Chủ thể Luật Quốc tế bao gồm: Quốc gia: là chủ thể cơ bản và chủ yếu của luật quốc tế, có đầy đủ 4 yếu tố + Có | lãnh thổ xác định diện tích cụ thể, đường biên giới xác định + Có dân cư
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT THANH PHO HO CHI MINH
KHOA LUAT HANH CHINH NHA NUOC
Trang 2BÀI 1 KHÁI LUẬN CHUNG VÉ
LUAT QUOC TE
1 Khái niệm Luật quốc tế 1.1 Sự hình thành của Luật quốc tế
- Su hỉnh thành của nhà nước và pháp luật?
-_ Sự xuất hiện của mỗi quan hệ giữa các nhà nước
-_ Nhu cầu có quy tắc xử sự chung đề điều chỉnh mối quan hệ giữa các nhà nước
1.2 Định nghĩa Luật quốc tế
Luật quốc tế là một Ệ@WểØуfWNpluäv 00C lâu, bao gòm tông thể các nguyên tắc của quy phạm pháp luật do các chủ thể của luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên GSØWW MU 0V V7 Di 00, nhằm điều chính mối quan hệ nhiều mặt giữa
các chủ thé với nhau, và được ÑÑfẾÑỔ thục hiện bởi ẾIẾfffẾWfGVEIAVVWHG ció
Luật quốc gia khác với luật quốc tế Luật quốc gia do tư pháp ban hành
Hệ thống pháp luật độc lập khác với ngành luật độc lập 2 Đặc điểm
2.1 Về trình tự xây dựng Luật quốc tế Luật quốc gia xây dựng dựa trên cơ chế lập pháp Luật quốc tế không có cơ quan lập pháp chung - Các quy phạm pháp luật quốc tế được hình thành trên cơ sở thỏa thuận của các chủ
thể
2.2 Đối tượng điều chỉnh Luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ của quốc gia ở cấp độ chính phủ hoặc trong khuôn khổ của các tổ chức quốc tế liên chính phủ
Luật quốc gia điều chỉnh mối quan hệ cấp độ cá nhân như địa phương
2.3 Chủ thể của Luật Quốc tế
Trang 3Chủ thể của Luật Quốc tế là những thực thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế
một cách dọc lúp (được quyền tự quyết các vấn đề có tham gia vào quan hệ khác C— S U66 00 0C quoc (° (là chủ thể đó chủ động hưởng các quyền và nghĩa vụ, không phụ thuộc
NO ri) và có kha nang ganh vac trach nhiém phap ly quéc cế cho chính hanh vi cua minh gay ra
Chủ thể Luật Quốc tế bao gồm: Quốc gia: là chủ thể cơ bản và chủ yếu của luật quốc tế, có đầy đủ 4 yếu tố
+ Có | lãnh thổ xác định (diện tích cụ thể, đường biên giới xác định) + Có dân cư ồn định
+ Có chính phủ (được hiểu là một bộ máy nhà nước)
+ Có khả năng thực hiện quan hệ với các quốc gia khác (Điều I công ước Monlevideo năm 1933)
Tổ chức quốc tế liên chính phủ (là chủ thê hạn chế)
Là thực thê lên kết chủ yêu giữa các quốc gia độc lập, có chủ quyền có quyền năng chủ thể riêng biệt và hệ thông cơ cầu tô chức chặt chẽ phù hợp đề thực hiện quyền
năng đó theo đúng mục đích, tôn chỉ của tô chức
Đặc điểm:
+ Thành viên chủ yếu là các quốc gia (đây là đặc điểm phân biệt với
tổ chức quốc tế phi chính phủ)
+ Được thành lập và hoạt động trên cơ sở một điều ước quốc tế
+ Có mục đích nhất định (được quy định trong các điều ước quốc tế ví
dụ hiến chương Liên Hợp Quốc)
+ Có cơ cầu tô chức chặt chẽ, phù hợp (ví dụ liên hợp quốc là tổ chức đa phương toàn cầu thế giới, tổ chức có 6 cơ quan làm việc chính: đại
hội đồng, hội đồng bảo an, hội đồng kinh tế xã hội, hội đồng quản
thác, ban thư kí, tòa án công lí quốc tế) + Có quyền năng chủ thê riêng biệt
Phân loại:
Trang 4® Căn cứ vào thành viên: tô chức có thành viên chỉ là các qu6c gia va tô chức có thành viên bao gôm cả các chủ thê khác của liên hợp quôc
® Căn cứ vào phạm vi hoạt động: tô chức quốc tế khu vực, tổ chức
quốc tế liên khu vực, tô chức quôc tê toàn câu
® Căn cử vào lĩnh vực hoạt động: tô chức quốc tế và tô chức quôc tê
chuyên môn -_ Các dân tộc đang đầu tranh giành quyền tự quyết
+ Là chủ thể phố biến trong thời kì giải phóng thuộc địa + Điều kiện:
+ Đang bị nô dịch (cai trị) từ một quốc gia hay một dân tộc khác
+ Tổn tại trên thực tế một cuộc đầu tranh với mục đích thành lập một
