9 15, Mọi hành vi không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác băng các hình thức hợp đồng mà tài sản có giá trị từ 4 tr
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH KHOA CAC CHUONG TRINH DAO TAO CHAT LUQNG CAO
BAI THAO LUAN CUM 3
GV hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Ánh Hồng
Môn : Luật Hình sự phần các Tội phạm
Trang 2MUC LUC 1 Hành vi khách quan của các tội phạm quy định trong Chương các tội xâm
2 Rừng chỉ là đối tượng tác động của các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
5 3 Không phải mọi loại tài sản bị chiếm đoạt đều là đối tượng tác động của các tội xâm phạm sở hữu 5
4 Từ chối giao trả lại tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên do ngẫu nhiên
có được là hành vi chiêm đoạt tài sản 6 5 Mọi hành vi đe dọa dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản đều câu thành Tội cướp tài sản (Điều 168 BLH®S) 6 6 Hành vi giết người nhằm chiếm đoạt tài sản thì câu thành Tội cướp tài sản với tình tiết định khung tăng nặng TNHS “dẫn đến hậu quả chết người”
7 Hành vi dùng vũ lực trong Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) chỉ tác động đến người đang quản lý tài sản
§ Đối tượng tác động của Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) chỉ là tài sản 7
9 Dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà dẫn đến hậu quả chết người là hành vi cấu thành cả hai tội: Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) và Tội giết
11 Uy hiếp tỉnh thần người quản lý tài sản nhằm chiếm đoạt tài sản không chỉ cấu thành Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS) § 13 Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tài sản (Điều 173
BLHS) đòi hỏi người phạm tội phải lén lút với tật cả mọi người 9
14 Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu hiện gian dối là hành vi chỉ cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) 9
15, Mọi hành vi không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác băng các hình thức hợp đồng mà tài sản có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên đều cấu thành Tội lạm dụng
16 Chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên bằng hợp đồng vay tài san chi cau thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
17 Cô tình không trả lại cho chủ sở hữu tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên bị giao nhầm là hành vi câu thành Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 176 BLHS) 10
Trang 318 Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 176 BLHS) được coi là hoàn thành
vào thời điểm chủ thể ngẫu nhiên chiếm hữu được tài sản 11 19, Mọi hành vi sử dụng trái phép tài sản của người khác có giá trị từ 100 triệu
đồng trở lên đều cấu thành Tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 177 BLHS) II
20 Các trường hợp hủy hoại tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên đều cầu thành Tội hủy hoại tài sản (Điều 178 BLHS) 11 21 Mọi trường hợp cô ý làm hư hồng tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên
đều cấu thành Tội cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178 BLHS) 12 22 Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên do vô ý là hành vi
chỉ cấu thành Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 180 BLHS)
12 24 Dùng tiền giả để trao đối lấy hàng hóa là hành vi cầu thành Tội lừa đảo
25 Mang trái phép vật có giá trị lịch sử, văn hóa qua biên giới chỉ là hành vi
cấu thành Tội vận chuyễn trái phép hàng hóa qua biên giới (Điều 189 BLHS)
13
26 Mọi hành vi buôn bán trái phép hàng hóa có trị giá từ 100 triệu đồng trở
lên qua biên giới đều câu thành Tội buôn lậu (Điều 188 BLHS) 13 27 Hàng hóa có hàm lượng, định lượng chất chính thấp hơn so với tiêu chuẩn
