Ngoài ra, việc xác định các hình thức sở hữu dựa trên sự liệt kê các loại hình chủ thể cũng không thê đầy đủ vì cùng với sự phát triển của xã hội thì nhiều loại hình chủ thê khác cũng sẽ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỎ HÒ CHÍ MINH
Nhóm
Trang 2
MỤC LỤC
CẤU 1: Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong BLDS 2005? Nêu rõ các hình thức sở hữu trong BLDS L2 2011121112211 12111121115 211 10111101112 211 101111 111g k: 3 CẤU 2: Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong BLDS 20152 Nêu rõ các hình thức sở hữu trong BLDS L2 2011121112211 12111121115 211 10111101112 211 101111 111g k: 3 CAU 3: Suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi về hình thức sở hữu giữa hai Bộ luật trên 2L 2.12112121211211 271111 2111151201121 11 2011112112111 11111111111 H11 11111 kg 3 BAI TAP 2: MOT SO VAN DE LIEN QUAN DEN CHE DINH THUA KE 6 CAU 1: Néu vao thoi diém xac lap di chúc, người lập di chúc không minh mẫn
thi di chúc có giá trị pháp lý không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 6 CẤU 2: Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 382, theo Tòa phúc thâm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như co minh man không? Vì sao Tòa phúc thấm đã quyết định như vậy? á- 5s 2 111211111111 1111 10121 111 1 1121112111111 ra 7 CÂU 3: Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thâm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn không? Vì sao Tòa giám đốc thâm đã quyết định như
2 7
CAU 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thắm .7 CAU 5: Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 545, theo Tòa phúc thâm, khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn không? Vì sao Tòa phúc thâm đã quyết định như vậy? á- 5s 2 111211111111 1111 10121 111 1 1121112111111 ra 8 CÂU 6: Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thâm, khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn không? Vì sao Tòa giám đốc thâm đã quyết định như
2 9
CAU 7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm .9
CAU 8: Di tặng là gì? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời -5- 2 S2 SE2EcEEtzxzExzz2 9
CÂU 9: Để có giá trị pháp lý, di tặng phải thỏa mãn những điều kiện gì? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÏỜI - 2 1 2 0120112011201 1113111311111 1 1111111111111 1111111111111 1 k2 10 CÂU I0: Trong Quyết định năm 2009, cụ Biết đã di tặng cho ai? Đoạn nào của
Quyết định cho câu trả lời? 1t 111 E1 1E115121121111211111 1211 111011 e II
CẤU II: Di tặng trên có được Tòa án chấp nhận không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? c1 111111111 H 111111111156 151 1111111111111 5 1555 II
Trang 3CẤU 12: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến
CÂU 14: Trong Quyết định năm 2009, cụ Biết đã truất quyền thừa kế của ai? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả [Ờời? c cncn H111 1 1111111111 sccrrẻ 12 CẤU 15: Truất quyền trên của cụ Biết có được Tòa án chấp nhận không? Doan nảo của Quyết định cho câu trả lờ1? - 2: 2 22122211223 113531 123111531 11555531 1xx, 13 CẤU 16: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến truất quyền thừa kế 5c 111111111111 11112111121 1111221211121 11g 13 CẤU I7: Cụ Biết đã định đoạt trong di chúc năm 2001 những tài sản nào? Đoạn
nào của Quyết định cho câu trả lời? s s1 11111111 1112111171121 2111 11x 13
CÂU I8: Theo Viện kiểm sát và Tòa dân sự, di chúc năm 2001 có giá trị pháp lý
CẤU 20: Sự khác nhau giữa “truất quyền thừa kế” và “không được hưởng di sản” trong chê định thừa kê Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - 5-2-5522 s55<< s52 14 CÂU 21: Trong Quyết định năm 2008, theo Viện kiểm sát và Tòa dân sự, bà Nga có hành vi vị phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng ông Bình không? Doan nảo của Quyết định cho câu trả lờ1? - 2: 2 22122211223 113531 123111531 11555531 1xx, 15
CÂU 22: Nếu có cơ sở khẳng định bà Nga có hành ví vi phạm nghiêm trong
nghĩa vụ nuôi dưỡng ông Bình thì bà Nga có được hưởng thừa kế di sản của ông