tác điều chỉnh
- Là những quan điểm, tư tưởng chính trị pháp lí cơ bản, có tính chất chỉ đạo, bao
ff (co tinh phap lý cao nhát) và là cơ sở dé xây dựng và thí hành LỌT
- Đặc điểm:
Trang 5+ Là những nguyên tắc có giá trị pháp lý cao nhất (hay là những quy phạm pháp luật có hiệu lực cao nhất trong tất cả các quy pham, các nôi dung quy pham pháp luật khác không được trái với nguyên tắc)
1) Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia 2) Nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế 3) Nguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình 4) Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của QG khác 5) Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau 6) Nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết
7) Nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda)
Phân tích nội dung nguyên tắc 1) Nguyên tắc bình đăng chủ quyền giữa các quốc gia
Chủ quyền quốc gia là quyền làm chủ đối với 1 quốc gia là những công việc thuộc
về thâm quyên riêng biệt của quốc øa về đối nội hoặc đối ngoại, địa vị pháp lý bình
đăng với nhau
Trang 6Nội dung: “tất cả mọi quốc gia đều bình đăng về chủ quyền Các quốc gia bình đăng về quyền và nghĩa vụ và là những thành viên bình đăng của cộng đồng quốc té,
bất chấp sự khác biệt về chế độ kinh tế, chính trị và xã hội.” tuyên bố ngày 24/10/1970 của Đại Hội đồng Liên Hợp quốc
2) Nguyên tắc cấm dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế
Nội dung: Điều 2 Hiến chương Liên Hợp quốc và tuyên bô 1970
Vũ lực trong quan hệ quốc tế được hiểu là sức mạnh vũ trang (sức mạnh của quân đội) Có một số trường hợp không sử dụng sức mạnh quân đội, sử dụng sức mạnh vũ
trang thì vũ lực còn được biết sử dụng các biện pháp kinh tế chính trị để dẫn đến việc sử dụng sức mạnh vũ trang thì vẫn được coi là sử dụng vũ lực đe dọa Đây là thuật ngữ trong Luật Quốc tế
De dọa dùng vũ lực, chưa trực tiếp tấn công mà vẫn có thê coi việc thông qua các hình vi cụ thể như tuyên chiến, gửi tới hậu thư vẫn được coi là đe dọa dùng vũ lực
Đối với các hành vi xâm lược: là việc một nước dùng lực lượng vũ trnag trước tiên để xâm lược chủ quyền, toàn vẹn lãnh thé, hay độc lập chính trị của một nước khác
hoặc dùng I biện pháp không phù hợp với Hiến chương Liên Hợp quốc như đã nêu trong định nghĩa này để đạt được mục ổích nói trên (Nghị quyết 3314 ngày 12/4/1974)
Nội dung nguyên tắc: e Cám xâm chiếm lãnh thổ quốc gia hoặc dùng lực lượng vũ trang vượt qua biên
giới tiền vào lãnh thô quốc gia khác
se Cám cho quân vượt qua giới tuyến quốc tế, trong đó có giưới tuyến ngừng ban hoặc giới tuyên hòa giải
Trang 7Ngoại lệ nguyên tắc ¢ Tham gia vào lực lượng liên quan giữ gìn hòa bình của Liên Hợp quốc (Điều 43
Hiển chương Liên Hợp quốc) e Quyền tự về cá thê hoặc tập thê (Điều 51 Hiến chương Liên Hợp quốc) se Quyền dân tộc tự quyết (các dân tộc đang đầu tranh giành độc lập được sử dụng
vũ lực để tự giải phóng mình) 3) Nguyên tắc hào bình giải quyết các tranh chấp quốc tế:
Nôi dung nguyên tắc mang tính tuyệt đối, không được sử dụng vũ lực đề giải quyết tranh chấp Trong trường hợp áp dụng nguyên tác không có hiệu quả, thì các bên duy trì tranh chấp ở trạng thái đó và tìm các giải quyết khác
Các biện pháp hòa bình (Điều 33 Hiến chương): đàm phán trực tiếp; điều tra, môi giới/trung gian, hòa giải; các biện pháp tư pháp (trọng tài, tòa án); thông qua các tô chức quốc tế và Hiệp định khu vực; Các biện pháp hòa bình khác do các bên lựa chọn
Biện pháp đàm phán trực tiếp là biện pháp tốt nhất để giải quyết nhanh chóng tranh
chấp quốc tế 4) Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác
Công việc nội bộ: là công việc thuộc thâm quyền giải quyết của mỗi quốc gia độc lập xuất phát từ chủ quyền của mình bao gồm công việc đối ngoại hoặc đối nội Công việc nội bộ không bải chỉ mình những công việc về đối nội, trong nước mà còn những công việc ngoài nước như ngoại giao, tạo lập quan hệ với các nước khác, công việc
nội bộ quan trọng là thuộc thâm quyên g1ả1 quyết của chính quôc gia đó
Nội dung nguyên tắc:
® Can thiệp vũ trang và các hình thức can thiệp hoặc đe dọa can thiệp khác chống
lại các quốc gia khác (nó đồng thời vi phạm nguyên tắc cầm dùng vũ lực, vừa vi
phạm nguyên tắc can thiệp nội bộ) Hình thức can thiệp bao gồm can thiệp trực
Trang 8® Can thiệp vào cuộc đầu tranh nội bộ của quốc gia khác
Ngoại lệ của nguyên tắc ® Trường hợp có nội chiến đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế thì công đồng quốc
tế có thé can thiệp vào bảo vệ ® Trường hợp có hành vi vi phạm các quyền con người cơ bản: các hành vi như là
diệt chủng, xâm phạm tới tộc người, ® Biện pháp can thiệp: cấm vận (Điều 4l Hiến chương LHQ), can thiệp quân sự
(Điều 42 Hiến chương LHQ)
5) Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau Nghĩa vụ ở đây là các quốc gia cùng thực hiện đạt được mục tiêu quy định tại Điều 3 Hiển chương LHQ của LHQ, các quốc gia không có nghĩa vụ hợp tác với nhau, đó là chủ quyền của mỗi quốc gia
6) Nguyên tắc dân tộc tự quyết 7) Nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết quoc té (Pacta sunt servanda)
Ra đời sớm nhất để đảm bảo các quan hệ chủ thể được tốt đẹp, quốc gia không thực hiện thì các quốc gia khác áp dụng cá thể hoặc tập thê để cưỡng ché)
- Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ tận tâm thiện chí các nghĩa vụ mà
mình đã cam kết phù hợp với hiển chương LHQ -_ Các quốc gia không được thực hiện việc dẫn những lí do không chính đáng đề từ
chối thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết
Ngoại lệ của nguyên tắc -_ Điều ước quốc tế được kí kết vi ohamj các quy định của pháp luật quốc gia về
thâm quyền và thủ tục ký kết (pháp luật quy định đây là điều luật quan trọng, sua khi làm thủ tục kí kết thì đem về Quốc hội xem xét)
- Nội dung của điều ước quốc tế trái với mục đích và nguyên tắc của LHQ hoặc những nguyên tắc cơ bản của LỌT (vi phạm nghiêm trọng cơ chế đảm bảo sự hòa
bình quốc tế)
-_- Điều ước quốc tế được kí kết không trên cơ sở tự nguyện, bình đăng (nếu áp đặt
quốc gia kí kết thì điều ước vô hiệu)
Trang 9- Rebus sic stantibus (khi hoàn cảnh đã thay đối một cách cơ bản) (khi kí kết ở thời
điềm khác hoàn cảnh khác, sau này thay đổi hoàn cảnh thì có thể từ chố thực
hiện Hoàn cảnh thay đổi cơ bản là khi Chính phủ thay đôi không hợp pháp, thông qua cuộc đảo chính, cuộc lật đồ thi hành chính sách điều ước trái với thi hành cũ)
-_ Khi các bên vi phạm nghĩa vụ của mình
Khi xảy ra chiến tranh 4 Vai trò của Luật Quốc tế
Là công cụ điều chính các quan hệ quôc tê Là công cụ, nhân tô điều chỉnh quan trọng nhất để bảo vệ hòa bình và an ninh quốc
tế
Có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển văn minh của nhân loại, thúc đẩy cộng đồng quốc tế phát triển theo hướng ngày càng văn mình
Thúc đầy việc phát triển của quan hệ hợp tác quốc tế
5 Mối quan hệ giữa LỌT với LỌG
Một số học thuyết: nhất nguyên luận; nhị nguyên luận Cơ sở của môi quan hệ giữa LỌT và LQG: xuất phát từ mối quan hệ giữa hai chức năng cơ bản của nhà nước là chức năng đối nội và chức năng đối ngoại (LQG xuất phát từ chức năng đối nội, LỌT xuất phát từ chức năng đối ngoại Chức năng đôi nội xuất phát đầu tiền, luôn xuất phát lợi ích trong nước, biểu hiện của chức năng đôi ngoại)
Nội dung của mỗi quan hệ LỌT va LQG: + LQG anh hưởng đến sự hình thành và phát triển của LQG (LQG được hình
