1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lý thuyết Ôn tập kỹ năng soạn thảo văn bản(ghi chép)

53 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng quan môn học
Người hướng dẫn PTS. Trần Thị Ánh Minh
Chuyên ngành Kỹ năng soạn thảo văn bản
Thể loại Ghi chép
Năm xuất bản 2023-2024
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 7,7 MB

Nội dung

Giảng viên: Trần Thị Ánh Minh. Năm học 2023-2024 Thi 70%: Được sử dụng tài liệu giấy. Mục tiêu chính: -Nắm vững hệ thống văn bản pl -Nắm vững kiến thức lý luận, pháp lý về quy trình xây dựng VB và những nguyên tắc áp dụng. -Đánh giá tính hợp pháp và hợp lý của 1 số vbpl. VD: loại vb gì, tên loại là gì? văn bản này có hợp pháp hay không? - Nội dung: •Phần I: Những vấn đề cơ bản về soạn thảo VBPL 1.Khái quát về soạn thảo văn bản: Tên loại văn bản, chủ thể ban hành, phạm vi, nội dung điều chỉnh. 2.Quy trình ban hành một số loại văn bản pháp luật: là cách thức, trình tự để chủ thể có thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật. 3.Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản (C1+ C3 gắn kết với nhau) NĐ 30/2023/NĐ-CP Ví dụ Bài tập: Soạn thảo văn bản bổ nhiệm: GĐ sở tư pháp tỉnh A- Dạng BT 4 điểm 1.Chủ thể ban hành 2.Nội dung văn bản 3.Tên loại văn bản 4.Tính chất pl: văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính 5. Mẫu văn bản: C3 sẽ cô sẽ cho địa chỉ tìm 6.Soạn, trình bày hoàn chỉnh: Thể thức, kỹ thuật trình bày; Nội dung 4.Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật. Không phải ngôn ngữ nói bình thường. Phải đảm bảo 5 đặc điểm: -Tính chính xác -Tính dễ hiểu -Tính khách quan -Tính văn minh, lịch sự -Tính khuôn mẫu 5.Hiệu lực và nguyên tắc: Không sớm hơn 45 ngày (45 ngày: được, sau 45 ngày: được) min-> Luật sẽ không quy định tối đa. Vì sao VB có hiệu lực ít nhất 6 tháng hoặc 1 năm sau khi ban hành? → Vì để chờ nghị quyết hướng dẫn. 6.Kiểm tra và xử lý VB này trái văn bản kia thì ưu tiên cái nào? Điều 156 Trái pl: 1 phần→ bãi bỏ 1 phần toàn bộ → bãi bỏ toàn bộ •Phần II: Kỹ năng soạn thảo văn bản (chương 7-8-9 giáo trình) Thi 70% Nhận định: 4 điểm; trắc nghiệm: 2 điểm

Trang 1

KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN 10/5/2024TỔNG QUAN MÔN HỌC

Giảng viên: Trần Thị Ánh Minh Năm học 2023-2024Thi 70%: Được sử dụng tài liệu giấy.

Mục tiêu chính:-Nắm vững hệ thống văn bản pl-Nắm vững kiến thức lý luận, pháp lý về quy trình xây dựng VB và những nguyên tắc áp dụng.-Đánh giá tính hợp pháp và hợp lý của 1 số vbpl.

-VD: loại vb gì, tên loại là gì? văn bản này có hợp pháp hay không?

- Nội dung:

•Phần I: Những vấn đề cơ bản về soạn thảo VBPL

1 Khái quát về soạn thảo văn bản: Tên loại văn bản, chủ thể ban hành, phạm vi, nội dung điều chỉnh.2 Quy trình ban hành một số loại văn bản pháp luật: là cách thức, trình tự để chủ thể có thẩm quyền ban

hành văn bản pháp luật.3 Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản (C1+ C3 gắn kết với nhau) NĐ 30/2023/NĐ-CP

Ví dụ Bài tập: Soạn thảo văn bản bổ nhiệm: GĐ sở tư pháp tỉnh A- Dạng BT 4 điểm

1.Chủ thể ban hành2.Nội dung văn bản3.Tên loại văn bản4.Tính chất pl: văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính5 Mẫu văn bản: C3 sẽ cô sẽ cho địa chỉ tìm

6.Soạn, trình bày hoàn chỉnh: Thể thức, kỹ thuật trình bày; Nội dung4 Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật Không phải ngôn ngữ nói bình thường Phải đảm bảo 5 đặc điểm:

- Tính chính xác- Tính dễ hiểu- Tính khách quan- Tính văn minh, lịch sự- Tính khuôn mẫu5 Hiệu lực và nguyên tắc:

Không sớm hơn 45 ngày (45 ngày: được, sau 45 ngày: được) min-> Luật sẽ không quy định tối đa Vì sao VB cóhiệu lực ít nhất 6 tháng hoặc 1 năm sau khi ban hành? → Vì để chờ nghị quyết hướng dẫn

6 Kiểm tra và xử lý VB này trái văn bản kia thì ưu tiên cái nào? Điều 156Trái pl: 1 phần→ bãi bỏ 1 phần

toàn bộ → bãi bỏ toàn bộ

•Phần II: Kỹ năng soạn thảo văn bản (chương 7-8-9 giáo trình)

Thi 70% Nhận định: 4 điểm; trắc nghiệm: 2 điểm

Trang 2

BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (done)

I.Các khái niệm cơ bản

1) Các khái niệm, đặc điểm của văn bản pháp luật 2) Định nghĩa, tính chất, ý nghĩa của hoạt động soạn thảo văn bản

II Thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật

1) Thẩm quyền ban hành văn bản QPPL 2) Thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng văn bản QPPL 3) Một số lưu ý về văn bản hành chính (thông thường)

Phần 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Xác định loại hình văn bản

1.Bộ luật Dân sự 2015⇒ Là văn bản quy phạm pháp luật (có tính bao quát chung)2 Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng ⇒ Văn bản có tính chất chính trị, văn bản quy phạm

chính trị (thành viên trong tổ chức đó thôi)

3 Quyết định Bổ nhiệm GĐ STP ⇒ Văn bản áp dụng quy phạm pháp luật (áp dụng với nhóm chủ thể nhất

định, là kết quả của việc áp dụng pl); văn bản hành chínhLưu ý: VB HC khác (hay còn gọi là văn bản thông thường) không bao gồm nghị quyết (cá biệt), quyếtđịnh (cá biệt) Còn Văn bản hành chính (xem điều 7 NĐ 30)

4 Công văn hướng dẫn thủ tục quyết toán thuế Công văn: thường dùng để giải quyết tác nghiệp cụ thể⇒ Công văn: thường dùng để giải quyết tác nghiệp cụ thểtức công việc phát sinh từ nhu cầu cụ thể của cơ quan) Công văn k có tính bắt buộc Là văn bản hànhchính, văn bản hành chính khác (thông thường)

5 Quy chế chi tiêu nội bộ Trường ĐH A là văn bản hành chính: là dạng văn bản cá biệt luôn ban hành⇒ Công văn: thường dùng để giải quyết tác nghiệp cụ thểkèm theo một quyết định cá biệt (là văn bản phụ: không đứng một mình) Nếu hoạt động theo chế độ tậpthể ban hành theo nghị quyết (UBND cũng tập thể nhưng ban hành quyết định)

I Các khái niệm, đặc điểm của văn bản pháp luật

=> Văn bản là thông tin thành văn được truyền đạt bằng ngôn ngữ hoặc ký hiệu hình thành trong hoạt động của

các cơ quan, tổ chức và được trình bày đúng thể thức, kỹ thuật theo quy định

Văn bản pháp luật là hình thức thể hiện bằng ngôn ngữ viết các quyết định mang tính ý chí nhà nước, do các

cơ quan hoặc người có thẩm quyền của các cơ quan nhà nước ban hành, do các CQ hoặc cá nhân có thẩmquyền ban hành, theo các hình thức, thủ tục do pháp luật quy định để điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợpvới lợi ích của nhà nước, tổ chức và cá nhân

Đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật:

- Do CQNN, người có thẩm quyền ban hành - Được xác lập bằng ngôn ngữ viết

- Đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định - Chưa QPPL hoặc áp dụng QPPL vào trường hợp cụ thể: bổ nhiệm, xử phạt ai, lý do xử phạt, hình thức xử

phạt, • Nếu là văn bản quy phạm pháp luật thì chứa quy tắc xử sự chung • Nếu là văn bản áp dụng pháp luật thì chứa quy tắc xử sự riêng - Được nhà nước đảm bảo thực hiện

2

Trang 3

Phân loại: có 2 quan điểm+ Căn cứ tính quyền lực nhà nước, hiệu lực pháp lý của vb (đây là cách phân loại phổ biến)

● Văn bản pháp luật: - Văn bản quy phạm pháp luật (điều 2, khoản 1 điều 3 Luật 2015)

- Văn bản áp dụng QPPL: chưa có khái niệm chính thức trong VBQPPL, bao gồm nghịquyết (cá biệt), quy định (cá biệt) → Văn bản chứa quy tắc xử sự riêng biệt

+ Căn cứ theo pháp luật và yêu cầu thực tiễn:● Văn bản pháp luật: - Văn bản quy phạm pháp luật