chất lượng đã đăng kí, công bố áp dụng hoặc ghi trên nhãn, bao bì hàng hóa là hàng giả 13 28 Không phải mọi loại hàng cấm đều là đối tượng tác động của các Tội sản
29 Hàng giả chỉ là đối tượng tác động của các tội phạm được quy định tại điều 192, 193, 194, 195 BLHS 14 30 Không phải mọi trường hợp trốn thuế từ 100 triệu đồng trở lên đều cấu
thành Tội trốn thuế được quy định tại điều 200 BLHS 14
31 Mọi hành vi dùng thủ đoạn gian đối trong việc mua bán hàng hóa thu lợi
bắt chính từ 5 triệu đồng trở lên đều cấu thành Tội lừa dối khách hàng quy
Trang 434, Mua ban trai phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước qui định tại Điều 203 BLHS chỉ là hành vi mua, bán hóa đơn chưa ghi nội dung hoặc ghi nội dung không đầy đủ, không chính xác theo qui định 15 35 Hanh vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn lập quỹ trái quy định của pháp luật là hành vi cấu thành Tội lập quỹ trái phép (Điều 205 BLHS) 16 36 Mọi hành vi xam pham quyền tac gia, quyền liên quan đều câu thành Tội xâm phạm quyền (ác giả, quyền liên quan (Điều 225 BLHS) 16 37 Mọi hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ tại Việt Nam đều cấu thành Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 226
38 Moi hanh vi cé ¥ céng bé théng tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán đều cấu thành Tội cô ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán (Điều 209 BLHS) 17 39 Chủ thể của Tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán (Điều 209 BLHS) là chủ thề thường 17
40 Mọi hành vi thao túng giá chứng khoán đều cấu thành Tội thao túng thị
41 Mọi hành vi sử dụng thông tin nội bộ để bán chứng khoán cho người khác
đều cấu thành Tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán (Điều 210
BLHS) 18 43 Rừng chỉ là đối tượng tác động của các tội phạm về môi trường 18 44 Mọi hành vi thải vào nguồn nước các chất gây ô nhiễm môi trường thì cấu thành Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235 BLHS) 19
45 Mọi hành vi khai thác cây rừng trái phép gây đều cấu thành Tội hủy hoại
46 Mọi hành vi phá rừng trồng trái phép gây hậu quả nghiêm trong déu cau thành Tội hủy hoại rừng (Điều 243 BLHS) 19
48 Mọi hành vi thải ra môi trường chất thải rắn thông thường trái với quy
định của pháp luật thì cầu thành tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235 BLHS)
20 49 Mọi hành vi đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam đều cấu thành tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 239 BLHS) 20
50 Mọi trường hợp trồng cây thuốc phiện đã được giáo dục nhiều lần mà còn vi phạm đều câu thành Tội trồng cây thuốc phiện hoặc các cây khác có chứa
51 Hành vi làm cho chất ma túy từ loại ma túy này chuyền thành một loại ma túy khác một cách trái phép là hành vi câu thành Tội sản xuất trái phép chất
Trang 552 Mọi trường hợp vận chuyén trai phép chất ma túy đều cấu thành Tội vận
53 Mọi trường hợp cất giấu bất hợp pháp chất ma túy là hành vi câu thành Tội tàng trữ trái phép chât ma tủy (Điều 249 BLH®S) 21 54 Chiếm đoạt trái phép chất ma túy nhằm mục đích bán lại chất ma túy đó
cho người khác thì phạm Tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 251 BLHS)
22 55 Hành vi mua bán trái phép chất ma túy qua biên giới là hành vi cầu thành
56 Mọi hành vi chiếm đoạt chất ma túy đều cấu thành Tội chiếm đoạt chất ma
Trang 6I PHAN NHAN DINH:
1 Hành vi khách quan của các tội phạm quy định trong Chương các tội xâm phạm
sở hữu chỉ là hành vi chiếm đoạt tài sản
Nhận định sai Vị hành vi khách quan của tội phạm xâm phạm sở hữu rất đa dạng Ngoài hành vi chiếm đoạt tài sản ra còn có các hành vi khác như:
+ hành vi chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 176 BLHS)
