1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tổng quan về công ty cổ phần dịch vụ và thương mại nhuận phát

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.2. Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần dịch vụ và thương mại Nhuận Phát (12)
  • 3.2. Gi i pháp chung ảng (31)

Nội dung

Trừớc nhu cấ u tiểt kiể$#mnguyể$n vấ$#t liể$#u vấ tấi sấ'n xuất cho cấc doấnh nghiể$#p nấy, Co$ng ty co phấ n di#ch vu#vấ thừớng mấ#i Nhuấ$#n Phất rấ đới với ngấnh nghể kinh doấnh chình

Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần dịch vụ và thương mại Nhuận Phát

2.2.1 Đặc điểm và phân loại TSCĐ tại công ty:

Công ty cổ phần dịch vụ và thương mại Nhuận Phát với đặc điểm nghành nghề kinh doanh chính là phục vụ công tác vệ sinh môi trường nên TSCĐHH của công ty không có giá trị lớn như các nghành khác với khả năng tài chính của mình, công ty cũng đã tham gia vào một số hoạt động khác như: xây lắp các công trình xây dựng dân dụng…, nhưng với quy mô vẫn còn nho do vậy nếu so với các doanh nghiệp tham gia kinh doanh khác thì giá trị tài sản cố định của công ty là không lớn tính đến ngày 30/12/2023 tổng nguyên giá tài sản của công ty là: 2.442.296.545 VNĐ

 Cụ thể tài sản của công ty bao gồm:

Số thứ tự Tên tài sản Nguyên giá

Tài sản cố định của công ty được đầu tư và quản lý theo các nguồn sau:

Nguồn vốn cung cấp: 1.900.000 đ Nguồn vốn tự bổ sung: 135.700.000 Do đặc thù như vậy nên việc hạch toán TSCĐ ở Công ty cổ phần dịch vụ và thương mại Nhuận Phát cũng chỉ dừng ở các nghiệp vụ và phát sinh liên quan đến TSCĐ không lớn lắm, các nghiệp vụ bao gồm:

+ Kế toán tăng TSCĐ+ Kế toán giảm TSCĐ+ Kế toán khấu hao TSCĐ+ Kế toán sửa chữa TSCĐ

-Tiếp nhận trụ sở ước, bãi để xe.

-Tiếp nhận xe ca của đoàn nghệ thuật Hà Đông -Mua xe hút hầm cầu

-Mua xe ben, xe KIA.

2.2.2 Đánh giá TSCĐ HH tại công ty: Đánh giá giúp cho ta biết được năng lực sản xuất kinh doanh của TSCĐ cũng như việc tính toán khấu hao Tạii công ty, TSCĐ chủ yếu là do mua sắm mới để đưa vào sử dụng Nguồn vốn hình thành trong công ty là do nguồn vốn đầu tư phát triển, chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguyên giá, chính vì vậy, việc đánh giá TSCĐ ở trong Công ty được tuân theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán Đó là việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và gía trị còn lại.

 Đánh giá theo nguyên giá.

Nguyên giá TSCĐ HH tại công ty được tính theo công thức sau:

Nguyên giá giá mua thực tế chi phí thuế TSCĐ = của TSCĐ không + vận chuyển + trước Mua sắm bao gồm thuế GTGT chạy thử bạ

Ngày 8/12/2021 công ty mua một máy tính của công ty TNHH thương mại và điện tử tin học, giá mua ghi trên hoá đơn là 15.489.000 (gồm cả thuế GTGT là 5%) chi phí lắp đặt công ty không phải chịu, lệ phí trước bạ là 350.000 công ty thanh toán bằng tiền mặt, nguyên giá được xác định như sau:

 Đánh giá theo giá trị còn lại:

Giá trị còn lại của TSCĐ HH của công ty cũng được xác định theo công thức chung:

Giá trị còn lại = nguyên giá - số khấu hao luỹCủa TSCĐ HH Của TSCĐ HH kế của TSCĐNhư vậy tất cả các TSCĐ HH hiện có của công ty đều được theo dõi đầy đủ và chính xác theo 3 chỉ tiêu: nguyên giá, hao mòn luỹ kế, giá trị còn lại chính vậy công tác hạch toán TSCĐ HH ở công ty luôn đảm bảo tính nhất quán, chính xác giữa số liệu thực tế với số liệu trên sổ sách chứng từ.

2.2.3 Tổ chức công tác kế toán chi tiết TSCĐ HH tại công ty :

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, TSCĐ của công ty luôn có sự biến động.

Biến động là tăng là do mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành… Biến động giẩm là do thanh lý Và khi có sự tăng giảm TSCĐ kế toán tiến hành các thủ tục giao nhận và căn cứ vào các chứng từ liên quan để ghi sổ kế toán tình hình biến động chủ yếu của công ty vài năm lại đây là do mua sắm mới, còn những biến động giảm là do thanh lý.