- Văn bản hành chính: - Văn bản áp dụng qppl và văn bản hành chính khác

1 Văn bản Quy phạm pháp luật: (Là văn bản gì? Khi nào mình dùng VBQPP?) (Điều 2, K1 Điều 3 LuậtBH VBQPPL)

Là văn bản: hội tụ đủ 3 điều kiện

1 Chứa đựng quy phạm pháp luật nhưng chứa đựng theo hàm ý ban hành • QPPL là gì?

• Trong môn học Lý luận nhà nước và pháp luật, là đạo đức tối thiểu mà 1 con người trong xã hội phải hànhxử Trong 1 QG sẽ đặt ra những đạo đức tối thiểu

• Đâu phải ai cũng được quyền đặt ra đạo đức cho xã hội • Để được xã hội công nhận thì vấn đề liên quan đến chủ thể 2 Chủ thể ban hành do luật định – được ban hành theo đúng thẩm quyền hình thức trình tự, thủ tục quy định 3 Vì nó chứa đựng đạo đức xã hội nên nó phải tuân theo trình tự, thủ tục luật định

Đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật:

- Văn bản quy phạm pháp luật có chứa đựng các Quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong thụctiễn đời sống;

- Văn bản quy phạm pháp luật là cơ sở để ban hành ra các Văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hànhchính

Ví dụ: Luật Cán bộ, công chức năm 2008 được Quốc hội ban hành là Văn bản quy phạm pháp luật Dựa trên

những quy định của Luật này, các cơ quan ban hành quyết định để bổ nhiệm hoặc điều động công chức thuộcthẩm quyển

➢ Bổ sung trong giáo trình:

• Với quy định tại Điều 2 và Điều 3 Luật 2015 thì văn bản QPPL là văn bản có chứa quy tắc xử sự chung,có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạmvi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tụcquy định trong Luật 2015 và được Nhà nước bảo đảm thực hiện

• Văn bản QPPL có các dấu hiệu cơ bản sau đây (là cơ sở để phân biệt văn bản QPPL với các loại văn bảnkhác):

• Một là, văn bản QPPL phải do các chủ thể có thẩm quyền ban hành theo quy định của luật Các chủ thể cóthẩm quyền ban hành văn bản QPPL được quy định rất rõ tại Điều 4 Luật 2015, ngoài những chủ thể nàykhông còn chủ thể nào khác được quyền ban hành văn bản QPPL

• Hai là, văn bản QPPL được ban hành theo đúng thẩm quyền hình thức do luật định Theo quy định củaLuật 2015, mỗi loại chủ thể có thẩm quyền có

thể ban hành một hoặc một số loại văn bản với tên gọi nhất định như Hiến pháp, luật, nghị quyết, quyết định,thông tư…

• Ba là, văn bản QPPL phải được ban hành theo đúng trình tự được luật quy định Trình tự ban hành từngloại văn bản QPPL được quy định rất chi tiết trong Luật 2015

• Bốn là, văn bản QPPL phải chứa quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung

Trang 4

• Năm là, văn bản QPPL được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống Đây là đặc điểm thể hiện sự khác biệtgiữa văn bản QPPL với các văn bản khác do Nhà nước ban hành như văn bản áp dụng QPPL, văn bản hànhchính… là các văn bản không chứa QPPL nên không có giá trị điều chỉnh nhiều lần

Xem thêm Điều 3.2 NĐ 34/2016/NĐ-CP • Sáu là, văn bản QPPL được Nhà nước đảm bảo thực hiện • Căn cứ vào cấp độ hiệu lực pháp lý, văn bản QPPL được phân thành hai loại: • Văn bản luật là văn bản QPPL do QH ban hành Căn cứ theo các quy định của pháp luật hiện hành thì có

các loại văn bản luật là hiến pháp, bộ luật, luật, nghị quyết QPPL của QH• Văn bản dưới luật là văn bản QPPL do các CQNN ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục được pháp

luật quy định, có giá trị pháp lý thấp hơn văn bản luật, không được trái với các văn bản luật

Lưu ý: một số Vb sau không phải là VBQPPL: (Điều 3 NĐ 34/2016/NĐ-CP)- Quyết định của Thủ tướng về phê duyệt chiến lược, chương trình, đề án, giao chỉ tiêu KTXH cho

CQ, đơn vị;- Quyết định TTg thành lập trường ĐH, thành lập các ban chỉ đạo, hội đồng, ủy ban lâm thời, - Quyết định khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm,

2 Văn bản áp dụng QPPL: − Chưa có khái niệm chính thức trong văn VBPL − Gồm nghị quyết (cá biệt),

quyết định (cá biệt) - là thuật ngữ phổ biến trong nghiên cứuVí dụ: Nghị quyết của HĐND tỉnh A về bãi nhiệm đại biểu HĐND tỉnh A đối với ông Nguyễn Văn X• Cũng có chứa đựng QPPL nhưng theo hàm ý ứng dụng, áp dụng QPPL vào 1 tình huống cụ thể nào đó Ví dụ: BLHS là 2015 là VBQPPL trong đó quy định người nào… Trong vụ án Lê Văn Luyện giết người, TA

đưa ra 1 bản án – đây chính là văn bản áp dụng QPPL Ví dụ: Giả sử một người đó trốn thuế, vượt đèn đỏ, thì quyết định xử phạt là văn bản áp dụng QPPL • Chứa đựng những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc đối với một đối tượng cụ thể - yêu cầu người ta phải

thực hiện một hành vi nào đó nếu không sẽ bị chế tài • Xác định đối tượng áp dụng rất cụ thể: Có thể là một con người cụ thể hoặc một nhóm người cụ thể • Văn bản áp dụng quy phạm pháp luật bao gồm một số loại sau:

+ Nghị quyết (cá biệt) + Quyết định (cá biệt)

➢ Bổ sung trong giáo trình:

• Văn bản áp dụng QPPL (văn bản cá biệt) là văn bản do chủ thể có thẩm quyền ban hành, theo trình tự,hình thức, thủ tục do pháp luật quy định, nhằm áp dụng QPPL vào từng trường hợp cụ thể, có hiệu lực áp dụngmột lần và được Nhà nước đảm bảo thực hiện

•Đặc điểm của văn bản áp dụng QPPL:

o Một là, thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng QPPL do nhiều văn bản QPPL khác nhau quy định Cónhững chủ thể được quyền ban hành văn bản áp dụng QPPL nhưng lại không có thẩm quyền ban hành văn bảnQPPL như các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh…

4

Trang 5

o Hai là, văn bản áp dụng QPPL phải được ban hành đúng thủ tục theo quy định của pháp luật Tuỳ theotính chất của từng loại văn bản áp dụng QPPL mà thủ tục ban hành khác nhau

o Ba là, văn bản áp dụng QPPL phải được ban hành đúng hình thức o Bốn là, văn bản áp dụng QPPL được ban hành trên cơ sở các quy định của văn bản QPPL, được áp dụng

một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể về một vấn đề cụ thể Văn bản áp dụng QPPL chỉ có hiệu lựcđối với những đối tượng cụ thể và chỉ được áp dụng một lần

Xem thêm Điều 3.3 NĐ 34/2016/NĐ-CP

3 Văn bản Hành chính khác / văn bản hành chính thông thường : (Điều 7 NĐ 30/2020) Khái niệm: là loại VB được các cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng để quản lý, điều hành và thực hiện chức

năng của mình gồm: • Để trao đổi thông tin; • Hoặc giải quyết những vụ việc cụ thể trong quá trình hoạt động • Mất đi chữ QPPL – mất đi tính chất bắt buộc

• Mục đích ban hành: Để thông tin, để cho biết • Tùy từng trường hợp cụ thể, nội dung các văn bản hành chính có thể mang tính quy phạm, đuợc thực hiện

nhiều lần như các Văn bản quy phạm pháp luật hoặc mang tính cá biệt, được thực hiện một lần như các Vănbản áp dụng pháp luật

- Văn bản hành chính trong thực tế dùng để: + Đôn đốc nhắc nhở cấp dưới thực hiện chức năng, nhiệm vụ công tác hoặc hướng dẫn về chuyên môn

nghiệp vụ + Truyền đạt ý kiến của cấp có thẩm quyền về những công việc cụ thể tới những đối tượng có liên quan + Truyền đạt nội dung chủ yếu nhằm giải quyết những vấn đề quan trọng, cấp bách

+ Ghi nhận những sự kiện pháp lý làm cơ sở để chủ thể giải quyết công việc thuộc thẩm quyền - Văn bản hình thành trong quá trình chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc của các cơ quan, tổ chức,…

Gồm: điều 7 NĐ 30/2020/NĐ-CP

- Nghị quyết, quyết định (cá biệt), chỉ thị, [] chỉ thị không phải văn bản áp dụng, không phải văn bản hànhchính thông thường; chỉ thị không đến nhân dân [] văn bản hành chính chia ra làm 2 loại văn bản hành chínhkhác và văn bản áp dụng quy phạm pháp luật? – Chỉ thị không nằm trong cả 2 phân loại nhỏ này mà nằm trongVĂN BẢN HÀNH CHÍNH vì không thể chia ra (quan điểm 2)

- Quy chế, quy định, thông cáo, thông báo, ; Quy chế, quy định thường chứa đựng quy tác xử sự chung.Tuy nhiên, Không phải mọi quy chế quy định đều chứa quy tắc sử xự nội bộ; khi nó đc ban hành cùng 1 vănbản QPPL thì nó chứa đựng quy tắc xử sự chung chứ không chứa đựng nội bộ nữa

- Hướng dẫn, chương trình, phương án, đề án, - Báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, công văn, - Giấy ủy quyền, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép - Phiếu gửi, phiếu chuyển, phiếu báo,…[] - Công văn, thư công không có tên loại xác định

Ví dụ: Công văn (không có giá trị bắt buộc), Thông báo, Biên bản, Tờ trình, thư mời, Công điện, Giấy giới

thiệu… để thông tin nhưng không bắt buộc để người ta phải làm

??: Trong trường hợp có thư mời đi họp nhưng không đi họp mà bị kỷ luật, liệu có mâu thuẫn không?