thành trước, trên cơ sở LỌG các quốc gia đi kí kết với điều ước quốc tế dựa trên quy dinh cua LQG)
+ LỌG chỉ phối và thể hiện nội dung của LQG (các nội dung LỌT có thể xuất
phát từ LQOG)
+ LỌG là phương tiện đề thực hiện LỌT
+ LỌT thúc đây quá trình hoàn thiện của LQG, lam cho LQG phat trién theo hướng ngày càng văn mình
Trang 10NGUON CUA LUAT QUOC TE
1 Khái niệm nguồn của Luật Quốc tế -_ Nguồn của LỌT là những hình thức biểu hiện hoặc chưa đựng các quy phạm pháp
luật quốc tế, do các chủ thể của LỌT thỏa thuận xây dựng nên hoặc cùng nhau thừa nhận giá trị pháp lý ràng buộc của chúng
-_ Cơ sở xác định nguồn của LQT:
+ Khoản I Điều 38 quy chế Tòa án quốc tế LHQ
Tòa án với chức năng là giải quyết phù hợp với luật quốc tế các vụ tranh chấp được chuyền đến Tòa án, sẽ áp dụng:
a Các điều ước quốc tế chung hoặc riêng đã quy định về những nguyên tắc
được các bên đang tranh chấp thừa nhận
b Các tập quán quốc tế như những chứng cứ thực tiễn chung, được thừa nhận như những quy phạm pháp luật
c Nguyên tắc chung của luật được các quốc gia văn minh thừa nhận
d Với những điều kiện nêu ở điều 59, các án lệ và các hoạc thuyết cua cac
chuyên gia có chuyên môn cao nhất về luật quốc tế của các quốc gia khác nhau được coi là phương tiện để xác định các quy phạm pháp luật
- Phan loại nguồn của LỌT
+ Nguôn cơ bản: Điều ước quôc tê và tập quán quôc tế + Nguôn bô trợ: phán quyết của Tòa án quốc tế học thuyết của các chuyên gia,
nghị quyết của các tô chức quốc tế liên chính phủ 2 Điều ước quốc tế
2.1 Khái niệm điều ước quốc tế Điểm a Khoản 2 Điễu 2 Công ưóc viên 1969
Thuật ngữ “điều ước” dùng để chỉ một thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù được ghi nhận trong
10
Trang 11một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau và với
bất kê tên gọi riêng của nó là gì (Là văn bản, các quốc gia sẽ kí kết thỏa thuận trên
văn bản có bản chất hình thức là luật bất thành văn)
Khái niệm điều ước quốc tế ở Việt Nam:
Khoản I Điều 2 Luật điều ước Quốc tế 2016: điều ước quốc tế là thỏa thuận bằng
văn bản được kí kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN với bên kí kết nước ngoài làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyên, nghĩa vụ của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi là hiệp ước, công uwocsm hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị
định thư, bản ghi nhớ, công hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên gọi khác
Khoản I Điều 2 Luật Thỏa thuận quốc tế 2020: thỏa thuận quốc tế là thỏa thuận
bằng văn bản về hợp tác quốc tế giữa bên ký kết VN trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình với bên ký kết nước ngoài, không làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hào xã hội chủ nghĩa VN theo pháp
luật quốc té
© Dinh nghia: diéu wdc quéc té la van ban phap luat do cac cht thé cia LOT thoa thuận ký kết trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, nhằm thiết lập các quy tắc pháp lý bắt buộc đề ấn định, thay đôi hoặc hủy bỏ các quyền và nghĩa vụ với nhau trong quan hệ quốc tế
Phân loại điều ước quốc tế:
-_ Căn cứ vào số lượng chủ thê tham gia: Điều ước song phương: điều ước 2 bên kí kết Điều ước đa phương: bao gồm điều ước đa phương khu vực (cùng khu vực nhất
định kí kết với nhau); điều ước đa phương liên khu vực (thu hút nhiều khu vực kí
kết lại với nhau kí kết); điều ước đa phương toàn cầu - Căn cư vào lĩnh vực điều chỉnh: điều ước về nhân quyền, điều ước về thương
Trang 12Điều ước quốc tế được ký đúng với năng lực của các bên ký kết + Thứ nhất: các bên ký kết phải có năng lực chủ thể của LOT, chi nang luc chủ