+ hành vi sử dụng trái phép tài sản (Điều 177 BLHS)
+ hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178 BLHS)
+ hành vi vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 180 BLHS) Cơ sở pháp lý: Điều 176, L77, 178, 180 BLHS
2 Rừng chỉ là đối tượng tác động của các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Nhận định sai
Vì rừng ngoài là đối tượng tác động của các tội phạm trật tự quản lý kinh tế còn là đối tượng tác động của nhiều loại tội phạm khác như: tội phạm về môi trường hay tội phạm về sở hữu
VD: - Từng trồng của hộ gia đình nếu bị xâm phạm thi sé la đối tượng của tội phạm về
sở hữu - _ rừng là rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng tự nhiên hoặc rừng trồng mà có vốn
từ nhà nước thì là đối tượng của các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (Tội vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản - Điều 232, BLHS) - _ Nếu có hành vi huỷ hoại rừng thì có thể là đối tượng tác động của các tội phạm
về môi trường (Tội Huỷ hoại rừng — Điều 243, BLHS) CSPL: Điều 232, 243 BLHS
3 Không phải mọi loại tài sản bị chiếm đoạt đều là đối tượng tác động của các tội xâm phạm sở hữu
Nhận định đúng Đối tượng tác động của tội xâm phạm sở hữu là tài sản Tuy nhiên, tài sản đó phải là một trong các loại tài sản như sau:
Trang 7+ Tài sản đó phải là vật có thực (là sản phẩm lao động của con người, không có tính năng đặc biệt, có giá trị và có chủ sở hữu)
+ Tiền + Giấy tờ trị giá được bằng tiền và phải là giấy tờ có giá vô danh Theo đó, nếu là tài sản như vật thì phải thỏa 2 điều kiện: một là sản phẩm lao động của con người, hai là vật không có tính năng đặc biệt (VD: ma túy, vũ khí quân dụng, thuốc nô, ) Do đó, không phải mọi loại tài sản đều là đối tượng tác động của tội xâm phạm sở hữu
4 Từ chối giao trả lại tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên do ngẫu nhiên có được là hành vi chiếm đoạt tài sản
Nhận định đứng
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 176, BLHS, hành vi chiếm giữ trái phép phải là hành
vi từ chỗi giao trả lại tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên khi có yêu cầu trả lại trả lại sản của chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc cơ quan có trách nhiệm Mà ở đây người chiếm giữ đang có hành vi “từ chối giao trả lại tài sản” thì đồng nghĩa với việc họ cé tình không giao nộp tải sản do ngẫu nhiên có được sau khi có yêu cầu trả lại hoặc giao nộp tài sản của người có quyền Vì vậy, từ chối giao trả lại tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên do ngẫu nhiên là hành vi chiếm đoạt tài sản
CSPL: khoản I Điều 176 BLHS
5 Mọi hành vi đe dọa dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản đều cấu thành Tội
cướp tài sản (Điều 168 BLHS)
Nhận định sai Vị hành vi đe dọa dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản ngoài là hành vị khách quan của Tội cướp tài sản ở Điều 168 còn là hành vi khách quan được quy định ở Điều 170 Tội
cưỡng đoạt tài sản Cụ thể, theo khoản | Diéu 168 thì “cướp tài sản là hành vi dùng vũ
lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thê chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản” còn theo khoản I Điều 170 thì “cưỡng đoạt tài sản là hành v1 đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tỉnh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản.” Do vậy, không phải mọi hành vi đe dọa dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản đều cấu thành Tội Cướp tài sản
(Điều 168 BLHS) CSPL: khoản 1 Điều 168, 170 BLHS
Trang 86 Hành vi giết người nhằm chiếm đoạt tài sản thì cấu thành Tội cướp tài sản với
tình tiết định khung tăng nặng TNHS “dẫn đến hậu quả chết người” (khoản 4 Điều 168 BLHS)