=> Không phải do thư mời mà do vi phạm cái QUY CHẾ RÀNG BUỘC ĐẰNG SAU

Công văn có thể là văn bản hành chính (khác/thông thường) nhưng công văn không thể đặt vào văn bảnáp dụng quy phạm pháp luật

Trang 6

Quy chế chi tiêu nội bộ: phải ban hành kèm theo quyết định của 1 chủ thể khác (ví dụ hiệu trưởng) =>văn bản hành chính – không độc lập; chỉ chứa đựng ; thông thường ban hành kèm theo quyết định cá biệt or

nghị quyết

● Quy chế chi tiêu nội bộ của trường ĐH X : phải ban hành kèm theo quyết định của hiệu trưởng – Quy

chế này được xem là một bản phụ (phải ban hành kèm theo 1 văn bản khác, không thể đứng 1 mình)

Đọc Điều 63 NĐ 34 văn bản ban hành kèm theo văn bản khác – văn bản quy định gián tiếp; quy chế quy

định, phải ghi rõ văn bản ban hành nó; không được ban hành độc lập => Quy chế, quy định có thể chứa đựng quy tắc xử sự chung nếu xem xét văn bản banhành ra nó

* Các loại công văn:

- Công văn dùng để mời họp - Công văn để hỏi

- Công văn trả lời - Công văn đề nghị (dưới gửi trên/ngang cấp đề nghị) (trên gửi xuống cấp dưới: yêu cầu) - Công văn đôn đốc, nhắc nhở Ban hành chỉ thị nhưng chỉ thị làm ko tốt thì ban hành thêm công văn để

nhắc nhở thực hiện - Công văn hướng dẫn

*Tờ trình: là VB gửi lên cấp trên để diễn giải một vấn đề như dự án đầu tư, kế hoạch, chương trình hành

3.1 Văn bản ban hành kèm theo văn bản khác: gồm 2 bộ phận hình thành

− Phần Văn bản ban hành kèm theo văn bản khác: -> văn bản gián tiếp

● Nội quy quy định về việc ban hành kèm theo● Tổ chức thực hiện

● Hiệu lực của văn bản− Phần Văn bản ĐƯỢC ban hành kèm theo văn bản khác (văn bản này bị động) o Nội quy, quy chế, điều lệ, danh mục => nội quy chỉ có thể ban hành cùng văn bản hành chính vì nội quy tác

động đối tượng nhỏ, cá biệt; không thể ban hành cùng quyết định o Nội dung cụ thể

Lưu ý:

- Nội quy, quy chế, danh mục, điều lệ, quy định, (văn bản phụ) không được ban hành độc lập - Hiệu lực của phần văn bản được ban hành kèm theo (VB phụ) hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu lực của VB

ban hành ra nó - Khi trích dẫn/viện dẫn phần văn bản được ban hành kèm theo (nội quy, quy chế, ) phải trích dẫn/viện dẫn

văn bản ban hành ra nó VD: căn cứ Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực VN được ban hành kèm theo NĐ số26/2018 ngày 28/12/2018 của chính phủ

Nhận định: Quy chế quy định luôn chứa đựng quy pháp xử sự? Sai

6

Trang 7

➢ Bổ sung trong giáo trình:

Theo Điều 3.3 và Điều 7 NĐ 30/2020/NĐ-CP thì văn bản hành chính là văn bản hình thành trong quá trình

chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc của các cơ quan, tổ chức; văn bản hành chính bao gồm các loại vănbản sau: Nghị quyết (cá biệt), quyết định (cá biệt), chỉ thị, quy chế, quy định, thông cáo, thông báo, hướngdẫn, công văn, công điện, bản ghi nhớ,… Với các quy định đồng nhất một số văn bản áp dụng QPPL nhưnghị quyết, quyết định, chỉ thị là văn bản áp dụng QPPL chưa chính xác vì sẽ có một số văn bản áp dụngQPPL quyết định giải quyết khiếu nại, quyết định bổ nhiệm không phải là văn bản hành chính mà là văn bảnáp dụng QPPL

Cần lưu ý là những văn bản loại này không được dùng thay thế cho các văn bản QPPL trong quá trình soạnthảo vì văn bản QPPL ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức luật định, có giá trị bắt buộc thihành Còn đối với văn bản hành chính khác, mọi cơ quan, tổ chức đều có thể ban hành Văn bản hành chínhkhác chứa đựng thông tin quản lý thông thường, không mang tính chế tài bắt buộc

4 Văn bản chuyên môn nghiệp vụ

• Nếu như Văn bản QPPL là văn bản chứa đựng những quy tắc sử xự chung áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lầnthì văn bản chuyên môn nghiệp vụ chứa đựng…

• Chủ yếu nêu ra những nội dung để các chuyên gia điền vào => Dành cho bác sĩ, kỹ sư • Có giá trị tham khảo về mặt nghiệp vụ

➢ Bổ sung trong giáo trình:

Văn bản chuyên ngành là văn bản hình thành trong quá trình thực hiện hoạt động chuyên môn, nghiệp

vụ của một ngành, lĩnh vực do người đứng đầu cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực quy định Thể thức của vănbản chuyên ngành do người đứng đầu cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực căn cứ NĐ 30/2020/NĐ-CP quy địnhcho phù hợp Những cơ quan, tổ chức khác khi có nhu cầu sử dụng các loại văn bản này phải theo mẫu quyđịnh của các cơ quan nói trên, không được tuỳ tiện thay đổi nội dung và hình thức của những văn bản đã đượcmẫu hoá

▪ Ví dụ: lý lịch tư pháp, biểu mẫu về kê khai thuế…; hoặc văn bản chuyên về kỹ thuật được sử dụng trongcác lĩnh vực như xây dựng, kiến trúc, trắc địa, bản đồ, khí tượng, thuỷ văn…

• 🖎Tình huống: Bạn là người tư vấn cho Cục trưởng Cục Nghệ thuật Biểu diễn trong trường hợp Cục trưởngmuốn cấm những học viên không thể đi biểu diễn ở khách sạn, bar,…

• Nghiên cứu xem trước giờ đã có văn bản quy phạm pháp luật đã từng ban hành cấm: + Nếu rà soát mà có thì tư vấn Cục trưởng làm Công văn nêu: Đề nghị các trường nghiêm túc thực hiện quy

định tại… là không để các học viên của mình… => Công văn ghi nhận lại quy tắc đã có và ghi nhận thông tinthêm là nghiêm túc thực hiện

+ Nếu không thì tư vấn Cục trưởng: Vì trước giờ chưa có quy định mà nếu anh ban hành là anh đang ban hànhmột quy tắc sử xự mới

=> Tạo ra 1 quy phạm pháp luật mới mà chủ thể luật định thì không có quy định về Cục trưởng ▪ Đề nghị Bộ trưởng ban hành VBQPPL với tên gọi là Thông Tư – đưa ra những quy chuẩn, tiêu chuẩn =>

Nhưng ở đây là quy phạm liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân: Cấm không được biểu diễn ở quánbar ▪ Đề nghị tới Bộ trưởng để Bộ trưởng đề xuất đến ít nhất là Chính phủ Tóm lại, khi soạn thảo văn bản: • B1: Mục đích của việc ban hành văn bản là gì?

• B2: 5 Trong giáo trình đưa cho chúng ta 2 quan điểm: • Thứ nhất, việc chia thành 4 nhánh như vậy là thuận tiện, rõ ràng, dễ hiểu hơn

Trang 8

Thứ hai, chỉ gồm hai văn bản: VB QPPL và văn bản Hành chính (Văn bản Hành chính thông thường và

Văn bản áp dụng QPPL)

??: Các văn bản sau là loại văn bản gì?