thể, nếu l bên có năng lực chủ thể I bên không có năng lực chủ thể cùng nhau ký kết thì điều ước đó vô hiệu, không phải là nguôn của điêu ước quôc té
+ Thứ hai: các năng lực chủ thể kí đúng năng lực của mình kí đúng lĩnh vực đó,
kí trong phạm v1 năng lực, nều là quôc gia thì được kí với mọi lĩnh vực, nêu kí trái với năng lực thi điệu ước quốc tê đó không phải là nguồn
-_ Điều ước quôc tê phải được ký trên cơ sở tự nguyện, bình đăng về quyền và nghĩa
vụ (bản chất của LỌT là sự thỏa thuận, kí kết với nhau trên cơ sở tự nguyện, sự kí
kết này xuất phát từ sự bình đẳng của chủ quyền) -_ Điều ước quốc tế phải được kí đúng với quy định của pháp luật các bên về thầm
quyền và thủ tục kí kết (trong luât có quy định ai có thâm quyền thủ tục kí kết như thế nào kí kết theo đúng thâm quyên và thủ tục của quốc gia mình)
- Nội dụng của điêu ước quốc tê không được trái với các nguyên tặc cơ bản của LỌT (các quôc gia kí kết trái với nguyên tặc cơ bản thì điệu ước vô hiệu, không phải là nguồn)
c> Nếu chủ thể vi phạm điều kiện nguồn của điều ước thì không được coi là nguồn nữa
2.3 Chủ thể ký kết điều ước quốc tế
-_ Là các chủ thể của luật quốc tế:
+ Quốc gia: ký kết thông qua các đại diện của mình (quốc gia là chủ thê cơ bản kí
kết điều ước quốc tế, đại điện quốc gia kí kết là thay mặt quốc gia đó ký kết điều
ước)
Bao gồm: đại diện đương nhiên (đương nhiên có tư cách đại diện tham gia kí
kết): đại diện ủy quyền (được đại điện đương nhiên ủy quyền tham gia kí kết trên thực tế, chủ yếu là người đại diện ủy quyền tham gia ki két nhiều hơn, họ
Trang 13-_ Tên gọi của Điều ước Quốc tế: do các bên thỏa thuân
-_ Ngôn ngữ của Điều ước Quốc tế: + Điều ước quốc tế song phương: 2 quốc gia lựa chọn | trong 2 ngôn ngữ hoặc
chon cả 2 ngôn ngữ
+ Điều ước quốc tế đa phương: ® Đối với điều ước đa phương khu vực: lựa chọn 1 ngôn ngữ duy nhất đề
soạn thỏa ® Đối với điều ước toàn cầu: cần thu hút số lượng người nói đông nhất, có
thé chon l trong 6 ngôn ngữ (Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha, Trung Quốc Ả Rập) nhưng chủ yêu ngôn ngữ do các quốc gia thỏa thuận
-_ Cơ cầu của điều ước quốc tế: do các bên thỏa thuần Hầu hết các điều ước quốc tế song phương và đa phương thường được kết cầu thành 3 phần
+ Phần lời nói đầu
+ Phần nội dung chính: đây là phần chính, rất quan trọng của điều ước Nó thường được chia thành các phân, các chương, các điều nhằm điều chỉnh các lĩnh vực hợp tác mà các bên quan tâm
+ Phần cuối cùng: phần này thường bao gồm các điều khoản quy định về thời
điểm, thời hạn có hiệu lực của điều ước, ngôn ngữ soạn thảo điều ước
2.5 Quá trình ký kết điều ước quốc tế
-_ Đàm phán, soạn thảo điều ước quốc tế + Đàm phán: trực tiếp hoặc gián tiếp Đàm phán là quá trình thỏa thuận, thương
lượng để tiến tới xác định quyền và nghĩa vụ của các bên ghi nhận trong nội dung của văn bản điều ước; là tiếp xúc thỏa thuận trực tiếp, đấu tranh với nhau để tạo ra những quy tắc chung Có thể đám phán trực tiếp bằng cách tô chức hội nghị quốc tế, có thể thông qua cơ quan đại diện, luôn có ban thứ ký hoặc ban soạn thảo trao đổi các công hàm ngoại giao với nhau; đàm phán gián tiếp thông qua các công hàm
-_ Soạn thảo: xây dựng bản dự thảo điều ước quốc tế
+ Soạn thảo không nhất thiệt làm sau khi đàm phán hoặc trước khi đàm phán mà có thể thực hiện song song đề xây dựng bản dự thảo điều ước
13
Trang 14c> Đàm phán, soạn thảo la co 1 bản dự thảo quốc tế, chưa có hiệu lực, ràng buộc các quốc gia
- Thông qua điều ước quốc tế: đây là thủ tục không thể thiếu Có nhiều cách để thông qua văn bản điều ước như biểu quyết, thỏa thuận miệng Thông qua điều ước
quốc tế là việc các quốc gia xác nhận bản dự thảo điều ước quốc tế là bản dự thảo