Bình không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lỜI 2 22 2222122221222 1221221254 15 CẤU 23: Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến hành vi của ba Nga 2 0 002010 1201110211101 1111111111111 1111 111111121 xk2 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -2- 5° 5£ 5£ ©5<£c<cse+se se sex 17
Trang 4BAI TAP 1:
HINH THUC SO HUU
CÂU 1: Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong BLDS 2005? Nêu rõ các hình thức sở hữu trong BLDS
Căn cử theo Chương XII] BLDS năm 2005, có 6 hình thức sở hữu được ghi nhận:
- - Sở hữu Nhà nước (Điều 200 đến Điều 207 BLDS năm 2005); - _ Sở hữu tập thể (Điều 208 đến Điều 210 BLDS năm 2005); - _ Sở hữu tư nhân (Điều 211 đến Điều 213 BLDS năm 2005); - _ Sở hữu chung (Điều 214 đến Điều 226 BLDS năm 2005); - _ Sở hữu của tô chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội (Điều 227 đến Điều
229 BLDS năm 2005);
- _ Sở hữu của tổ chức chính trị - xã hội — nghề nghiệp, tô chức xã hội, tổ chức
xã hội - nghề nghiệp (Điều 230 đến Điều 232 BLDS năm 2005)
CÂU 2: Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong BLDS 2015? Nêu rõ các hình thức sở hữu trong BLDS
Căn cứ vào mục 2 Chương XIII BLDS năm 2015, có 3 hình thức sở hữu:
- _ Sở hữu toàn dân (Điều 197 đến Điều 204 BLDS năm 2015); - _ Sở hữu riêng (Điều 204 đến Điều 206 BLDS năm 2015); - _ Sở hữu chung (Điều 207 đến Điều 220 BLDS năm 2015);
CÂU 3: Suy nghĩ của anh/chị về những thay déi về hình thức sở hữu giữa hai Bộ luật trên
Trang 5Nhiều quan điểm cho rằng BLDS năm 2005 còn nhiều vướng mắc, bất cập về vấn đề các hình thức sở hữu Phân các hình thức sở hữu chỉ có tính liệt kê, không có ý
nghĩa về mặt pháp lý và trùng lặp nhau, không thế phân biệt sự khác nhau giữa các hình thức sở hữu này về mặt pháp lý!
Hình thức sở hữu được quy định trong BLDS năm 2005 dựa trên yếu tố chủ thê Cách quy định này chưa hợp lý, vì chưa làm rõ được sự khác biệt giữa các hình thức sở hữu trong cách thức thực hiện các quyền năng chiếm hữu sử dụng và định đoạt của chủ sở hữu Ngoài ra, việc xác định các hình thức sở hữu dựa trên sự liệt kê các loại hình chủ thể cũng không thê đầy đủ vì cùng với sự phát triển của xã hội thì nhiều loại hình chủ thê khác cũng sẽ xuất hiện hoặc mắt đi trong xã hội, dẫn tới các quy định về hình thức sở hữu trong BLDS không bảo đảm được sự ổn định cần thiết Qua nghiên cứu cho thấy, nội đung của một số hình thức sở hữu được quy định trong BLDS năm
2005 là không có sự khác biệt ngoại trừ chủ thê sở hữu, vì thế không có ý nghĩa về mặt
pháp ly khi không chỉ ra được sự khác biệt cơ bản p1ữa các hình thức sở hữư' BLDS năm 2015 đã quy định về các hình thức sở hữu dựa trên cơ sở vận dụng nguyên tắc xác định các hình thức sở hữu cần phải dựa vào sự khác biệt trong cách thức thực hiện các quyền năng của chủ sở hữu BLDS năm 2015 đã lược bỏ một số hỉnh thức sở hữu và có tên gọi của mỗi hình thức khác với tên gọi được quy định tại BLDS năm 2015 Cụ thê:
Thứ nhất, BLDS năm 2015 đã bỏ đi hình thức sở hữu Nhà nước (BLDS năm
2005) và thay bằng hình thức sở hữu toàn dân Việc quy định như vậy nhằm đảm bảo
tính thống nhất với nội dung, tính thần của Hiến pháp năm 2013 về sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Điều 53 Hiến pháp năm 2013 có quy định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoảng sản, nguôn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đâu tư, quan ly là tài sản
` Một số vướng mắc, bắt cập của Bộ luật đân sự năm 2005, Viện kiểm sát nhân dan téi cao, 2013,
https:/vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cong-tac-kiem-sat/mot-so-vuong-mac-bat-cap-cua-bo-luat-dan-su- nam-20-d10-t4777.htm1?Page=3#new-related
? Đỗ Văn Đại, Giáo mình Pháp luật về tài sản, quyên sở hữu và thừa kế của Đại học Luật TP HCM, Nxb Hồng Đức 2018, tr.188
3 Nguyễn Thi Thao, Tim biểu một số điểm mới về chế định quyền sở hữu, quyền khác đổi với tài sản trong Bộ luật dân sự
năm 2015, Sở tư pháp tinh Dak Lak, 2017, nguén: https://sotuphap.daklak.gov.vn/tim-hieu-mot-so-diem-moi-ve-che-dinh-
4