Do quy mô hoạt động nhỏ và phát sinh nghiệp vụ liên quan đến tài sản cố định hữu hình không đáng kể, công ty hiện tại không mở sổ "Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng" cho từng đơn vị, bộ phận mà tập trung theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ HH tại phòng kế toán.

Việc hạch toán chi tiết TSCĐ HH tại phòng kế toán diễn ra như sau: Mọi TSCD trong công ty đều có bộ hồ sơ riêng gồm: Hoá đơn GTGT, Biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng mua TSCĐ và các chứng từ có liên quan khác Để tiện cho việc theo dõi quản lý và sử dụng TSCĐ HH ở công ty được phân thành từng loại, thống kê, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ và được theo dõi trong sổ theo dõi TSCĐ. Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, công ty tiến hành kiểm kê TSCĐ, mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu TSCĐ đều được lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý.

2.2.4 Tài khoản và sổ kế toán sử dụng:

 Tài khoản kế toán sử dụng:

Kế toán sử dụng TK 211: “TSCĐ HH” và các tài khoản cấp 2 như sau:

-TK 211.2: nhà cửa, vật kiến trúc: là những TSCĐ hình thành sau quá trình đầu tư xây dựng như: trụ sở làm việc, nhà kho, sân bãi, đường xá.

-TK 211.3: máy móc thiết bị: là các loại máy móc thiết bị dùng cho hoạt động kinh doanh của công ty.

- TK 211.4: phương tiện vận tải: là các loại phương tiện vận tải như: ô tô, xe phun nước mặt đương, ô tô xúc rác ô tô chở rác phục vụ công tác vệ sinh môi trường.

-TK211.5 thiết bị dụng cụ quản lý: là những thiết bị dùng trong quản lý hoạt động kinh doanh của công ty như: máy tính, thiết bị điện tử, thiết bị văn phòng….

 Sổ kế toán sử dụng:

Sổ nhật ký chung Sổ cái TK 211,214, 009.

2.2.5 kế toán tổng hợp TSCĐ HH tại công ty:

* Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ HH.

Để đảm bảo tính chính xác, thận trọng và đầy đủ trong quản lý TSCĐ, việc hạch toán TSCĐ luôn dựa trên hệ thống chứng từ gốc liên quan đến hoạt động mua sắm Các chứng từ này bao gồm các giấy tờ như hóa đơn, phiếu xuất kho, phiếu biên nhận, hợp đồng mua bán và các chứng từ gốc khác Từ đó, hồ sơ về giao dịch mua sắm sẽ bao gồm đầy đủ các loại chứng từ này.

-Hợp đồng mua sắm TSCĐ HH.

-Hoá đơn GTGT bán hàng của bên bán.

-Biên bản giao nhận TSCĐ HH.

Hầu hết TSCĐ HH của công ty đều được mua bằng nguồn vốn bổ sung và một phần vốn tự có của công ty qua quá trình hoạt động kinh doanh của mình.

Căn sứ vào các chứng từmua TSCĐ HH trên, kế toán tiến hành và hạch toán như sau:

Có TK liên quan (111, 112….) Đồng thời kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh:

 Ví dụ Ngày 12/08/2022 công ty có hợp đồng mua xe ô tô ben HUYNDAI H070 trọng tải 3 tấn của chi nhánh công ty TNHH Trường Hải với tổng giá thanh toán là 330.000.000đ trong đó thuế GTGT 10 %, chi phí vận chuyển, lắp đặt theo hợp đồng bên bán chịu toàn bộ.

Ngày20/9/2022 chi nhánh công ty TNHH Trường Hải đã bàn giao lại chiếc ô tô trên cho công ty, đồng thời công ty đã thanh toán toàn bộ tiền mua TSCĐ bằng tiền mặt được biết nguồn vốn tổng công ty sử dụng để bù đắp lấy từ quỹ đầu tư phát triển là 200.000.000đ, lấy từ vốn đầu tư xây dựng cơ bản là 100.000.000, còn lại sử dụng vốn khấu hao cơ bản 30.000.000đ.

 Kế toán ghi như sau:

BT1: phản ánh nguyên giá, thuế, tổng tiền thanh toán của TSCĐ đó.

Nợ TK 211: 29.700.000đ Nợ TK 133: 3.300.000đ Có TK 111: 330.000.000đ BT2: kết chuyển nguồn vốn sử dụng về nguồn vốn kinh doanh.