• BLDS - là văn bản QPPL • NQ của Ban chấp hành Trung ương Đảng – văn bản áp dụng QPPL Bản chất của nó là văn bản của tổ chức chính trị, Được áp dụng trực tiếp tới Đảng viên, Chi bộ, Đảng uỷ,…nhưng không áp dụng UBND phường, không áp dụng cho Bộ,… => Nó được soạn thảo theo một cách khác,Nó không là căn cứ pháp lý; Để áp dụng thành cơ sở pháp lý phải thông qua kênh pháp luật – thể chế hoábằng những VBQPPL trong hệ thống pháp luật

• Quyết định Bổ nghiệm Giám đốc Sở Tư pháp là văn bản áp dụng QPPL • Công văn hướng dẫn thủ tục quyết toán thuế là văn bản Hành chính • Nội quy thư viện là văn bản pháp quy phụ: Có tính ràng buộc nhưng nội quy, quy chế không được banhành độc lập, được ban hành kèm theo Quyết định ban hành => Pháp quy – tính bắt buộc; phụ - ban hànhkèm theo một văn bản khác

Bổ sung trong giáo trình: Văn bản pháp quy phụ là loại văn bản không mang tính chất độc lập mà nó được

ban hành kèm theo một văn bản QPPL khác (nên gọi là “phụ”) Đó có thể là quy chế điều lệ, nội quy, bảng quyđịnh được ban hành kèm theo quyết định…, và quy chế, điều lệ đó được gọi là văn bản pháp quy phụ Các vănbản pháp quy phụ luôn ban hành kèm theo một văn bản khác

2 Định nghĩa, tính chất, ý nghĩa của xây dựng văn bản PL (TỰ TÌM HIỂU)

• NQ là 1 loại văn bản rất uyển chuyển – ghi nhận lại phán quyết của 1 tập thể về 1 vấn đề gì đó sau khithông qua thảo luận và thống nhất Cho dù trước đó có nhiều quan điểm khác nhau thì NQ sẽ là cái chốt lại

Trang 9

• Nó phải xuất phát từ thực tiễn – sự đòi hỏi của thực tiễn đòi ra và phục vụ cho thực tiễn ❖

Tính dự báo:

• Quy tắc phải dự báo được tình hình thực tiễn, để đón đầu các quy tắc mới

Ví dụ: Trong giai đoạn trường ĐH Luật hỗ trợ xây dựng Luật Giáo dục 2019 Trường mình là nhóm nghiên

cứu Bắt đầu từ các tính chất này: + Nhóm 1: Các quan điểm của Đảng về giáo dục – Luật Giáo dục phải tương thích về sợi chỉ đỏ đó + Nhóm 2: Khi xây dựng Luật Giáo dục thì có những ngành khoa học nào tác động: Khoa học tâm lý, khoa học

ngôn ngữ,… + Nhóm 3: Mời các hiệu trưởng các trường tham gia + Nhóm 4: Chuyên nghiên cứu về kinh nghiệm nước ngoài có liên quan để đưa ra tính dự báo

Phần II THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN PHÁP LUẬT (QUAN TRỌNG)

Nội dung:- Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật- Thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật- Thẩm quyền ban hành văn bản hành chính khác

1.1 Thẩm quyền ban hành văn bản QPPL: Một chủ thể ban hành văn bản QPPL sẽ bị ràng buộc bởi 2 sợi

dây: hình thức và nội dung

1.1.1 Thẩm quyền về hình thức: ( xác định chủ thể có thẩm quyền được ban hành VB với tên loại gì)

➢ Gắn liền với tên gọi

➢ CSPL: Điều 4 Luật 2015 => Cho 1 cái nhìn tổng quan về các chủ thể ban hành VB QPPL => Kim chỉ

nam cơ sở để chúng ta xác định

▪ VB QPPL của CQNN ở TW (độc lập BH): gồm quốc hội, Ubtvqh, ctn ▪ VBQPPL liên tịch: NQ liên tịch: chính phủ, ubtvqh, ubtvqh + cp ▪ VBQPPL của CQNN địa phương: ubnd, hdnd các cấp, chính quyền đp ở đvhc-kt đặc biệt VD: Chủ tịch QH không được quyền ban hành văn bản QPPL; VD: Chủ tịch nước được quyền ban hành

văn bản QPPL VD: Thủ tướng CP được quyền ban hành văn bản QPPL; VD: Chỉ có văn bản của UBNDcấp tỉnh

➢ QH BAN HÀNH:

• Hiến pháp • Luật (Bộ luật; Luật) • Nghị quyết

• Đọc Điều 15 Luật 2015

Trang 10

Nhận định:

• Tất cả Luật của QH đều là văn bản QPPL? => Đúng • Tất cả NQ của QH đều là VB QPPL? => QH ngoài việc ban hành những văn bản như Điều 15 mangtính nghị quyết mà QH còn có thể ban hành những NQ như NQ miễn nhiệm tư cách ĐBQH => Việc miễnnhiệm cần có sự thống nhất của các ĐBQH vì những ông này do người dân bầu ra thì về nguyên tắc thìkhông thể tổ chức bầu cứ để cho người dân miễn nhiệm nên các ĐBQH miễn nhiệm => NQ này đưa ra quytắc xử sự cho 1 cá nhân cụ thể => Đây là văn bản áp dụng QPPL => Xuất phát từ bản chất uyển chuyển củaNQ nên tuỳ nội dung pháp quyết mà NQ này là văn bản QPPL hay nó là văn bản khác => NQ là 1 loại vănbản rất đặc biệt

• Theo anh/chị, NQ của QH trong hệ thống văn bản của chúng ta nó cao hơn luật, ngang luật, dưới luật,hay tất cả? => NQ của QH – tính chất uyển chuyển của nó => Về mặt hệ thống, áp dụng, về mặt vị trí của nótrong hệ thống, nó có vị trí rất đặc biệt => Nó là tất cả:

o Khi nào nó cao hơn luật: Khi nó sửa đổi luật như: NQ 51, để tương thích với sânchơi WTO thì phải sửa đổi luật => QH ban hành NQ để sửa đổi luật thì nó cao hơn luậto Khi nào nó như luật: Căn cứ điểm b khoản 2 Điều 15 Luật 2015 =>

o Trong trường hợp thực hiện thí điểm một số nội dung mà chưa có luật o Khi nàonó dưới luật: Khi nó là văn bản áp dụng QPPL thì nó dưới luật

• NQ QPPL của QH có vị trí như thế nào trong hệ thống? o Cao hơn

o Ngang o Nó không dưới luật vì nó không đi theo bổ trợ cho luật

➢ UBTVQH BAN HÀNH:

• Pháp lệnh • Nghị quyết • Điều 16:

o Tất cả Pháp lệnh của UBTVQH đều là văn bản QPPL? => Đúng

o Tất cả NQ của UBTVQH đều là văn bản QPPL? => Sai vì tuỳ vào nội dung mà NQ đó ghi nhận mà

văn bản đó là cái gì, NQ là một văn bản mang tính chất rất uyển chuyển o Vị trí của pháp lệnh trong hệ thống văn bản thì nó ngang hay dưới luật hay tất cả đều đúng? o Khi nào nó ngang luật? => o Khi nào nó dưới luật? =>

o Xem Luật 2008 tại Điều 12 + Điều 16 Luật 2015 => Khác nhau ở đây và cái vị trí của nó có sự thay đổi? => Vị trí của pháp lệnh trong hệ thống văn bản liệu có khác đi hông?

➢ Khác nhau: Hai quy định này giống nhau đoạn đầu là được QH giao nhưng ở đoạn 2008 thì còn có 1đoạn nữa… => Nó được ban hành theo những vấn đề mà QH giao – một dạng uỷ quyền và cấp quyền choQH làm => Pháp lệnh là 1 cái giải pháp tạm thời cho tình huống là có 1 quan hệ xã hội nhưng chủ đủ điềukiện để xây dựng được luật

=> Mà muốn ban hành thì ít nhất cần 1 năm do đó QH giao cho UBTVQH ban hành Pháp lệnh (nhanh hơnso với QH) => Trước đây thì cứ có Pháp lệnh rồi mới có Luật như là 1 giải pháp tạm thời

10

Trang 11

➢ Tuy nhiên, Pháp lệnh có 1 cái vấn đề là sau khi nó được đưa ra – mang tính chất là Luật vì lúc này chưacó Luật nhưng Pháp lệnh này được các nhà nghiên cứu nước ngoài đề nghị việc sử dụng nó vì Pháp lệnh doUBTVQH – CQ thường trực của QH bao gồm 18 người => 1 Pháp lệnh sẽ được thông qua theo nguyên tắcquá bán – cần được 10 người thông qua => chỉ cần 10 người đồng ý là có 1 Pháp lệnh (về mặt nguyên tắc, lýthuyết) => Luật này giao quyền và nghĩa vụ cho tất cả mọi công dân Việt Nam mà còn có công dân nướcngười, người không có quốc tịch => Tạo nên một sự bất ổn về mặt tâm lý mà các vấn đề về quyền và nghĩavụ của công dân cần phải được thông qua QH => Luật 2015 đã bỏ đi cái đuôi “sau một thời gian…” =>Không dùng nó như là 1 giải pháp tạm thời nữa => Nhu cầu đó vẫn tồn tại vì bao nhiêu thứ nó phát sinhhằng ngày như tiền ảo, chứng khoán, các phát ngôn trên mạng,… => QH đã đưa ra giải pháp: căn cứ điểm bkhoản 2 Điều 15 Luật 2015 => QH ban hành Nghị quyết mang tính chất thí điểm những vấn đề tạm thờimang tính chất như Luật giúp Pháp lệnh giảm xuống rất nhiều (chỉ còn tầm 1,2 cái mỗi năm – năm 2018 có1; 2020 có 1; 2022 có 3)

VD: Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng (2020) vẫn có tính chất như Luật căn cứ vào phần căncứ: nếu như mà đã có luật rồi thì nó sẽ có phần căn cứ vào luật… còn ở đây là căn cứ vào Hiến pháp, căn cứvào Nghị quyết – giúp xác định, giải quyết vấn đề tại Điều 16 Luật 2015 là ban hành Pháp lệnh để giải quyếtnhững vấn đề được QH giao (thông qua Nghị quyết số…) => Chứng minh được Pháp lệnh này mang tínhchất như Luật

➢ Trước đây chúng ta có quy định về việc sau một thời gian thì chúng ta nâng lên thành Luật còn bây giờchúng ta đã bỏ đi đoạn đuôi rồi, không còn nhất thiết phải nâng nó lên thành Luật nữa

➢ CHỦ TỊCH NƯỚC: SẼ BAN HÀNH:

