhu cầu chiếu sáng làm việc, cấp điện sinh hoạt, hệ thống điều hòa không khí, hệ thống điện nhẹ, hệ thống bơm cấp nước chữa cháy, hệ thống cấp nước sinh hoạt Với mục đích như đã nêu chúng ta cần phải đảm bảo các yêu cầu trong quá trình thiết kế như sau:

- Đảm bảo an toàn, đúng tiêu chuẩn, đúng kỹ thuật - Đảm bảo cung cấp nguồn điện liên tục và ổn định - Tiết kiệm tối đa nguồn năng lượng điện

- Phù hợp và làm tăng thêm nét đẹp của kiến trúc - Ứng dụng những kỹ thuật tiên tiến để tối ưu hóa công năng sử dụng của

- Bãi tiếp địa chống sét có điện trở <= 10 Ohm, sử dụng cọc đồng nối đất D16 dài 2.4m, nối với dây dẫn tiết diện 70mm2, chôn sâu 1.0m

Trang 27

1.3.2 Hệ thống thoát nước mưa 1.3.2.1 Giải pháp thiết kế

Nguồn tiếp nhận: Toàn bộ nước mái tòa nhà và nước mưa trên mặt đường, sân bãi sẽ được thu gom vào mạng lưới mương thoát nước mưa nội bộ của toà nhà, nước mưa từ mương thoát nước mưa nội bộ sẽ kết nối đến hố ga và mương hiện hữu trong dự án

- Tận dụng tối đa hệ thống thoát nước mặt hiện hữu dễ giảm lưu lượng cho hệ thống xây mới Khu vực nhà Alpha, xây dựng hệ thống mương kín xung quanh nhà Alpha, chia làm 2 lưu vực thoát nước chính

- Lưu vực 1: Nước mưa được thu gom về tuyến mương M1 và M2 sau đó đấu nối vào tuyến mương hiện hữu B400 phía Nam dự án Từ đây nước mưa sẽ được lưu trữ trong hồ nước 02

- Lưu vực 2: Nước mưa được thu gom về tuyến mương M3 và M4 sau đó đấu nối vào tuyến mương BTCT đi âm phía Bắc dự án dẫn về mạng lưới thoát nước mưa của khu đô thị FPT city đoạn ngang qua dự án

- Thiết kế hệ thống thoát nước mưa hoàn chỉnh theo chế độ tự chảy - Dùng phương pháp phân chia lưu vực để tính toán cho từng đoạn ống sử dụng độ dốc ống tối thiểu đảm bảo khả năng thoát nước mưa nhanh nhất tránh gây ngập úng trong khu vực dự án Hệ thống thu nước mưa bao gồm mương kín đi âm và lưới chắn rác làm bằng bê tông tính năng cao kết hợp rải sỏi phía trên nắp thu nước mặt đường

- Hố ga thu nước mưa được xây bằng BTCT mác M200 - Đà hầm: Bằng BTCT đúc sẵn, khi hố ga được xây đến chiều cao dự kiến sẽ lắp đặt đà hầm vào theo đúng vị trí thiết kế, trước khi đặt vào thân hố ga thì phải trải lớp vữa để tạo dính bám

- Nhằm đảm bảo cho hệ thống thoát nước mưa hoạt động liên tục và có hiệu quả, phải nạo vét hố ga, làm vệ sinh theo định kỳ và trước mỗi mùa mưa

1.3.2.2 Quy mô và tải trọng thiết kế

- Quy mô công trình: Công trình hạ tầng kỹ thuật cấp III - Chu kỳ tràn cống: 10 năm

- Tải trọng thiết kế: + Mương BTCT đá 1x2 M200 + Tấm chắn rác bằng bê tông tính năng cao (tải trọng 250KN – KT 1000X500X80)

Trang 28

1.3.3 Hệ thống giao thông nội bộ 1.3.3.1 Quy mô xây dựng

a Loại cấp công trình : Công trình : giao thông - Loại công trình: đường nội bộ nhóm nhà ở - Cấp công trình: Cấp IV ( bảng 1.4, số 06/2021/TT-BXD: quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng)

b Quy mô xây dựng : Tổng diện tích giao thông: 102.69 m2 c Thông số kỹ thuất tuyến

- Loại đường theo chức năng sử dựng: đường nội bộ nhóm nhà ở phục vụ nhu cầu đi bộ kết nối với các tòa nhà bên cạnh và bên ngoài

- Mặt đường: đường bê tông xi măng bề mặt lát gạch con sâu

1.3.3.2 Giải pháp kết cấu

a Thiết kế tuyến : Bình đồ tuyến Tuân theo bình đồ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, các tuyến được định vị theo toạ độ VN2000 các vị trí đầu tuyến và cuối tuyến