Trang 6công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản ý”); đồng thời cũng phù hợp với nguyên tắc xác định hình thức sở hữu trên cơ sở sở hữu toàn dân, ghi nhận cụ thê vai trò của Nhà nước trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản công, phù hợp với quy định Nhà nước là đại điện chủ sở hữu và thống nhất quản lý các tài sản thuộc sở hữu toản dân
Thứ hai, BLDS năm 2015 đã gộp các hình thức sở hữu tư nhân, sở hữu tập thé,
sở hữu của tổ chức thành một hình thức là sở hữu riêng; gộp các hình thức sở hữu tổ chức, sở hữu tập thê, sở hữu chung thành một hình thức là sở hữu chung Việc gộp các hình thức sở hữu này nhằm tạo sự ngắn gọn, bớt rườm rà, đễ dàng hơn trong việc áp dụng pháp luật
Lý giải cho thay đổi này Ban soạn thảo BLDS (sửa đôi) phân tích: “7eo guan điểm này thì khi một người (cá nhân, pháp nhân) có toàn quyên chỉ phối đối với một tài sản nhất định thì xuất hiện hình thức sở hữu là sở hữu riêng; khi có từ hai người (cá nhân, pháp nhân) trở lên cùng có quyên nhất định trong việc thực hiện các hành vi chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với một tài sản nhất định thì xuất hiện sở hữu chưng; khi toàn thê nhân dân thông qua Nhà nước của mình thực hiện các quyền của
chủ sở hữu thì có sở hữu toàn dân, mà các nước gọi là sở hữu nhà nước `",
* Chuyên để 3 “Những nội dung cơ bản của Phân thứ hai “Quyền sở hữu và các vật quyền khác”- Dự thảo Bộ luật Dân sự
(sửa đối), nguén: hitp://moj.gov.vn/dtbé luat/Pages/tai-lieu-lien-quan.aspx?ItemID=275
5
Trang 7BÀI TẬP 2: MOT SO VAN DE LIEN QUAN DEN CHE DINH THỪA KẺ
CÂU I: Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập di chúc không minh mẫn thì di chúc có giá trị pháp lý không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập di chúc không còn minh man thi
di chúc không có giá trị pháp lý Điểm a khoản I Điều 630 BLDS năm 2015 quy định:
“1 Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Người lập dì chúc mình mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa
đồi, de doạ, cưỡng ép, ”
Như vậy, pháp luật yêu cầu người lập di chúc phải là người có khả năng nhận thức bình thường vào lúc lập di chúc Điều này có nghĩa là vào thời điểm lập di chúc, sức khỏe tâm thần của người lập di chúc phải ở trong tình trạng hoàn toàn minh mẫn, sang suốt Sự minh mẫn, sang suốt là điều kiện đề di chúc được lập có hiệu lực pháp luật Sự minh mẫn giúp cho người lập di chúc nhận thức rõ hành vi của mình và hiểu những gì họ đang làm Nhờ đó mà di chúc được lập mới thể hiện ý chí đích thực của người lập di chúc
% Tóm tắt Quyết định 382/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa án
nhân dân tới cao: Năm 2003, vợ chồng ông Bình và bà Như quyết định từ chị Nga (con nuôi của cả han) vi lý do là đã không thực hiện đúng nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ nuôi nhưng không được chấp nhận Bên cạnh đỏ, tài liệu cho rằng chị Nga bạc đãi hai ông bà
không đủ căn cứ Năm 2005, bà Trần Thị Như lập di chúc với tính thần tỉnh táo và
dưới sự làm chứng của ông Lương Văn On và ông Huỳnh Minh Hiếu, bản di chúc hợp
Ÿ Lê Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyên sở hữu và thừa kế của Đại học Luật TP HCM, Nxb Hồng Đức 2018, tr.476
6
Trang 8lệ Tòa sơ thâm và phúc thâm không công nhận đi chúc đó vì Bệnh xá Công an tỉnh An Giang không có chức năng khám sức khỏe đề lập di chúc Nhưng Giám đốc thấm cho rằng lý do đó là không có căn cứ Ông Bình chết không để lại di chúc nên bà Như và bà Nga được hưởng theo hàng thừa kế thứ nhất Phần di sản của ba Nhu do ông Truyền, bà Hằng được hưởng theo di chúc
CÂU 2: Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 382, theo Tòa phúc thâm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn không? Vì sao Tòa phúc thẩm đã quyết định như vậy?
Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thâm không công nhận di chúc của bà Như lập ngay 1/1/2005 la di chúc hợp pháp vì lý do Bệnh xá Công an tỉnh An Giang không có chức năng khám sức khỏe đề lập di chúc là không có căn cứ
CÂU 3: Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn không? Vì sao Tòa giám đốc thấm đã quyết định như vậy?