▪ Lệnh ▪ Quyết định ▪ Điều 17 Luật 2015: Những Lệnh, Quyết định rất cụ thể => Văn bản của CTN không có sự gay gắt, mang tính

chất hiệu triệu, những văn bản mang tính chất kêu gọi, phất cờ khởi nghĩa vì vai trò của ông CTN rất khác vớiTPCP là khác nhau => CTN là một điểm neo lại đoàn kết toàn dân trong trường hợp có sự mẫu thuẫn… mangtính chất dung hoà lợi ích

➢ CHÍNH PHỦ: BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH (iii) Nghị định

CSPL: Điều 19 Luật 2015 (Sđ,bs 2020)

(1) Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong Luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyếtcủa

UBTVQH, lệnh, quyết định của CTN;

(2) Quy định các biện pháp cụ thể để thực hiện: • Tổ chức triển khai thi hành Hiến pháp, luật,pháp lệnh, nghị quyết, lệnh, quyết định;

•Chính sách KT, XH, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hoá,giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại;

•Chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ của công dân; •Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, CQ ngang bộ, CQ thuộc CP và các CQ khác

thuộc thẩm quyền của CP;

Ví dụ: Nghị định số 70/2019/NĐ-CP Quy định về việc thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân

dân

Những vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn từ 02 bộ, CQ ngang bộ;

•Các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của CP;

Ví dụ: Nghị định 123/2016/NĐ-CP cơ cấu Bộ, cơ quan ngang bộ

(3) Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của QH, UBTVQH nhưng chưa đủ điều kiện xây dựngthành luật hoặc pháp lệnh => Trước khi ban hành cần có sự đồng ý của UBTVQH => NĐ “tiên

Trang 12

phát”; hay còn gọi là NĐ không đầu vì trên nó không có NQ hay Pháp lệnh điều chỉnh, vấn đề cầnđiều chỉnh thuộc về QH hoặc UBTVQH, UBTVQH phải là người nắm giữ chìa khóa cho ban hànhhay không ban hành

• Xem Điều 19 Luật 2015 trả lời có bao nhiêu loại Nghị định được CP ban hành? • Người ta có thể tạo ra cái mới được hông?

• CP ban hành NĐ để giải thích PL? => SAI CP không có ban hành NĐ để giải thích PL vì thẩm quyền giảithích PL thuộc về UBTVQH (Điều 16.2.a Luật 2015) => NĐ không làm câu chuyện đi giải thích mà đi quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành (giải thích là ngắn gọn, người ta chưa hiểu thì mình giải thích về mặt nộihàm; ví dụ quy định… giáo dục thể chất thì thế nào được hiểu là giáo dục thể chất thì UBTVQH sẽ ban hànhNQ để giải thích rõ một cách toàn diện về giáo dục thể chất); còn NĐ là đi quy định chi tiết (làm rõ ra bằngnhững quy tắc hành xử cụ thể cho từng vấn đề)

• NĐ thứ 3 là NĐ đặc biệt – NĐ “tiên pháp” hay NĐ “không đồng”: Tiên là tiên liệu, liệu trước => Trongtrường hợp 1 QHXH cần được điều chỉnh bằng luật mà chưa có NQ hay là Pháp lệnh thì NĐ đó sẽ được banhành bởi CP (nhưng phải được phép của UBTVQH) => Những thứ hết sửc bất chợt, CP sẽ xin ý kiến củaUBTVQH; còn Pháp lệnh là nằm trong chương trình được QH cho phép ngay từ đầu => Không đầu vì nó làLuật luôn

• Tất cả NĐ đều do CP quyết định việc ban hành => Sai vì còn loại NĐ mà cần được sự cho phép củaUBTVQH (khoản 3)

• Trước khi ban hành NĐ thì luôn cần sự cho phép của UBTVQH => Sai vì NĐ tại khoản 1 và 2 thì là chứcnăng

• NĐ tiên phát: trong tình huống cấp bách; những vấn đề nhạy cảm có thể gay ra tranh cãi VD: Vấn đề tôn giáo khá nhạy cảm nên việc ban hành NĐ thì đường lui khá dễ, còn nếu giao cho QH luôn –

đường lùi rất khó vì QH là đại diện cho tiếng nói của người dân => Trước đây có NĐ tôn giáo => Pháp lệnhtôn giáo => Luật

Bây giờ quy định rõ hơn, làm rõ hơn các giải pháp chữ không đưa ra 1 yêu cầu mớiVD: Luật quy định… => TT Bộ trưởng quy định cụ thể hơn

➢ TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC: QUYẾT ĐỊNH

▪ Điều 26 Luật 2015 ▪ Trước đây không có ông này ▪ Có quan điểm cho rằng nên đưa ổng vô nhóm ban hành Thông tư chữ không đưa ổng vào nhóm ban hành

Quyết định => Vị trí của ông này được xem là cao hơn ông Bộ trưởng – đây là 1 thiết chế rất nghiêm khắc củaQH; nếu đặt ngang với Bộ trưởng thì khó có thể nói chuyện với ông Bộ trưởng => Đưa ổng vào nhóm ban

12

Trang 13

hành Quyết định ▪ Quyết định này về bản chất nó cũng như là Thông tư ➢ Hội đồng TP TANDTC: Nghịquyết:

▪ Điều 21 Luật 2015 ▪ So sánh với án lệ? => Nó có bằng với án lệ hay không? Nó giống và khác với án lệ chỗ nào? • Cuối Điều 21 có ghi “thông qua tổng kết việc áp dụng…” => Giống với án lệ ở chỗ là thường đưa ra, giải

quyết những vấn đề mà PL chưa rõ ràng, còn mờ • Án lệ: Khi mà có lỗ hổng

• NQ: Không cần phải thay đổi luật gốc ➢ Chán án TANDTC: Thông tư (điều 22) ➢ Viện trưởng VKSNDTC: Thông tư (điều 23) ▪ Xem Điều 22, 23 Luật 2015

▪ Không hợp lý vì TT nằm ngang với TT => Ẩn ý: là hai ông này sẽ ngang tầm với Bộ trưởng => Không hợplý vì hai ông này cao hơn Bộ trưởng về mặt thực tiễn vì chúng ta có tư pháp là của Toà án + VKS => Ngườiđứng đầu nhánh tư pháp là Chánh án; còn người đứng đầu là CP (dưới là cấp Bộ) => Tiếp nhận những hạtnhân hợp lý của lý thuyết “tam quyền phân lập” => Chánh án có vai trò cực kỳ to lớn

▪ Thông tư là một dạng văn bản để đưa ra những cái quy định, biện pháp để điều hành các ngành, lĩnh vực cụthể => Hoạt động toà án là một ngành, lĩnh vực cụ thể => Cho nên nó cũng thể hiện sự hợp lý

🖎Uỷ ban dân tộc được quyền ban hành văn bản QPPL được hay không? => Không được mà là Thủ trưởng củaUỷ ban dân tộc mới được quyền ban hành văn bản QPPL

- Bộ GD-ĐT không được quyền ban hành văn bản QPPL mà bộ trưởng mới được - Giám đốc đài truyền hành VN => Không vì đài truyền hành VN là cơ quan thuộc chính phủ => Giám đốc

không được- Chủ nhiệm văn phòng chính phủ được quyền ban hành VBQPPL => Ông này là thủ trưởng cơ quan ngang

bộ; văn phòng chính phủ là CQ ngang bộ Văn bản liên tịch: ➢ NQ liên tịch:

▪ Tất cả chủ thể có thẩm quyền ban hành VBQPPL đều có quyền cùng nhau ban hành NQ liên tịch?

=> SAI Vì đây là 1 dạng mở rộng ra trong tình huống cần có những ý kiến, liên tịch ra bên ngoài • NQ liên tịch = *UBTVQH/CP + Đoàn chủ tịch uỷ ban TƯ MTTQVN

• CP + đoàn chủ tịch UBTW MTTQVN • UBTVQH + CP + Đoàn chủ tịch UBTW MTTQVN (mới) VD: Trung ương ĐTNCSHCM + CP ban hành ra NQ liên tịch về vấn đề thanh niên => QQPL về vấn đề thanh

niên trước năm 2016 (trước khi Luật này ra đời) => Luật 2015 thì không cho nó nữa mà Trung ương… đềxuất

Lưu ý: Nếu nó chưa hết hiệu lực thì nó vẫn sẽ được áp dụng

VD: Thành đoàn TPHCM + CP = NQ liên tịch => Không được dù Luật không quy định => Bí thư Thành đoànnên đề xuất với Trung ương Đoàn rồi đề xuất đến Đoàn chủ tịch uỷ ban TƯ MTTQVN mới có thể ban hànhNQ liên tịch QPPL được

▪ Tất cả chủ thể được quyền ban hành thông tư thì đều có quyền cùng nhau ban hành thông tư liên tịch?➢ Thông tư liên tịch: khác với NQ liên tịch (mở rộng đối tượng ra bên ngoài):

=> Không được ban hành thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Nghĩa là bộ trưởng

+ bộ trưởng, thủ trưởng + thủ trưởng, bộ trưởng + thủ trưởng đều không được.▪ Bộ trưởng, TTCQNB/ Tổng kiểm toán NN + CA TANDTC/VT VKSNDTC