Nhận định sai Vi tình tiết “dẫn đến hậu quả chết người” thì hành vi chiếm đoạt tài sản phải xảy ra trước với lỗi cô ý còn hậu quả chết người xảy ra sau với lỗi vô ý thì mới được cấu thành tội cướp tài sản với tình tiết định khung tăng nặng Còn nếu như hành vi giết người nhằm chiếm đoạt tài sản với mục đích là mong muốn nạn nhân chết thì sẽ là lỗi cố ý và còn cố ý cả về việc chiếm đoạt tài sản thì sẽ không được cầu thành tội cướp tài sản với tình tiết định khung tăng nặng
7 Hành vi dùng vũ lực trong Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) chỉ tác động đến người đang quản lý tài sản
Nhận định sai Vì hành vi dùng vũ lực không chỉ tác động đến người quản lý tài sản mà có thê tác động vào người bảo vệ tài sản hay bât kì ai mà người phạm tội cho răng họ đang hoặc sẽ có hành vi cản trở việc chiêm đoạt tài sản của mình
8 Đối tượng tác động của Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) chỉ là tài sản
Nhận định sai Vì tội cướp tài sản xâm phạm đến 2 khách thê trực tiếp là quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân nên hành vi cướp tải sản cũng sẽ tác động lên 2 đối tượng là tài sản và thân thê con người
9 Dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà dẫn đến hậu quả chết người là hành
vi cầu thành cả hai tội: Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) và Tội giết người (Điều
123 BLHS) Nhận định sai Trường hợp người phạm tội dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tai sản mà dẫn đến hậu quả
chết người chỉ khi hành vi của người phạm tội là hành vi trực tiếp xâm phạm đến nhân
thân, cụ thê là cố ý tước đoạt tính mạng trái pháp luật thì áp dụng cả hai tội là '“Tội cướp
tài sản” (Điều 168 BLHS) và “Tội giết người” (Điều 123 BLHS) Ngoài ra nếu trong
trường hợp hành vi của người phạm tội chỉ là hành vi chỉ là đe dọa đến nhân thân khiến cho nạn nhân lâm vào tình trạng không thể chống cự được và trên thực tế hậu quả chết người lại xảy ra thì trường hợp này người phạm tội cố ý với hành vi gây thương tích nhưng lại vô ý với hậu quả làm chết người thì chỉ áp dụng tình tiết định khung tăng
nặng “làm chết người” đối với “Tội cướp tài sản” tại điểm c khoản 4 Điều 168 BLHS
CSPL: Điểm c Khoản 4 Điều 168 BLHS và Điều 123 BLHS.
Trang 910 Khách thể trực tiếp của Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS) chỉ là quan
hệ sở hữu Nhận định sai Tội cưỡng đoạt tài sản có hai khách thể trực tiếp là quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân “ĐÐe dọa sẽ dùng vũ lực” là hành vi đe đọa sẽ dùng sức mạnh vật chất gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe của chủ tải sản, người quản lý tài sản hoặc người thân của họ nếu những người này không thỏa mãn yêu cầu về tài sản của người phạm tội Hành vi này đã xâm phạm trực tiếp đến quan hệ nhân thân “Có thủ đoạn khác uy hiếp tinh than người khác” là hành vi đe doa gây thiệt hại về tài sản, danh dự, uy tín bằng bất cứ thủ đoạn nào nêu người bị uy hiếp không thỏa mãn yêu cầu về tài sản của người phạm tội Hành vi này đã xâm phạm trực tiếp đến quan hệ sở hữu Vậy khách thê trực tiếp của Tội cưỡng đoạt tài sản là quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân và sự kết hợp của cả hai quan hệ xã hội này mới phản ánh đúng và đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm này
CSPL: Điều 170 BLHS
11 Uy hiếp tỉnh thần người quản lý tài sản nhằm chiếm đoạt tài sản không chỉ cấu thành Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLH®S)
Nhận định đúng Nó không chỉ cầu thành Tội cưỡng đoạt tài sản ( Điều 170 BLHS) mà nó còn cầu thành
Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản ( Điều 169 BLHS) Vì ở tội này người phạm tội
bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản có hành vi bắt cóc người khác làm con tin nhằm uy hiếp tinh thần người quản lý tài sản làm cho họ sợ mà phải giao tai sản Người bị bắt cóc thường là chủ sở hữu, người đang quản lý tài sản hoặc người có quan hệ vẻ tình cảm, huyết thông, công việc với chủ sở hữu, người quản lý tài sản Vậy uy hiếp tính thần người quản lý tài sản nhằm chiếm đoạt tài sản không chỉ cầu thành Tội cưỡng đoạt
tài sản (Điều 170 BLHS) mà còn cấu thành Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản ( Điều
169 BLHS) CSPL: Điều 169, Điều 170 BLHS
12 Công khai chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên chỉ cầu thành Tội cướp giật tài sản (Điêu 171 BLHS)
Nhận định sai Vị công khai chiếm đoạt tài sản là trường hợp khi thực hiện hành vi phạm tội người phạm tội không lén lút, giữ bí mật hành vị phạm tội của mình mả để cho nạn nhân có thể phát hiện ra hành vi chiếm đoạt tài sản ngay khi hành vi này đang được thực hiện Bên cạnh cấu thành tội cướp giật tài sản thì hành vi này còn cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 172 BLHS), ở tội này thì hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản được thực hiện trong hoàn cảnh người quản lý tài sản không có điều kiện ngăn cản
Trang 10hanh vi chiém doat tai san nén người phạm tội có thê công khai chiếm đoạt tài sản đó mà không sợ sự kháng cự của người đang quản lý tài sản Vậy Công khai chiêm đoạt tài sản của người khác từ 2 triệu đồng trở lên không chỉ cấu thành Tội cướp giật tài sản
(Điều 171 BLHS) mà còn cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 172 BLHS) CSPL: Điều 171, 172 BLHS
13 Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS)
đòi hỏi người phạm tội phải lén lút với tật cả mọi người Nhận định sai
Dấu hiệu đặc trưng của tội trộm cắp tài sản thê hiện ở hành vi chiếm đoạt tài sản được thực hiện một cách lén lút, bí mật đối với người quản lý tài sản Thông thường, người phạm tội có tâm lý muốn che giấu hành vi phạm tội của mình đối với cả người không có trách nhiệm quản lý tài sản Tuy nhiên, trong một số trường hợp, có thê người phạm tội công khai hành vi dịch chuyển tài sản của mình trước người không có trách nhiệm quản lý tài sản, nếu họ thấy việc công khai này không ảnh hưởng đến việc chiếm đoạt tài sản của họ Vậy nên hành vi lén lút chiếm đoạt tải sản trong Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) không đòi hỏi người phạm tội phải lén lút với tất cả mọi người
CSPL: Điều 173 BLHS
14 Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà có biếu hiện gian dối là hành vi chỉ cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS)
Nhận định sai Chiém đoạt tài sản có gia tri từ 2 triệu đồng trở lên có biêu hiện gian dối cũng có thê là
hành vi cầu thành “Tội cướp giật tài sản” (Điều 171 BLHS) và “Tội lạm dụng tín nhiệm
chiếm đoạt tài sản” (Điều 175 BLHS) Ở tội cướp giật tài sản, người phạm tội lợi dụng sự sơ hở của người quản lý tài sản để nhanh chóng tiếp cận tài sản, nhanh chóng chiếm đoạt tài sản, nhanh chóng lân trỗn Trong một số trường hợp, người phạm tội có thể có biêu hiện gian dối để chiếm đoạt tài sản, ví dụ như dựa theo Án lệ 57/2023/AL Còn ở “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” thì người phạm tội đã nhận tài sản của người khác một cách hợp pháp, ngay thắng trên cơ sở hợp đồng và sau đó dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cô tình không trả hoặc dừng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến tình trạng không có khả năng trả lại tai sản Tuy nhiên chỉ cấu thành “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” khi và chỉ khi tài sản bị chiếm đoạt của tội phạm này phải có trị giá từ bốn triệu đồng trở lên hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp được quy định tại Khoản 1 Điều 175 BLHS