cuối cùng và sau khi thông qua không có sửa đôi, chỉnh lý hoặc bổ sung mới + Nguyên tắc đa số: “việc thông qua văn bản của một điều ước trong một hội
nghị quốc tế sẽ phải được thực hiện bằng hai phần ba số phiếu của những quốc gia có mặt và bỏ phiếu, trừ trường hợp những quốc gia này quyết định áp dụng quy tắc khác theo đa số như trên” (Khoản 2 Điều 9, Công ước Viên 1969) + Nguyên tắc Consensus (đồng thuận): “Việc thông qua văn bản của một điều
ước sẽ phải được thực hiện với sự đồng ý của tất cả các quốc gia tham gia soạn
thảo điều ước đó ” (Khoản I Điều 9, Công ước Viên 1969
r> Chưa phải là điều ước quốc tế có hiệu lực -_ Ký điều ước quốc tế: xác nhận điều ước quốc tế
+ Ký tắt: là việc ký của vị đại diện để xác định điều ước quốc tế được thông qua
nhưng chưa làm điều ước phát sinh hiệu lực + Ký Ad referendum: hay còn được gọi là ký theo ủy quyên; là việc ký của vị đại
diện với điều kiện có sự đồng ý của cơ quan có thâm quyền tiếp theo thì không
cần ký chính thức nữa Hình thức ký này có thể làm phát sinh hiệu lực cho điều
ước nều các cơ quan có thâm quyên của quốc gia tỏ rõ sự chấp nhận sau khi ký Ad referendum
+ Ký chính thức: là việc ký của vị đại diện xác nhận sự ràng buộc của điều ước
quốc tế với quốc gia mình trừ khi có quy định khác Sau khi ký chính thức điều
udc có thể phát sinh hiệu lực (có những điều ước chỉ cần đến giai đoạn ký kết thì điều ước có hiệu lực, bên cạnh đó có những điều ước cần đủ 4 giai đoạn thì điều ước mới được phê chuẩn có hiệu lực)
+ Các điều ước quốc tế đa phương có thê có quy định về thời điểm mở ra để ký không giống nhau Sau thời điểm này, quốc gia chỉ có thể trở thành thành viên của điều ước đó bằng cách gia nhập
-_ Phê chuân/phê duyệt điều ước quốc tế
14
Trang 15+ Là hành vi của cơ quan nhà nước có thâm quyền chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế với quốc gia mình (điểm b, khoản 1, Điều 2 Công ước Viên 1969)
+ Sự khác nhau giữa phê chuẩn và phê duyệt:
® Về loại điều ước quốc tế: điều 28, 37 Luật điều ước quốc tế 2016 Căn cứ
vào mức độ quan trọng đề phân loại điều ược ký kết, quan trọng ở mức độ vừa thì phê duyêt quan trong ở mức đô cao hơn thì phê chuân
Điều 28 Các loại điều ước quốc tế phải được phê chuẩn: “1 Điều ước quốc tế có quy định phải phê chuẩn 2 Điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước 3 Điều ước quốc tế nhân danh Chính phú có quy định trái với luật, nghị quyết của Quốc hội.”
Điều 37 Các loại điều ước quốc tế phải được phê duyệt: “Trừ trường hợp thuộc thẩm quyền phê chuẩn của Quốc hội, các điều ước quốc tế sau đây phải được phê duyệt:
1 Điều ưóc quốc tế nhân danh Chính phủ có quy định phải phê duyệt hoặc phải hoàn thành thủ tục pháp lý theo quy định của mỗi nước để có hiệu lực;
2 Điều ước quốc tế nhân danh Chính phú có quy định trái với quy định trong văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ.”
(mọi điều ước quốc tế phải thực hiện phê duyệt, phê chuẩn > sai Điều ước quốc tế phải được phê duyệt hoặc phê chuẩn, phê duyệt và phê chuẩn không thể đi cùng nhau, nếu có phê duyệt thì không có phê chuẩn và ngược lai)
(kí điều ước quốc tế là kí kết điều ước quốc tế > sai Ky la mot giai doan trong quá trình ký kết)
® Về cơ quan có thấm quyền: khoản 8, 9 Điều 2, Điều 29, Điều 38 Luật điều ước quốc tế 2016
Khoản 8 khoản 9 Điều 2: “8 Phê chuẩn là hành vi pháp lý do Quốc hội
hoặc Chủ tịch nước thực hiện đề chấp nhận sự ràng buộc của diéu ước
quốc tế đã ký đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
15
Trang 169 Phê duyệt là hành vi pháp lý do Chính phú thực hiện đề chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đã ký đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa liệt Nam.”