Trang 14

▪ Tổng KTNN + Bộ trưởng, TTCQNB (mới bổ sung) ▪ Chánh án TANDTC + Viện trưởng VKDSTC ▪ Về mặt logic thì thông tư liên tịch được ban hành bởi những chủ thể ban hành thông tư, còn ông Tổng kiểm

toán NN thì ban hành Quyết định => Nhưng khi ban hành thì sản phẩm là Thông tư liên tịch ▪ Thiếu 1 loại Thông tư liên tịch giữa các chủ thể Bộ trưởng và Bộ trưởng? => Tại sao không có Thông tư liên

tịch giữa Bộ và Bộ? => Là nó chỉ bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7/2016, còn trước đó thì vẫn có những thông tưliên tịch này tồn tại, có nhiều vì các Bộ rất có nhu cầu => Kết quả thực thi không cao vì hai bên ngang hàngnên khó thực thi (anh này nghĩa rằng nếu tôi không làm thì bên kia làm và ngược lại) => Không cho => Nhucầu thì vẫn còn, hình thức thì bị bỏ đi => QH và CP phải nghĩ ra một cách thức khác để giải quyết cái nhu cầunày => Bằng hình thức văn bản NĐ => Điều 19.2 Luật 2015 => Theo đó, CP là người thi hành, giám sát, điềuphối các chuyện đó => Bạn tìm được những thông tư liên tịch ban hành trước ngày 1/7/2016, liệu rằng nó cònhiệu lực không? => Tuỳ, nếu có 1 văn bản thay thế, sửa đổi, bãi bỏ thì nó sẽ còn hiệu lực => Còn từ 1/7/2016thì sẽ không được ban hành mới mà được đẩy lên thành NĐ

VBQPPL của CQNN ở địa phương:

➢ HĐND các cấp (tỉnh, huyện, xã) => NQ ➢ UBND các cấp => Quyết định

➢ Chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt ➢ Luật dùng từ các cấp: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã => Các mô hình thí điểm không còn là các cấp nữa

(TP.HCM, Đà Nẵng, Hà Nội) => Chính quyền đô thị chỉ còn 1 cấp chính quyền và 2 cấp hành chính (Cấpchính quyền bao gồm HĐND, UBND còn nếu khuyết HĐND thì gọi là cấp hành chính, nó chỉ điều hành thôi)=> Trong mô hình đô thị, chỉ còn có HĐND TP.HCM mà không còn HĐND quận, phường nữa nhưng nó cóđiều bất cập nữa vì nó giao thoa giữa nông thôn và đô thị => Vẫn có nơi còn HĐND và có nơi không cònHĐND => HĐND cấp trên sẽ làm hết tất cả những công việc mà trước đây HĐND cấp dưới làm => HĐND làđưa ra chiến lược và đi giám sát => Thời điểm Luật dùng từ các cấp hiểu là lúc đó chưa có thí điểm mô hìnhđô thị

VD: Quận 1: Bây giờ không còn HĐND, còn 1 cấp chính quyền; UBND quận 1 còn => Quyết định của tậpthể UB

▪ Chỉ thị của UBND các cấp ▪ Thông tư liên tịch giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với nhau ▪ Nghị quyết liên tịch giữa UBTVQH hoặc CP với CQ trung ương của tổ chức chính trị - xã hội

*nhận định trong slide:

14

Trang 15

1 NHNN Việt Nam có thẩm quyền ban hành VBQPPL có tên loại là thông tư.

2 Bộ trưởng Bộ tư pháp có thẩm quyền ban hành văn bản quyết định, chỉ thị, thông tư

3 Tổng giám đốc Đài truyền hình VN có thẩm quyền ban hành VBQPPL

4 Chánh án TANDTC có thẩm quyền ban hành VBQPPL là thông tư liên tịch

1.1.2 Thẩm quyền về nội dung: Điều 15 đến điều 30

Khái niệm: Xác định chủ thể có thẩm quyền ban hành VB để điều chỉnh vấn đề nào (nội dung, phạm vi, vấnđề điều chỉnh) - Nhóm loại nội dung đặc thù của hình thức => Gắn liền về vấn đề nào

Nội dung này quy định cái gì ví dụ trật tự công cộng hay an toàn cây xanh, Xem là phạm vi

điều chỉnh tới đâu Quy định của pháp luật về TQ nội dung Các Luật tổ chức CQNN:

Luật Tổ chức Quốc hội 2014;

3 Quyết định của Thủ tướng CP về thành lập trường Đại học X (thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo) là văn bản quy phạm pháp luật

(i) Luật

- CSPL: Điều 15 Luật BHVBQPPL 2-15 (sđ, bs 2020)- Tổ chức và hoạt động của QH, CTN, CP, TAND, - Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân mà theo Hiến pháp phải do Luật định:

● Quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND;● Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí;● Quyền tiếp cận thông tin,

● Quyền biểu tình● Nghĩa vụ nộp thuế- Việc hạn chế quyền con người, quyền công dân; tội phạm và hình phạt;- Hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân; hàm, cấp ngoại giao;

Ví dụ: Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân VN năm 1999 (sđ 2014)- Trưng cầu ý dân Ví dụ: Luật Trưng cầu ý dân (thông qua 25/11/2015 – Hiệu lực 01/7/2016)

Ví dụ:

Trang 16

• Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2027• Luật Dự trữ quốc gia

• Luật Giá• Luật Giáo dục nghề nghiệp• Luật Cơ yếu

• Luật Đo lường• Luật Phòng, chống mua bán người• Luật Tiếp công dân

• Luật Hiến, lấy, ghép

(ii) Nghị quyết:

- Thực hiện thí điểm một số chính sách mới nhưng chưa có luật điều chỉnh hoặc khác với quy định của luật hiện hành;

Vd: Thí điểm thừa phát lại- Tạm ngưng hoặc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ hoặc một phần luật, nghị của QH đáp ứng các yêu cầu cấp bách về pháttriển KT-XH, bảo đảm QCN,QCD;

Vd: Nghị quyết số 144/2016/QH13 lùi thời hạn Bộ luật hình sự 2015.

(iii) Nghị định

- CSPL: Điều 19 Luật BHVBQPPL 2015 (Sđ, bs 2020)(1) Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong Luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH, lệnh, quyếtđịnh của CTN;

(2) Quy định các biện pháp cụ thể để thực hiện:

- Tổ chức triển khai thi hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết, lệnh, quyết định;

- Chính sách KT, XH, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hoá, giáo dục, y tế,khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại;

- Chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ của công dân;- Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, CQ ngang bộ, CQ thuộc CP và các CQ khác thuộc thẩm quyềncủa CP;

Ví dụ: Nghị định số 70/2019/NĐ-CP Quy định về việc thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân

- Những vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn từ 02 bộ, CQ ngang bộ;

- Các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của CP;

Ví dụ: Nghị định 123/2016/NĐ-CP cơ cấu Bộ, cơ quan ngang bộ.(3) Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của QH, UBTVQH nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh.=> Trước khi ban hành cần có sự đồng ý của UBTVQH

=> NĐ “tiên phát”;

(iv) Nghị quyết của HĐND

* Quy định chính sách, biện pháp bảo đảm thi hành văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên;

16

Trang 17

* Quy định biện pháp phát triển KTXH, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở địa phương;* Qđ biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển KTXH của địa phương.

(v) Quyết định của UBND

* Để thi hành VB của CQNN cấp trên, NQ của HĐND cùng cấp về phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, anninh;

* Quy định biện pháp để thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương* Chi tiết các điều, khoản, điểm được giao trong

Kết luận

Các chủ thể được quyền ban hành VBQPPL quy định trong phạm vi lĩnh vực, ngành thuộc quyền quản lý của mình.

Lưu ý: Nghị quyết, quyết định có thể là VB QPPL hoặc là VB áp dụng QPPL

-Nghị quyết QPPL của Quốc hội + Thực hiện thí điểm một số chính sách mới + Quy định về tình trạng khẩn cấp… -Nghị quyết của Chính phủ - VBADQPPL + Về phiên họp Chính phủ;

- Các Luật Tổ chức CQNN:+ Luật Tổ chức Quốc hội 2014+ Luật Tổ chức Chính phủ 2015+ Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 - Không xác định trong cùng một VB QPPL- Xác định thẩm quyền thông qua:

+ Căn cứ vào VBQPPL qđ chức năng, nhiệm vụ của chủ thể ban hành VBADQPPL (CQNN, người có thẩmquyền);

+ Căn cứ vào VB QPPL điều chỉnh nội dung cv cần giải quyết trong VBADQPPL cần soạn.- Tất cả các CQNN, chủ thể được trao quyền đều có quyền ban hành VB ADQPPL

- Hình thức chủ yếu là Quyết định (cá biệt);

Trang 18

Hướng dẫn làm bài tập:

Ví dụ: Soạn thảo văn bản bổ nhiệm Giám đốc Sở Tư pháp Tỉnh A

Bước 1: Xác định chủ thể có thẩm quyền ban hành VB

Căn cứ vào VBQPPL qđ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, tổ chức hoạt động của chủ thể ban hành

VBADQPPL (cần soạn)

VD: Lựa chọn đáp án đúnga Uỷ ban nhân dân tỉnh Ab Chủ tịch UBND tỉnh A1 Căn cứ Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;2 Căn cứ Luât sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Bước 2: Xác định nội dung VB: Căn cứ vào VBQPPL quy định đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của

VB cần soạn.Ví dụ:

3 Căn cứ Nghị định số 24/2014/NĐ-CPCơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh;4 Căn cứ Nghị định số 107/2020/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 24/2014/NĐ-CP;3 Căn cứ Nghị định 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 Quy định về tuyển dụng,sử dụng và quản lý côngchức