CSPL: Khoản I Điều 175 BLHS, Điều 171 BLHS
Trang 1115 Moi hành vi không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng mà tài sản có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên đều câu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
đoạt tài sản (Điều 175 BLHS)
Nhận định sai Hành vi không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng khác mà tài sản từ 4 triệu đồng trở lên có thê không câu thành tội quy định tại Điều 175 Lúc này, quan hệ giữa các bên là quan hệ dân sự Vì hành vi này chỉ cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản chỉ khi tài sản bị chiếm đoạt của tội phạm này phải có trị giá từ bốn triệu đồng trở lên hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp được
quy định tại Khoản 1 Điều 175 BLHS
CSPL: Khoản I Điều 175 BLHS
16 Chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên bằng hợp
đồng vay tài sản chỉ cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều
175 BLHS)
Nhận định sai
Bên cạnh cấu thành Tội tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS) thì hành vi đó
còn có thê cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) Trong tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì ở tội này người phạm tội có ý định chiếm đoạt tải sản nên mới đưa ra thông tin gian dối để người quản lý tai sản tin đó là sự thật, sau đó mới có hành vi nhận tài sản do người quản lý tài sản tự nguyện trao Người phạm tội đưa ra thông tin gian đối nhằm chiếm đoạt tài sản sau khi đã nhận tài sản một cách ngay thắng, hợp pháp dựa trên cơ sở hợp đồng Vậy hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên bằng hợp đồng vay tài sản chỉ cầu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản khi thỏa mãn các yếu tô sau:
- Dung thu doan gian dối để chiếm đoạt tài sản của người khác
- _ Chiếm đoạt tài sản từ 4 triệu trở lên
CSPL: Điều 174, 175 BLHS
17 Cố tình không trả lại cho chủ sở hữu tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên
bị giao nhằm là hành vi cầu thành Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 176 BLHS)
Nhận định sai Vì hành vi khách quan của Tội chiếm giữ trái phép tài sản là hành vi cố tình không giao
trả lại tài sản có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên hoặc dưới 10.000.000 đồng nhưng
tai san là di vật, cô vật do ngẫu nhiên có được sau khi có yêu cau trả lại hoặc giao nộp lại tài sản cho các chủ thể có quyền Vì vậy, nêu một người ngẫu nhiên có được tài sản của người khác nhưng không nhận được yêu cầu nhận lại tài sản từ chủ sở hữu, người
Trang 12quản lý hợp pháp hoặc cơ quan có trách nhiệm và họ cố tình không trả lại tài sản thì
không phạm tội được quy định tại Điêu 176 BLHS nên nhận định trên sai
CSPL: khoản 1 Điều 176 BLHS
18 Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 176 BLHS) được coi là hoàn thành vào
thời điểm chủ thể ngẫu nhiên chiếm hữu được tài sản Nhận định sai
Vì hành vi khách quan của Tội phạm này là hành vi cô tình không giao tra lai tai san do ngẫu nhiên có được sau khi có yêu cầu trả lại hoặc giao nộp lại tài sản cho các chủ thê có quyền Vì vậy, tội phạm này được hoàn thành từ thời điểm người chiếm giữ tài sản có tình không trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm sau khi có yêu cầu được nhận lại tài sản theo quy định của pháp luật nên nhận định tội phạm trên hoàn thành vào thời điểm chủ thể ngẫu nhiên chiếm hữu được tải sản là sai
CSPL: Điều 176 BLHS
19, Mọi hành vi sử dụng trái phép tài sản của người khác có giá trị từ 100 triệu đồng trở lên đều cầu thành Tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 177 BLHS) Nhận định sai