- Thiết kế cao độ tim đường Căn cứ quy hoạch chi tiết chiều đứng 1/500 được phê duyệt đảm bảo cao độ nền đường tại các điểm nút đúng quy hoạch và phụ hợp với hiện trạng các đường xung quanh Cao độ tại các điểm khống chế đảm bảo sao cho thoát nước mặt tốt nhất cũng như cân bằng khối lượng đào đắp

- Thiết kế dốc dọc tim đường Thiết kế dốc dọc tim đường với mục đích đảm bảo thoát nước mặt Phạm vi giao thông trong dự án chủ yếu phục vụ sân bãi vì vậy thoát nước mặt chủ yếu là dốc ngang của mặt đường

Độ dốc dọc tối thiểu 0.1% Những vị trí trắc dọc 0% sẽ bố trí các rãnh hình răng cưa để thu nước vào miệng rãnh

b Thiết kế nền đường Nền đường được thiết kế trong phạm vi chỉ giới đường đỏ Cấu tạo của nền đường như sau:

Trang 29

+ Trong phạm vi khuôn đường lu lèn k95 tại lối vào chính,lu lèn khuôn đường k90 tại các lối đi bộ; Thiết kế mặt đường: Kết cấu mặt đường:

• Loại 1 (áp dụng cho lối vào chính) + Đá cubic (100x100x50)

+ Vữa đệm M75 dày 2cm + Bê tông đá 1x2, M350 dày 18cm + Tấm nhựa nylon dày 0.07mm + Cấp phối đá dăm loại 2, dày 15cm đầm chặt K98 + Lớp đất đầm chặt K98, 30cm trên cùng

+ Đất nền đầm chặt K95 • Hệ thống phòng cháy chữa cháy Các đầu báo khói, báo nhiệt được lắp đặt cho các khu vực kho, khu vực sãnh, hàng lang và trong các phòng kỹ thuật, phòng điều khiển thang máy

Các thiết bị báo động như: nút báo động khẩn cấp, chuông báo động được bố trí tại tất cả các khu vực công cộng, ở những nơi dễ nhìn, dễ thấy của công trình để truyền tín hiệu báo động và thông báo địa điểm xảy ra hỏa hạn Trang bị hệ thống báo nhiệt, báo khói và dập lửa cho toàn bộ công trình

1.3.4 Hệ thống thông gió, chiếu sáng

Với điều kiện tự nhiên đã nêu ở phần trước, vấn đề thông gió và chiếu sáng rất quan trọng Các phòng đều có mặt tiếp xúc với thiên nhiên nên cửa sổ và cửa đi của công trình đều được lắp kính, khung nhôm, và có hệ lam che nắng vừa tạo sự thoáng mát, vừa đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho các phòng Ngoài ra còn kết hợp với thông gió và chiếu sáng nhân tạo

1.3.5 Vệ sinh môi trường

Để giữ vệ sinh môi trường, giải quyết tình trạng ứ đọng nước thì phải thiết kế hệ thống thoát nước xung quanh công trình Nước thải của công trình được xử lí trước khi đẩy ra hệ thống thoát nước của Thành Phố

Rác thải hằng ngày được công ty môi trường và đô thị gom, dùng xe vận chuyển đến bãi rác của thành phố

Công trình được thiết kế ống thả rác, tại các tầng có cửa tự động đóng

Trang 30

1.3.6 Các hệ thống và giải pháp hoàn thiện khác

Tường bên tròng và bên ngoài được trát phủ bằng vữa xi măng và bã matít lăn sơn Khu vệ sinh lát gạch chống trượt, cầu thang BTCT granitô

- Thiết bị vệ sinh dùng đồ liên doanh - Hệ thống điện sử dụng vật tư trong nước - Thang máy nhập ngoại

1.4 Cơ sở tính toán và thiết kế 1.4.1 Tiêu chuẩn thiết kế

Công trình được thực hiện tính toán đựa theo tiêu chuẩn Việt Nam, các tài liệu hướng dẫn, giáo trình, các bài báo khoa học trong nước và quốc tế Tiêu chuẩn Mỹ có thể được tham khảo và áp dụng ở một số bài toán

1.4.2 Tài liệu tham khảo phục vụ tính

Báo cáo khảo sát địa chất công trình Các tài liệu về thiết kế kết cấu Bê tông cốt thép và kết cấu Thép trong và ngoài nước Hồ sơ thiết kế kiến trúc