Bước 3 Xác định tên loại VB

+ Nghị quyết về bãi nhiệm, miễn nhiệm+ Quyết định bổ nhiệm, điều động ;+ QĐ ban hành kèm theo VB khác (nội quy, quy chế )+ Chỉ thị

+ Công văn+ Tờ trình+ Thông báo

Bước 4 Xác định tính chất pháp lý VB cần soạn

+ VB quy phạm pháp luật+ VB áp dụng quy phạm pháp luật+ VBHC thông thường

=> 1 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân 2 Bổ nhiệm Giám đốc Sở Tư pháp 3 Quyết định

4 Văn bản áp dụng QPPL (VBHC)

Căn cứ pháp lý để xác định thẩm quyền BHVB Căn cứ Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Luât sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Nghị định 138/2020/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2020 Quy định về tuyển dụng,sử dụng và quản lý công chức;

Căn cứ Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ về quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

Căn cứ Nghị định số 107/2020/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2014/NĐ-CP 2014 của Chính phủ về quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

18

Trang 19

3 Một số lưu ý về văn bản hành chính khác (thông thường)

Khái niệm: là loại VB được các cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng để quản lý, điều hành và thực hiện chứcnăng của mình gồm:

- Để trao đổi thông tin;- Hoặc giải quyết những vụ việc cụ thể trong quá trình hoạt động.- Do mọi Chủ thể ban hành: CQNN, TC trong XH, các doanh nghiệp…- Phong phú về tên loại

- Nội dung: chứa các thông tin được truyền tải trong quản lý- Không có tính chất bắt buộc thực hiện

Trang 20

Phân loại văn bản hành chính thông thường:

BÀI 2: THỂ THỨC VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢNPHÁP LUẬT (done)

❖ Khi soạn thảo nó, thể thức là gì? => Các yếu tố ở trên cái văn bản đó => Nếu như chúng ta lọc bỏ hết các

nội dung ra thì thể thức văn bản bao gồm các cái còn lại

Khái niệm thể thức: Điều 8 NĐ 30/2020, nói đến thể thức là nói đến cấu thành gồm chính và bổ sung

❖ Có 2 loại cần tìm hiểu về thể thức và kỹ thuật trong chương này là VB QPPL và VB Hành chính

❖ Thể thức trinh bày văn bản QPPL đc quy định tại văn bản nào NĐ 351/2017, 34/2016, hay 30/2020?

=> Ngoài đc quy định tại 351 còn được quy định tại 34, nchung là tại 2 văn bản trên nhưng lĩnh vực điều chỉnh2 vban nó khác nhau, không bị trùng NĐ 351 điều chỉnh thể thức và kỹ thuật trình bày của những chủ thểnhất định như QH, UBTVQH, CTN, đến 34/2016 cũng quy định nhưng ko lấn sân, quy định những chủ thểcòn lại sau khi loại trừ 351 ra như BT, TTCQNB; CP, Thủ tướng, HĐ TP TAND,…

=> Trong khi đó NĐ 30/2020 quy định về thể thức và kỹ thuật trình bày VB Hành chính Tuy nhiên lưu ý tại

Điều 2 NĐ này, nó không có giá trị bắt buộc hoàn toàn mà chỉ có vài chủ thể bị bắt buộc ❖ Thể thức trình bày văn bản QPPL và văn bản hành chính khác gì?

=> Khác nhau

1 Các yếu tố trong thể thức chung của VBQPL

❖ Bao gồm: Các ô này (điều kiện cần) + tương thích với nhau về mặtlogic (điều kiện đủ)

➢ Quốc hiệu, tiêu ngữ ➢ Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản ➢ Số, ký hiệu của văn bản

➢ Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản ➢ Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản ➢ Nội dung văn bản

➢ Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền

20

Trang 21

➢ Dấu của cơ quan, tổ chức; ➢ Nơi nhận;

➢ Dấu chỉ mức độ khẩn, mật (đối với những văn bản loại khẩn, mật)

1.1 Quốc hiệu và tiêu ngữ:➢ Quốc hiệu (thể chế chính trị và tên nước) là một tập hợp từ nói về thể chế chính trị, tên nước

➢ Tiêu ngữ: mục tiêu tốt đẹp mà nhà nước hướng tới, xem đây là giá trị cốt lõi mà nhà nước hướng tới =>“Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” => Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi cụm từ thôi

➢ NĐ 30 sẽ hướng dẫn trình bày: in đậm; ghi các cụm từ là có dấu gạch và có cách chữ ➢ Đường gạch chân kéo dài

❖ Đối với những văn bản của tổ chức chính trị và tổ chức chính trị - xã hội thì họ có quy chế ban hành văn

bản riêng của mình VD: Đối với văn bản của Đảng => Hướng dẫn 08

=> Việc này giúp nhìn vào xác định nhanh chóng địa vụ pháp lý của cơ quan ban hành, tránh nhầm lẫn, trườnghợp rõ quá rồi thì k cần phải ghi

(Tên chủ thể ban hành văn bản là tên cơ quan hoặc chức dân nhà nước của người có thẩm quyền ra VBđó được viết đầy đủ theo tên gọi chính thức ghi trong quyết định thành lập cơ quan, giấy phép hoạt động hoặcVB công nhận tư cách pháp nhân của cơ quan)

VD: NĐ của CP => Ô số 2 ghi là Chính phủ; HĐND TPHCM; UBND TPHCM => Ghi quá dễ => Còn trườnghợp cá nhân ban hành thì cũng ghi tên cơ quan

VD: Chánh án… => Ô số 2 ghi là TANDTC;VD: Quyết định của Thủ tướng thì ô số 2 ghi Thủ tướng

❖ Cách trình bày: Có 2 cách(1) Đối với CQBH có vụ trí tương đối độc lập với cơ quan cấp trên (tức k có đơn vị chủ quản)

=> Thì tên CQBH được ghi độc lập Ví dụ: QH, UBTVQT, chế định CTN, CP ( => Có 2 chủ thể ghi cá nhân:Chủ tịch nước (bản thân ổng là 1 chế định rồi); và Thủ tướng CP => 2 trường hợp ngoại lệ )

Làm cách nào để nhận diện=> tìm trong quy định thành lập cơ quan đơn vị

Trang 22

(2) Đối với CQBH VB có cơ quan chủ quản => CQ này hoạt động theo chế độ gì và cơ quan này có chủ

quản là ai (Đơn vị chủ quản có sự phê chuẩn và ý kiến đồng ý) Cách này được sử dụng khi CQBH VB có sự lệ thuộc đối với CQNN cấp trên về hoạt động, muốn biết có lệthuộc hay không coi trong quyết định thành lập cơ quan đơn vị

-Phía trên: Tên cơ quan chủ quản-Phía dưới: Tên cơ quan, đơn vị ban hành VB

=> Tên cơ quan chủ quản: những cụm từ thông dụng được viết tắt, được xuống dòng

=> CQBH phải ghi đầy đủ, không được viết tắt=> gạch dưới: ½ hoặc ⅓ độ dài của cơ quan ban hành* ĐỌC PHỤ LỤC NĐ 30/2030 quy định chi tiết / trang 387

* Trường hợp nào có cơ quan chủ quản nhưng về sự tổchức hoạt động có vị trí độc lập tương đối thì k cần phải ghi Ví dụ UBTVQT, …

(3) Đối với VBQPPL liên tịch➢ Nếu như liên tịch => Thì trình bày hết lên trên: Trang 285

➢ Nguyên tắc: 1 Có bao nhiêu anh liên tịch thì đưa hết tên các cơ quan vô, giữa các cơ quan được ngăn cách bằng dấu gạchnối

2 Sắp xếp vị trí: ai chủ trì đặt trước, phối hợp đặt sau, tự xuống dòng sao cho hợp lý

Lưu ý: đối với VB là UBND cấp huyện và cấp xã: có thể lựa chọn viết tên tỉnh, thành phố phía trên tên cơ

Trang 23

Hãy chọn các cách thể hiện tên cơ quan ban hành văn bản đúng?

1 Sai, ghi quốc hội được rồi, khóa XIII nó là số ký hiệu

2 đúng3 đúng Có 2 chức danh được phép ghi vì nó là

chế định luôn rồi đó là Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ Còn các TH khác thì k ghi chức danh mà ghi tên cơ quan

4 sai, như trên, đc ghi Thủ tướng chính phủ luôn, bỏ Thủ tướng ở trên

5 sai, bỏ 1 trong 26 Không ghi chức danh, bỏ chữ bộ trưởng7 bỏ chữ trưởng, ghi cơ quan ban hành8 Sai

VD: QUỐC HỘI vì đây là nguyên văn tên của CQ ban hành văn bản (khoá 13, 14, 15 nó là số ký hiệu); QHkhông phải là đơn vị chủ quản UBTVQH; CHÍNH PHỦ; THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

VD: BỘ TƯ PHÁP (CHÍNH PHỦ) => Như vầy là SAI: có nhiều yếu tố thể hiện có sự trực thuộc hay không –chủ quản là người đứng đầu cơ quan chủ quản là người quyết định người đứng đầu cơ quan trực thuộc => Bộtrưởng Bộ Tư pháp thông qua kênh QH; Thủ tướng CP là người lựa chọn, đề xuất; quyền quyết định thôngQH