Điều 29 Thâm quyền phê chuẩn, nội dung văn bản phê chuẩn điều ước quốc tế:
“1 Quốc hội phê chuẩn các loại điều ước quốc tế sau đây: a) Điễu ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyên quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa liệt Nam;
b) Điều ước quốc tế về việc thành lập, tham gia tô chức quốc tế và khu vực nếu việc thành lập, tham gia, rút khỏi tô chức đó ảnh hưởng đến chính sách cơ bản của quốc gia về đối ngoại, quốc phòng, an nình, phát triển
kinh tế - xã hội, tài chính, tiền tệ:
c) Điều ước quốc tế làm thay đổi, hạn chế hoặc chấm dứt quyền con người, quyên và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo quy định của luật, nghị quyết của Quốc hội;
đ) Điều ước quốc tế có quy định trái với luật, nghị quyết của Quốc hội; ä) Điễu ưóc quốc tế do Chủ tịch nước trực tiếp ký với người đứng đâu Nhà nước khác
2 Chủ tịch nước phê chuẩn điều ưóc quốc tễ quy định tại Điều 28 của Luật này, trừ các điều ước quốc tế quy định tại khoản 1 Điều này 3 Văn bản phê chuẩn điều ước quốc tế bao gồm các nội dung sau đây: a) Tên điều ước quốc tế được phê chuẩn, thời gian và địa điểm ký; b) Nội dung bảo lưu, chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của bên ký kết nước ngoài, tuyên bố đối với điều ước quốc tế nhiều bên và những vấn đề
cân thiết khác;
€) Quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phan điều trớc quốc te;
quyết định hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành luật,
nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ
Quốc hội đề thực hiện điều ưóc quốc tế được phê chuẩn,
16
Trang 17đ) Trách nhiệm của cơ quan đề xuất, Bộ Ngoại giao và cơ quan, tô chức
có liên quan về việc hoàn thành thủ tục phê chuẩn và tổ chức thực hiện điều wdc quốc tế,
ä) Toàn văn điều ưóc quốc tế bằng tiếng Việt dưới hình thức Phụ lục Trong trường hợp điều ước quốc tế chỉ được ký bằng tiếng nước ngoài thì Phụ lục là toàn văn điều ước quốc tẾ bằng một trong số các ngôn ngữ ký và bản dịch bằng tiếng Việt của điều ước quốc tế đó”
Điều 38 Thẩm quyền phê duyệt, nội dung văn bản phê duyệt điều ước
2.6 Gia nhập điều ước quốc tế Là hành vi của cơ quan nhà nước có thâm quyên chấp nhận sự ràng buộc của điều
ước quốc tế đối với quốc gia mình (điểm b, khoản I, điều 2 Công ước viên 1969:
“b) Những thuật ngữ "phê chuẩn”, “chấp thuận”, “phê duyệt”, “gia nhập” dùng đề chỉ, tùy từng trường hợp, một hành vì quốc tế của quốc gia, như tên vừa kể, theo đó quốc gia xác nhận sự động ý của mình, trên phương điện quốc tế, chịu sự ràng buộc của một điều ước”)
Thời điểm gia nhập: sau khi đã kết thúc quá trình ký kết
Thẩm quyên gia nhập: theo pháp luật quốc gia Thủ tục gia nhập: theo quy định của điều ước quốc tế Gia nhập điều ước quốc tế cũng giống như phê chuẩn/phê duyệt, chỉ khác nhau ở
chỗ thời điểm gia nhập là sau khi đã kết thức
2.7 Bảo lưu điều ước quốc tế Điểm d, khoản I điều 2 Công ước Viên 1969: “7juuật ngữ “báo lưu” dùng đề chỉ một tuyên bố đơn phương, bất kề cách viết hoặc tên gọi như thể nào, của một quốc gia đưa ra khi ký kết, phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt hoặc gia nhập một điều
17
Trang 18ước, nhằm qua đó loại bỏ hoặc sửa đối hiệu lực pháp lý của một số quy định của diéu ước trong việc áp dụng chúng đổi với quốc gia do”
Lý do của bảo lưu điều ước quốc tế: bảo lưu là giải pháp pháp lý để giả quyết hài hòa lợi ích riêng của quốc gia với lợi ích khi tham gia điều ước, qua đó gớp phần tăng cường số lượng thành viên tham gia đề điều ước có điều kiện hình thành và
phát huy vai trò điều chỉnh các quan hệ quốc tế nảy sinh
Thời điểm đưa ra tuyên bố bảo lưu: có thể đưa ra bất kì thời điểm nào tuy nhiên
cũng không phải thời điểm nào được bảo lưu khi điều ước quốc tế đó có hiệu lực
Thủ tục bảo lưu: (điều 20, 21, 22, 23 Công ước Viên 1969), việc tuyên bó bảo lưu, rút bảo lưu, chấp thuận hoặc phản đối bảo lưu đều phải trình bài bằng văn bản và