1.4.3 Phần mềm tính toán

1 Phần mềm phân tích kết cấu chính: Etabs 2 Cầu thang: Sap2000

3 Sàn BTCT: Etabs, bảng tính Excel 4 Cột: Etabs, bảng tính Excel

5 Dầm: Etabs và bảng tính Excel 6 Sức chịu tải: Bảng tính Excel 7 Hệ số cọc: Excel

8 Móng cọc: Etabs, bảng tính Excel 9 Đài cọc: Etabs, bảng tính Excel

1.4.4 Phần mềm triền khai bản vẽ

1 Triển khai bản vẽ kết cấu bê tông cốt thép: Autocad

Trang 31

PHẦN II

KẾT CẤU (60%)

Nhiệm vụ: - Thiết kế sàn cho tầng điển hình (tầng 6) - Thiết kế cầu thang trục A từ tầng 2 – 3 - Thiết kế khung trục B

Trang 32

CHƯƠNG 2 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

Các loại cốt thép sử dụng cho công trình:

Trạng thái giới hạn thứ nhất TTGH I (về cường độ) nhằm đảm bảo khả năng chịu lực của kết cấu, cụ thể bảo đảm cho kết cấu:

+ Không bị phá hoại do tác dụng của tải trọng và tác động + Không bị mất ổn định về hình dạng và vị trí

+ Không bị phá hoại khi kết cấu bị mỏi + Không bị phá hoại do tác động đồng thời của các nhân tố về lực và những ảnh hưởng bất lợi của môi trường

Trạng thái giới hạn thứ hai TTGH II (về điều kiện sử dụng) nhằm đảm bảo sự làm việc bình thường của kết cấu, cụ thể cần hạn chế:

+ Khe nứt không mở rộng quá giới hạn cho phép hoặc không xuất hiện khe nứt + Không có những biến dạng quá giới hạn cho phép như độ võng, góc xoay, góc trượt, dao động

Trang 33

2.2.1 Giải pháp kết cấu

- Giải pháp kết cấu theo phương đứng • Chịu tải trọng của dầm sàn truyền xuống móng và xuống đất liền • Chịu tải trọng ngang của gió và áp lực đất lên công trình

• Liên kết với dầm sàn tạo thành khung cứng, giữ ổn định tổng thể cho công trình, hạn chế dao động và chuyển vị đỉnh công trình

Công trình xây dựng muốn đạt hiệu quả kinh tế thì điều đầu tiên là phải lựa chọn cho nó một sơ đồ kết cấu hợp lý Sơ đồ kết cấu này phải thỏa mãn được các yêu cầu về kiến trúc, khả năng chịu lực, độ bền vững, ổn định cũng như yêu cầu về tính kinh tế Để thoả mãn các yêu cầu đó, các phương án kết cấu cho các bộ phận chính của ngôi nhà được đề xuất như sau:

- Phần thân công trình: Do công trình là nhà cao tầng với độ cao vừa phải, lại có bố trí thang máy ở vị trí khá cân xứng nên hệ kết cấu phù hợp và kinh tế nhất là kết cấu khung và vách lõi kết hợp chịu lực

- Kết cấu sàn : Công trình sử dụng phương án sàn sườn bê tông cốt thép

2.2.2 Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 2737-2023: Tải trọng và tác động - tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574-2018: Kết cấu bê tông và bê tông toàn khối TCVN 9362-2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình TCVN 9395-2012: Cọc khoan nhồi thi công và nghiệm thu TCVN 10304-2014: Móng cọc - tiêu chuẩn thiết kế

Trang 34

TCXD 198-1997: Nhà cao tầng - thiết kế bê tông cốt thép toàn khối QCXDVN 02-2009/BXD: Số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng

2.3 Mặt bằng kết cấu và chọn sơ bộ tiết diện 2.3.1 Chọn sơ bộ tiết diện

a Chiều dày sàn

-

lmDhs =

- Trong đó: l = l1: kích thước cạnh ngắn ô sàn - D = (0,8 ÷ 1,4) T m hệ số phụ thuộc tải trọng / 2- m: hệ số phụ thuộc vào loại bản

+ Bản loại dầm: m = 30  35; + Bản kê 4 cạnh: m = 40  45; + Bản công xôn: m = 10  18; - Điều kiện : hs ≥ hmin = 6 cm đối với sàn sàn nhà ở và công trình công cộng (Theo TCXDVN 5574-2018)

12 

ll

Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm

12 

ll

Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh - Trong đó: l1 - kích thước theo phương cạnh ngắn của ô sàn; - l2 - kích thước theo phương cạnh dài của ô sàn; - Vì 𝐿2

𝐿1=90007120= 1.06 < 2, bản làm việc theo cả 2 phương Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta được :