VD: Chủ tịch UBND TP.HCM là người bổ nhiệm người đứng đầu sở tư pháp (Sở tư pháp là cơ quan chuyênmôn trực thuộc UBND cấp tỉnh) => Cơ quan chuyên môn hoạt động nguyên tắc song trùng trực thuộc (hàngdọc – hàng ngang) => Giám đốc sở tư pháp là do Chủ tịch UBND cấp tỉnh bổ nhiệm

VD: Có 2 loại cơ quan chuyên môn: CQ chuyên môn cố định (tỉnh nào cũng có); và tuỳ thuộc vào nhu cầu địaphương (Sở ngoại vụ (tỉnh có biên giới, có người dân tộc); Sở văn hoá – thể thao – du lịch => Sở du lịch riêngnhư ở TP.HCM)

VD: HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH A; UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH A

1 3 Số và ký hiệu văn bản

- Số VBQPPL: số thứ tự đăng ký được đánh theo từng loại VB do CQBH trong 1 năm (hoặc trong 01

nhiệm kỳ đối với QH và UBTVQH thg là 5 năm) và năm ban hành VB đó - Số của VBHC: là STT đăng ký văn bản tại văn thư của cơ quan, tổ chức

- Ký hiệu VBPL: là nhóm chữ viết tắt tên loại VB và chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà

nước ban hành VB (đa phần chứ k phải toàn bộ)

Cách trình bàyĐối với văn bản quy phạm pháp luật:

=> Số: số thứ tự/ năm ban hành/ viết tắt (vt.) tên loại VB-vt tên cơ quan ban hành (hoặc chức danh NN của ngườicó thẩm quyền ban hành VB)

Ví dụ: Số: 01/2021/NĐ-CP (giữa : có khoảng trắng, gạch nối ghi dính k cách)Đối với VBHC: (không cần ghi năm ban hành)

=> Số: số thứ tự/vt tên loại văn bản-vt.tên cơ quan ban hành hoặc chức danh nhà nước của người có thẩm quyềnban hành VB

Trang 24

Ví dụ: Số: 115/QĐ-UBND

Đối với công văn:

=> Số: số thứ tự/vt tên CQ, tổ chức hoặc chức danh NN ban hành công văn-chữ vt tên đơn vị soạn thảo hoặc lĩnh vực được giải quyết

Ví dụ: Số: 06/EVN-KD (EVN là tập đoàn điện lực VN)

Số: 226/UBND-VP (viết tắt đơn vị soạn thảo văn phòng)Đối với VBQPPL của chủ thể khác:

=> Số: stt/năm ban hành/viết tắt (vt) tên loại văn bản-vt tên cơ quan ban hành (chức danh nn của người có thẩmquyền ban hành văn bản)

Ví dụ: Số: 01/2023/NĐ-CP (số trong 1 năm)

* Lưu ý cách đánh số thứ tự VBĐÁNH SỐ THEO TÊN LOẠI VĂN BẢN

- STT đánh theo từng tên loại văn bản do CQBH

trong 1 năm hoặc theo nhiệm kỳ của QH, UBTVQH.

- Số VB bắt đầu bằng số 01 vào đầu năm, kết thúc vào

31 tháng 12 hằng năm (trừ VB QH, UBTVQH bộ số sử dụng trong 05 năm)

Ví dụ:-Ngày 03.01.2020 – Bộ trưởng BTC ban hành Thông tư số 01

-Ngày 31.12.2020 - Bộ trưởng BTC ban hành Thông tư số 122

ĐÁNH SỐ TỔNG HỢP

- Áp dụng 1 bộ số chung cho tất cả tên loại VBHC- Số của VB bắt đầu bằng số 01 vào đầu năm;- Kết thúc vào 31 tháng 12 hằng năm

Ví dụ:

Ngày 03.01.2020 – ĐHL ban hành CV số 01Ngày 31.12.2020 – ĐHL ban hành QĐ (cá biệt) số 1780

Ngày 03.01.2021 - ban hành VB (vd:Thông báo) số 01

LƯU Ý:

Đối với VBQPPL của QH, UBTVQH

VB QPPL của QH, UBTVQH được đánh số thứ tự theo tên loại và nhiệm kỳ Quốc hội, UBTVQH

=> Loại văn bản:L; số tt/năm BH/Vt tên cqbh và số khóa QH (UBTVQH)Ví dụ: Luật số: 68/2020/QH14

Nghị quyết số:132/2020/QH14Trường hợp các Hội đồng, Ban, Tổ của cơ quan, tổ chức (gọi chung là tổ chức tư vấn) được ghi là “cơ quan banhành VB” và được sử dụng con dấu, chữ ký số của CQ, tổ chức để ban hành VB thì phải lấy hệ thống số riêng

***Lưu ý: Với văn bản QPPL, số và ký hiệu mới có năm ban hành; còn những văn bản khác thì không có năm

ban hành ở phần này VD: Số: 19/2020/NĐ-CP; Số: 115/QĐ-UBND ➔ Một văn bản có phải là văn bản QPPL hay không thì sẽ có năm ban hành VD: Đọc cái văn bản đó là văn bảngì:

- 44/2019/QH14: Luật số 44 năm 2019 của QH khoá 14 - Số: 20/QĐ-TTg: Quyết định cá biệt số 20 của Thủ tướng Chính phủ (TTg – chức danh thủ tướng) - Số: 20/QĐ-TTCP: Quyết định cá biệt số 20 của Thanh tra Chính phủ

24

Trang 25

- Số 15/2020/TT-BTTT: Thông tư số 15 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Thông tin truyền thông (ghi tên cơquan ban hành văn bản chữ không ghi tên chủ thể ban hành)

- Số 120/UBND-VX: Khác biệt là tên cơ quan hoặc chức danh lại đặt ra phía trước => Dấu hiệu công văn(văn bản không có tên loại– vì khi làm công văn thì bạn ghi chữ kính gửi mà không ghi chữ) => Công văn làloại văn bản ban hành rất nhiều => Nhóm những nội dung hoạt động và viết nó ở đây để lưu, để tra cứu chothuận tiện vì số lượng rất nhiều => UBND có những nhóm: VX (văn hoá – xã hội: tết, trung thu,…); KT (kinhtế như quy hoạch) => Công văn số 120 của UBND (về văn hoá xã hội)

- Số 23/TB-STC: Thông báo số 23 của Sở Tài chính - Số 26/TTr-STP: Tờ trình số 26 của Sở Tư pháp

❖ TT (thông tư); TTr (tờ trình),… => Phụ lục 3 NĐ 30 => Bảng chữ viết tắt của các loại 1.4.

Địa danh, ngày tháng năm ban hành ❖ Địa danh: là tên gọi chính thức của đơn vị hành chính nơi mà cơ quan ban hành văn bản đóng trụ sở tại đó

=> Tên chính thức của đơn vị hành chính… và tương ứng thẩm quyền không gian của văn bản

❖ Ngày tháng năm ban hành văn bản: là ngày, tháng, năm mà văn bản được thông qua (đối với VBPL của

QH, UBTVQH, HĐND các cấp) hoặc ký ban hành (đối với VBPL của các chủ thể còn lại)

Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2021Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 02 năm 2021- Đối với cơ quan cấp huyện, cấp xã: trình bày địa danh là tên của quận, huyện, phường, xã.- Ví dụ: Quận 3, ngày 09 tháng 01 năm 2021

Bình Thạnh, ngày 19 tháng 02 năm 2021- Lưu ý: Đối với những đơn vị HC được đặt theo tên người, bằng chữ số hoặc sự kiện lịch sử thì phải ghi

tên gọi đầy đủ của ĐVHC đó.- Ví dụ: Thành phố Hồ Chí Minh, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 3 …

Trang 26

+ Tên loại: là tên của từng loại VB do Luật quy định;+ Tên gọi VBQPPL: là một câu ngắn gọn hoặc một cụm từ phản ánh khái quát nội dung chủ yếucủa VB.

* Đối với VBHC- Tên loại VBHC: là tên của từng loại VB do pháp luật quy định;- Trích yếu VBHC là một câu ngắn gọn hoặc một cụm từ phản ánh khái quát về nội dung chủ yếu của VB, giúp

người nhận VB nắm bắt được chính xác nội dung của VB và giúp cho việc tra cứu VB được nhanh chóng,chính xác

➢ Tránh trường hợp nội dung một đằng, trích yếu một nẻo hoặc những trích yếu rất là chung chung, khónắm bắt được văn bản (yêu cầu thứ hai của trích yếu: không thể hiện giúp cho việc tra cứu một cách nhanhchóng và chính xác) (yêu cầu thứ nhất: là cụm từ ngắn gọn giúp người nhận nắm bắt được nhanh chóng) VD: Về trích yếu “về công tác cán bộ”…

➢ Đối với người nhận: Giúp xác định văn bản một cách nhanh chóng Đồng thời, giúp cho việc tra cứu vănbản một cách nhanh chóng, chính xác, thuận tiện

b Cách trình bày:* Tên loại VB QPPL và VBHC:

- Được đặt canh giữa theo chiều ngang Vb- Trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 13-14

(VBHC); cỡ chữ 14 (VBQPPL)- Kiểu chữ đứng, đậm

- Tên gọi VBQPPL in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữđứng đậm, được đặt canh giữa, ngay dưới tênloại VB

- Ví dụ:

* Trích yếu VB có tên loại

- Được đặt ngay dưới tên loại VB;- Trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến14, kiểu chữ đứng, đậm

- Bên dưới trích yếu nội dung VB có đường kẻngang, nét liền, có độ dài bằng từ 1/3 đến 1/2 độ dàicủa dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ

26

Ngày đăng: 19/09/2024, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w