Trong vụ việc vừa nêu, Tòa giám đốc thâm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như
có minh mẫn Tòa giám đốc thâm đã có quyết định như vậy vì: trong quá trình giải quyết vụ
án ông On, ông Kiếm và ông Hiếu đều có lời khai xác nhận tại thời điểm bà Như lập di chúc, trạng thái tính thần của bà Như vui vẻ, minh mẫn Trong khi đó thì kết luận
của bác sĩ Hiền về tình trạng sức khỏe và tính thần của bà Như được ghi trong giấy chứng nhận khám sức khỏe ngày 26/12/2004, trước ngày bà Như lập di chúc 5 ngày không mâu thuần với lời khai xác nhận của ông Ôn, ông Kiêm và ông Hiệu
CAU 4: Suy nghi cua anh/chi về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thắm Hướng giải quyết của Tòa giám đốc thâm là hợp lý Căn cứ theo khoản L Điều
630 BLDS năm 2015 thì bà Như có đủ điều kiện đề lập đi chúc hợp pháp và căn cứ
vào Điều 632 BLDS năm 2015, Tòa án đã xác định các người làm chứng là ông On,
Trang 9ông Kiếm, ông Hiếu không thuộc các đối tượng được nêu ở Điều 632 BLDS năm 2015 Từ đó, Tòa án giám đốc thâm đã có đủ cơ sở phán quyết đó là đi chúc hợp pháp
công nhận “Tờ truất quyền hưởng di sản” lập ngày 20/9/1997 và “Tờ đi chúc” lập
ngày 15/9/2000 bởi các văn bản này không phù hợp với quy định của pháp luật cả về nội dung và hình thức văn bản
CÂU 5: Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 545, theo Tòa phúc thâm, khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn không? Vi sao Téa phúc thâm đã quyết định như vậy?
Theo Tòa phúc thâm, khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết không minh mẫn Vì Tòa án cấp phúc thâm cho rằng cụ Biết lập di chúc ngày 3/1/2001 đã 84 tuôi;
truéc do vao thang 11,12 nam 2000 cụ Biết phải nhập viện điều trị với triệu chứng
theo chuẩn đoán là “thiếu máu cơ tim, xuất huyết não, cao huyết áp; cụ Biết lập di
chúc ngay 3/1/2001 thì ngày 14/1/2001 cụ Biết chết để cho rằng cụ Biết lập di chúc
trong tình trạng thiếu minh mẫn, sáng suốt là không có căn cứ
Trang 10CÂU 6: Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thấm, khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn không? Vĩ sao Tòa giám đốc thâm đã quyết định như vậy?
Trong vụ việc vừa nêu, theo Toả giám đốc thâm, khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn Vì Toà án cấp phúc thâm cho rằng cụ Biết lập di chúc ngày 3-1- 2001 đã 84 tuổi; trước đó vào tháng 11, 12 năm 2000 cụ Biết phải nhập viện điều trị với triệu chứng theo chuẩn đoán là “thiểu máu cơ tim, xuất huyết não, cao huyết áp; cụ
Biết lập di chúc ngày 3-1-2001 thì ngày 14-1-2001 cụ Biết chết, để cho răng cụ biết
lập di chúc trong tinh trạng thiếu minh mẫn, sáng suốt là không có căn cứ
CAU 7: Suy nghi cua anh/chi về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thắm Hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm là hợp lý Vì trước ngày ký hợp đồng một tuần, cụ Biết có gọi bà Mỹ dé đến thỏa thuận về việc vườn cây và khi cụ Biết điểm chỉ vào bản hợp đồng thì cụ Biết lập di chúc ngày 3-1-2001 trong tình trạng
minh mẫn Do đó, có căn cứ xác định cụ Biết lập đi chúc ngày 3-1-2001 trong tình trạng minh mẫn Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 630 BLDS năm 2015: “7 Ø7 chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập dì chúc mình mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa
đồi, de doạ, cưỡng ép, ”
CÂU 8: Di tang là gì? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Di tặng là việc người dé lai di sản thừa kế thể hiện ý định dành một phần đi sản là các tài sản đã xác định dé tặng cho một người xác định, sau khi người để lại di sản chết
Điều 646 BLDS năm 2015 quy định về di tặng:
1 Di tặng là việc người lập di chúc dành một phần di sản đề tặng cho người khác Việc đi tặng phải được ghỉ rõ trong di chúc
° Lê Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyên sở hữu và thừa kế của Đại học Luật TP HCM, Nxb Hồng Đức 2018, tr.546
9