𝐻𝑠 = 7120 1

45= 158.2𝑚𝑚 =>Chọn Hs = 150mm

b Tiết diện dầm Dầm chính

- Dầm 2 – 4 có nhịp L = 14385mm

ℎ𝑑 = (1

8÷112) 𝐿 = 890 ÷ 693𝑚𝑚 Chọn hd = 1000mm

𝑏𝑑 = (0,3 ÷ 0,5)ℎ𝑑 = (360 ÷ 600)𝑚𝑚 Chọn bd = 600mm

Dầm phụ

Trang 35

- Dầm A – B có nhịp L = 8800

ℎ𝑑 = (1

12÷116) 𝐿 = (550 ÷ 733)𝑚𝑚 Chọn hd = 600mm

𝑏𝑑 = (0,3 ÷ 0,5)ℎ𝑑 = (180 ÷ 300)𝑚𝑚 Chọn bd = 300mm

- Dầm ban công

ℎ𝑑 = (1

8÷112) 𝐿 = 358 ÷ 537𝑚𝑚 - Chọn hd = 600

𝑏𝑑 = (0,3 ÷ 0,5)ℎ𝑑 = (180 ÷ 300)𝑚𝑚 - Chọn bd = 400

c Sơ bộ vách

𝐴𝑠𝑏 = 𝑘 𝑁

𝑅𝑏Trong đó :

- k : hệ số kể đến ảnh hưởng của momen (cột trong nhà k :1,2-1,3 ; cột biên k : 1,4-1,5) - Rb : cấp độ bền cảu bê tông

- N : lực dọc sơ bộ tác dụng lên cột Với 𝑁 = 𝑛 𝑞 𝑆

Trong đó : -n : số tầng, n =14 - q : tải trọng sơ bộ tác dụng lên 1m2 sàn - S : diện tích truyền tải

Trang 36

Với vách ở biên : N = n.q.S = 14 x 10 x 12825000 = 1795.5 kN

𝐴𝑠𝑏 = 𝑘 𝑁

𝑅𝑏Trong đó :

A : Diện tích tiết diện ngang của cột Rb : Cường độ tính toán về nén của bê tông; k : Là hệ số xét đến ảnh hưởng khác như momen uốn, hàm lượng thép, độ mảnh ( lấy k = 1,3 với cột biên ta lấy, k = 1,2 với cột trong nhà, k = 1,5 với cột góc nhà)

N : Lực nén trong cột, tính gần đúng

S : là diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột (m2) q : là tải trọng tương đương tính trên 1m2 sàn, lấy q = 10-12 (kN/m2) n : là số tầng trên cột đang xét

Kiểm tra độ mảnh của cột theo công thức:

ob

lb

 =

Trong đó : lo : Chiều dài tính toán cột với nhà nhiều khung nhiều nhịp (lo =0.7 (l l =h))

b : bề rông của cột

Trong nhà nhiều tầng, theo chiều cao nhà từ móng đến mái, lực nén trong cột giảm dần Để đảm bảo sự hợp lý về sử dụng vật liệu, theo chiều cao tầng nên giảm tiết diện cột

Trang 37

Trong đó : ký hiệu “+” có nghĩa là “tổ hợp”; Gk,I là giá trị tiêu chuẩn của tải trọng thường xuyên thứ I; Qk,L,I là giá trị tiêu chuẩn của tải trọng tạm thời dài hạn thứ j; Qk,t,m là giá trị tiêu chuẩn của tải trọng tạm thời nhắn hạn thứ m; γf,i là hệ số độ tin cậy về tải trọng của tải trọng thường xuyên thứ i;γf,j là hệ số độ tin cậy về tải trọng của tải trọng tạm thời dài hạn thứ j; γf,m là hệ số độ tin cậy về tải trọng của tải trọng tạm thời ngắn hạn thứ m; ψL,j là hệ số tổ hợp của tải trọng tạm thời dài hạn thứ j;

ψt,m là hệ số tổ hợp của tải trọng tạm thời ngắn hạn thứ m; γn là hệ số tầm quan trọng của cồn trình (xem Phụ lục H)

Bảng 2 4 Tổ hợp nội lực

hiệu Loại tải

Bảng 2 5 Tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn I Tên tổ hợp Tổ hợp tải trọng

Trang 38

Bảng 2 6 Tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn II Tên tổ hợp Tổ hợp tải trọng

Trang 39

2.5 Kiểm tra ổn định tổng thể

Hình 2 1 Tải hoàn thiện(SDL)

Trang 40

Hình 2 2 Hoạt tải (LL)

Ngày đăng: 19/09/2024, 20:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w