Có TK 411: 300.000.000đ BT3: dùng vốn khấu hao để mua TSCĐ:

Có TK 009: 30.000.000đ Sau đó kế toán tiến hành vào sổ:

Chứng từ TK ghi nợ

Diễn giải Số tiền ghi nợ Số tiền ghi

HUYNDAI Thanh toán bằng tiền mặt

Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng

Thẻ tài sản cố định số:

Kế toán trưởng (ký, họ ,tên)

Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố định số 256 ngày 12/8/2022 Tên, ký hiệu, quy cách, cấp hạng TSCĐ: xe ô tô

Mã số TSCĐ: 6251315 Nước sản xuất: Hàn Quốc năm sản xuất:2018 Bộ phận quản lý, sử dụng: đội vận chuyển rác năm đưa vào sử dụng: 2022 Công suất dự tính thiết kế:……… Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày……tháng…….năm………

Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày tháng năm

Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn

Hoá đơn giá trị gia tăng mẫu số: 01GTKT-3LL Liên 2 (giao khách hàng) CB/2022B

Gi i pháp chung ảng

Xu t phát t nh ng yêu c u qu n lý nói trên, đòi h i công tác h ch toán kất nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá, hoạt động theo cơ ững thông tin chung nhất sau một thời gian nghiên cứu, ầu tiết ản lý của Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ỏ và khả năng tái sử dụng là rất cao Trước nhu cầu tiết ạt động theo cơ ế hàng hoá, hoạt động theo cơ toán c n đầu tiết ược thảic nâng cao và hoàn thi n Vi c nâng cao và hoàn thi n trong h chạt động theo cơ toán k toán giúp cho các doanh nghi p nói chung và các công ty nói riêng sế hàng hoá, hoạt động theo cơ ử dụng là rất cao Trước nhu cầu tiết d ng m t cách có hi u qu tài s n c a đ n v ụ của các ộng theo cơ ản lý của Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ản lý của Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ủa Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ơ ị trường có sự

Nh ta đã bi t TSCĐ là s th hi n v m t tài s n c a v n c đ nh, l m tư ế hàng hoá, hoạt động theo cơ ự ển sang nền kinh tế hàng hoá, hoạt động theo cơ ền kinh tế hàng hoá, hoạt động theo cơ ặc tái sử dụng Đối tượng chủ yếu là các xí nghiệp, công ản lý của Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ủa Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ống và cho các ống và cho các ị trường có sự ầu tiết ộng theo cơ b ph n quan tr ng quy t đ nh đ n s s ng còn c a m i doanh nghi p hay côngộng theo cơ ọn Công ty cổ phần dịch vụ và thương mại Nhuận ế hàng hoá, hoạt động theo cơ ị trường có sự ế hàng hoá, hoạt động theo cơ ự ống và cho các ủa Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ọn Công ty cổ phần dịch vụ và thương mại Nhuận ty, vì v y chúng ta ph i s d ng TSCĐ làm sao đ t n d ng đản lý của Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ử dụng là rất cao Trước nhu cầu tiết ụ của các ển sang nền kinh tế hàng hoá, hoạt động theo cơ ụ của các ược thải ống và cho cácc t i đa tính năng, công d ng c a chúng Đ ng th i luôn s d ng t i đa công su t c a máyụ của các ủa Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ồng Việt Nam, ờng có sự ử dụng là rất cao Trước nhu cầu tiết ụ của các ống và cho các ất nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá, hoạt động theo cơ ủa Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh móc thi t b hi n có đ tránh hao mòn vô hình, và k p th i thay th máy mócế hàng hoá, hoạt động theo cơ ị trường có sự ển sang nền kinh tế hàng hoá, hoạt động theo cơ ị trường có sự ờng có sự ế hàng hoá, hoạt động theo cơ thi t b l c h u, luôn b o qu n, b o dế hàng hoá, hoạt động theo cơ ị trường có sự ạt động theo cơ ản lý của Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ản lý của Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ản lý của Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ưỡng tốt máy móc, thiết bị, đồng thời cầnng t t máy móc, thi t b , đ ng th i c nống và cho các ế hàng hoá, hoạt động theo cơ ị trường có sự ồng Việt Nam, ờng có sự ầu tiết tính toán chính xác hao mòn TSCĐ trong quá trình s d ng đ thu h i v n nhanhử dụng là rất cao Trước nhu cầu tiết ụ của các ển sang nền kinh tế hàng hoá, hoạt động theo cơ ồng Việt Nam, ống và cho các chóng.