Vì dấu hiệu định tội của tội sử dụng trái phép tài sản yêu cầu người phạm tội phải có động cơ cụ thê là “vi vụ lợi" mà thực hiện hành vị phạm tội Vì vậy, nêu hành vị sử dụng trái phép tài sản của người khác có giá trị từ 100 triệu đồng trở lên mà không có động cơ vì vụ lợi thì sẽ không câu thành tội phạm này nên nhận định trên sai
CSPL: Điều 177 BLHS
20 Các trường hợp hủy hoại tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên đều cấu thành
Tội hủy hoại tài sản (Điều 178 BLHS)
Nhận định sai Vì đối tượng tác động của Tội huỷ hoại tai san là tài sản hữu hình, không có tằm quan trọng về an ninh quốc gia, có trị giá từ 2 triệu đồng trở lên hoặc tài sản trị giá dưới 2 triệu đồng nhưng thuộc một trong những trường hợp được quy định tại khoản l Điều 178 BLHS Nếu có hành vi huỷ hoại tài sản hoặc cô ý làm hư hỏng tải sản có tầm quan trọng về an ninh quốc gia thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia theo Điều 303 BLHS hoặc nếu phá hoại các tài sản mà có mục đích chống chính quyền nhân dân sẽ cầu thành Tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được quy định
tại Điều 114 BLHS
CSPL: Điều 178, Điều 303, Điều 114 BLHS
Trang 1321 Mọi trường hợp cô ý làm hư hồng tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên đều
cấu thành Tội cố ý làm hư hồng tài sản (Điều 178 BLHS)
Nhận định sai Vì hành vi khách quan của Tội có ý làm hư hỏng tài sản là hành vi làm cho tài sản của người khác bị giảm giá trị sử dụng ở mức độ còn khả năng phục hồi lại được Tuy nhiên, căn cứ ý chí chủ quan của người phạm tội và phương thức thực hiện hành vị phạm tội là người phạm tội mong muốn tài sản đó mắt giá trị sử dụng, thì du trên thực tế tai sản đó vẫn còn khả năng sử dụng thì hành vi này cấu thành tội huỷ hoại tài sản Vì vậy, không phải mọi trường hợp cố ý làm hư hỏng tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên
đều cấu thành Tội có ý làm hư hỏng tài sản nên nhận định trên sai CSPL: Điều 178 BLHS
22 Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên do vô ý là hành vi chỉ
cầu thành Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 180 BLHS)
Nhận định sai Vì: 1 Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản là hành vi vô ý gây thiệt hại cho
tài sản của người khác có trị giá từ 100 triệu đồng trở lên Vì vậy, nếu người
phạm tội vô ý gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên và dưới
100 triệu đồng thì không cấu thành Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản được quy định tại Điều 180 BLHS
2 Đối tượng tác động của Tội phạm này là tài sản của người khác có trị giá từ 100 triệu đồng trở lên còn nều người phạm tội gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tô chức, doanh nghiệp có trị giá từ 100 triệu đồng trở lên mà người phạm tội có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản lý thì không cấu thành tội
phạm ở Điều 180 mà cấu thành tội ở Điều 179 BLHS CSPL: Điều 179, 180 BLHS
23 Chu thé phạm Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước,
cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (Điều 179 BLHS) chỉ là người có nhiệm vụ trực
tiếp trong công tác quản lý tài sản của Nhà nước Nhận định sai
Vì chủ thê của tội phạm này không chỉ là người có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản lý tài sản của Nhà nước mà còn có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản lý, trông coi , bảo vệ tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp như người có chức vụ, quyền hạn trong việc quản lý tài sản (thủ quỹ, thủ kho, ); hoặc người có nhiệm vụ bảo quản, bảo vệ tài sản (bảo vệ cơ quan, xí nghiệp, ); hoặc người có nhiệm vụ g1ữ gìn, bảo quan tai san da được giao sử dụng (lái xe được giao ô tô, công nhân được giao công cụ lao động ) Vì vậy nhận định trên sa
CSPL: Điều 179 BLHS