thông báo ch0 các bên liên quan
Điều 20 Chấp thuận và bác bỏ bảo lưu
1 Một bảo lưu được một điều ước rõ ràng cho phép thì không cần được các quốc gia ký kết chấp thuận, trừ khi điểu tóc quy định việc chấp thuận này
2 Khi từ số quốc gia tham gia đàm phán có hạn, từ đối tượng và mục đích của
điều ước mà việc thi hành toàn bộ điêu ước giữa các bên là một điều kiện chủ yếu của việc đông ý chịu sự ràng buộc của điều tước của môi bên thì một bảo lưu cần
phải được tất cả các bên chấp thuận
3 Khi một điều ước là một văn kiện về việc thành lập một tô chức quốc tế, thì một
bảo lưu đòi hỏi phải có sự chap thuận của cơ quan có thâm quyên của tô chức này, trừ khi điểu ước có quy định khác
4 Trong trường hợp đã ghi nhận ở những điều khoản trên và trừ khi điểu ước có quy định khác:
a) Việc một quốc gia ký kết chấp thuận một bảo lưu sẽ làm cho quốc gia đề ra bảo lưu trở thành một bên tham gia điểu tước trong quan hệ với quốc gia đó; nếu
điểu ước đã có hiệu lực hoặc khi điểu woc có hiệu lực đôi với các quốc gia đó
b) Việc một quốc gia ký kết khác phản đối bảo lưu sẽ không cản trở điều ước có hiệu lực giữa quốc gia phản đối bảo lưu và quốc gia đề ra bảo lưu, trừ khi quốc gia phản đôi bảo lưu đã bày tỏ rõ ý định ngược lại
c) Một văn kiện theo đó một quốc gia biểu thị sự đồng ý chịu sự ràng buộc của mình đổi với một điêu ước kèm theo một bảo lưu sẽ có giá trị khi ít nhất có một
quốc gia ký kết khác chấp thuận bảo lưu đó 5 Nhằm những mục đích của các khoản 2 và 4, và trừ khi điều ước có quy định khác, một bảo lưu coi như được một quốc gia chấp thuận nêu quốc gia này không
18
Trang 19phan đối bảo lưu trong thời hạn 12 tháng kề từ ngày nhận được thông báo về bảo lưu đó hoặc ngày quốc gia này biếu thị sự đông ý chịu sự ràng buộc của điễu ước, nếu hành vi này xảy ra sau ngày bảo lưu được đề ra
Điều 21 Những hậu quả pháp lý của những bảo lưu và việc phản đối bảo lưu
1 Một bảo lưu đề ra đối với một bên khác chiếu theo các diéu 19, 20 va 23 sé:
a) Thay đổi những quy định trong quan hệ giữa quốc gia dé ra bảo lưu với bên khác trong chừng mực xác định mà bảo lưu đã nêu ra; và
b) Thay đổi, cũng trong chừng mực đó, những quy định bên trong quan hệ giữa các bên tham gia điều ước với quốc gia đề ra bảo lưu
2 Bảo lưu sẽ không thay đối các quy định của điều ước đối với các bên khác tham gia điều ước trong những quan hệ giữa họ (imterse)
3 Khi một quoc gia bac bo mot bảo lưu mà không chống lại hiệu lực của điều ước giữa quốc gia đó và quốc gia đề ra bảo lưu, thì những quy định có bảo lưu sẽ không áp dụng giữa hai quốc gia trong chừng mực mà bảo lưu đó đề ra
Điều 22 Rút ra các bảo lưu và các phản đối bảo lưu
1 Trừ khi điều ưóc có quy định khác, bất cứ lúc nào cũng có thê rút một bảo lưu mà không cần có sự đồng ý của quốc gia đã chấp thuận bảo lưu
2 Trừ khi điều ước có quy định khác, bất cứ lúc nào cũng có thể rút một phản đối bảo lưu
3 Trừ khi điều ước có quy định khác hoặc có thỏa thuận nào khác: a) Việc rút một bảo lưu sẽ chỉ có giá trị hiệu lực đối với một quốc gia ky kết khác
khi quốc gia này nhận được thông báo; b) Việc rút một phản đối bảo lưu sẽ chỉ có giá trị hiệu lực khi nào quốc gia đề ra
bảo lưu nhận được thông báo về việc rút nay,
Điều 23 Thủ tục liên quan đến những bảo lưu 1 Bảo lưu, chấp thuận rõ ràng một bảo lưu và phản đối bảo lưu phải được viết thành văn bản và thông báo cho các quốc gia ký kết và các quốc gia có tr cách đề trở thành các bên tham gia diéu ước
2 Một bảo lưu được nêu ra vào thời điềm ký kết một điễu ước là đối tƯỢNG cần
được phê chuẩn, chấp thuận hoặc phê duyệt, sẽ phải được quốc gia dé ra bảo lưu chính thức khăng định khi quốc gia đó biếu thị sự đồng ý chịu sự ràng buộc của điều tước Trong trường hợp này, bảo lưu coi như được đề ra vào ngày mà bảo
lưu đó được khăng định
3 Việc chấp thuận rõ ràng hoặc phản đối một bảo lưu trước khi có sự khẳng định
bảo lưu đó sẽ không cần thiết phải khăng định lại nữa
19