Nhu cầu tiết kiệm chi phí trong các hoạt động sản xuất đòi hỏi việc quản lý tài sản cố định (TSCĐ) khoa học và hợp lý Việc xây dựng sổ theo dõi TSCĐ chi tiết, chính xác của Công ty cổ phần dịch vụ và thương mại Nhuận Phát là một điển hình Công ty có 57 nhân viên, không phân chia tiêu chuẩn sử dụng TSCĐ Đối tượng chủ yếu là các xí nghiệp, công ty sử dụng TSCĐ với mục đích khai thác, sử dụng, bảo quản, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, thanh lý hoặc tái sử dụng Việc quản lý TSCĐ hiệu quả sẽ giúp công ty có thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời, phục vụ cho việc quản lý TSCĐ có hiệu quả, tránh tình trạng làm sai lệch con số trong quá trình tính toán.

Ngoài ra s có m t c a h th ng k toán m i, đ c bi t là t khi có ch đự ặc tái sử dụng Đối tượng chủ yếu là các xí nghiệp, công ủa Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ống và cho các ế hàng hoá, hoạt động theo cơ ớc ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá, hoạt động theo cơ ặc tái sử dụng Đối tượng chủ yếu là các xí nghiệp, công ế hàng hoá, hoạt động theo cơ ộng theo cơ áp d ng thu VAT, đã có nhi u thu n l i trong công tác tính thu ,nh ng bênụ của các ế hàng hoá, hoạt động theo cơ ền kinh tế hàng hoá, hoạt động theo cơ ợc thải ế hàng hoá, hoạt động theo cơ ư c nh đó nó còn t n t i nh ng khó khăn không th tránh kh i ạt động theo cơ ồng Việt Nam, ạt động theo cơ ững thông tin chung nhất sau một thời gian nghiên cứu, ển sang nền kinh tế hàng hoá, hoạt động theo cơ ỏ và khả năng tái sử dụng là rất cao Trước nhu cầu tiết

Tóm l i TSCĐ v i vai trò c a mình đòi h i các doanh nghi p ph i h t s cạt động theo cơ ớc ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá, hoạt động theo cơ ủa Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ỏ và khả năng tái sử dụng là rất cao Trước nhu cầu tiết ản lý của Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ế hàng hoá, hoạt động theo cơ ứu,chú tr ng đ n v n đ qu n lý và s d ng TSCĐ h p lý Tuỳ theo đ c đi m riêngọn Công ty cổ phần dịch vụ và thương mại Nhuận ế hàng hoá, hoạt động theo cơ ất nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá, hoạt động theo cơ ền kinh tế hàng hoá, hoạt động theo cơ ản lý của Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ử dụng là rất cao Trước nhu cầu tiết ụ của các ợc thải ặc tái sử dụng Đối tượng chủ yếu là các xí nghiệp, công ển sang nền kinh tế hàng hoá, hoạt động theo cơ c a mình đã và đang xây d ng cho mình nh ng bi n pháp qu n lý TSCĐ đủa Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ự ững thông tin chung nhất sau một thời gian nghiên cứu, ản lý của Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ược thải ống và cho cácc t t h n, Công ty c ph n d ch v và thơ ổ phần ầu tiết ị trường có sự ụ của các ương m i Nhu n Phát cũng đang t ng bạt động theo cơ ước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá, hoạt động theo cơc hoàn thi n công tác qu n lý TSCĐ, t o đà phát tri n v ng m nh cho công ty hi nản lý của Nhà nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ạt động theo cơ ển sang nền kinh tế hàng hoá, hoạt động theo cơ ững thông tin chung nhất sau một thời gian nghiên cứu, ạt động theo cơ nay và trong tương lai.

Tài sản cố định giữ vai trò cốt yếu trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt đối với doanh nghiệp Ngay từ giai đoạn đầu hình thành, tài sản cố định đã trở thành nền tảng cơ bản, thể hiện cơ sở vật chất, trình độ công nghệ, năng lực và sức mạnh của doanh nghiệp Trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh, tài sản cố định chính là yếu tố tạo nên ưu thế cạnh tranh, góp phần định hình vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.

Sử dụng hợp lý TSCĐ là nhiệm vụ quan trọng của mỗi doanh nghiệp, công ty theo yêu cầu hạch toán kinh tế, góp phần tăng thêm tích luỹ cho xã hội và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, nhằm giảm bớt lãng phí trong việc sử dụng tài sản cố định Tổ chức tốt khoa học và hợp lý công tác hạch toán tài sản cố định là một trong những biện pháp quan trọn không thể thiếu được nhằm thúc đẩy việc quản lý chặt chẽ, có hiệu quả trong các mặt sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng… tài sản cố định.

Vậy để doanh nghiệp thành đạt và phát triển, thì vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là cần quan tâm và theo dõi việc hạch toán và quản lý tài sản cố định được tôt hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Giám đốc, các cô chú và anh chị trong phòng tài chính-kế toán Công ty cổ phần dịch vụ và thương mại Nhuận Phát đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập hoàn thành chuyên đề này.

Ngày đăng: 19/09/2024, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w