·Thuyết trình trong thời gian cho phép·Nội dung bài thuyết trình·Phong cách thuyết trình·Đặt câu hỏi·Trả lời câu hỏi·Đóng góp của thành viên vào trong nhóm Sản phầm phải nộp·01 slide th
Trang 1CÔNG PHÁP QUỐC TẾ STT: 87
· Giáo trình luật quốc tế
· Hiến chương liên hợp quốc
· Các điều ước quốc rế có liên quan đến môn học
· Các phán quyết của Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ)
Điểm thưởng: 0,5 – 1 điểm
Điểm giữa kì: thuyết trình, 7 nhóm
· Thời gian thuyết trình 20p/ nhóm
· Lựa chọn 3 thành viên nhóm lên thuyết trình
· 3 thành viên được chọn thuyết trình theo đúng thứ tự
· Sau khi thuyết trình: đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi:
Thời gian đặt và trả lời câu hỏi: 30p
Cách tính điểm
Trang 2· Thuyết trình trong thời gian cho phép
· Nội dung bài thuyết trình
· Phong cách thuyết trình
· Đặt câu hỏi
· Trả lời câu hỏi
· Đóng góp của thành viên vào trong nhóm
Pháp luật về điều ước quốc tế của VN
Liên Hiệp Quốc và vai trò của Liên Hợp quốc trong đời sống quốc tế
ASEAN và hội nhập khu vực
Các tranh chấp về lãnh thổ được giải quyết bởi ICJ và lưu ý đối với VN
Các tranh chấp được giải quyết bởi Tòa án Luật Biển quốc tế
và lưu ý đối với VN
Các tranh chấp về quan hệ ngoại giao và lãnh sự được giải quyết bởi ICJ và lưu ý đối với VN
Luật Hình sự quốc tế
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
I Khái niệm và đặc điểm
1 Khái niệm
Luật quốc tế: International Law
Các văn bản QPPL do quốc hội ban hành, nếu thỏa thuận vi pham 1 điều cấm trongvăn bản luật => giao dịch vô hiệu
Pháp luật quốc tế: International Law
Pháp luật rộng hơn, bao gồm cả văn bản luật và văn bản dưới luật, nếu thỏa thuận
vi phạm pháp luật => không bị coi vô hiệu
Trang 3 Công pháp quốc tế: International Public Law hệ thống cách nguyên tắc và quy phạm pháp luật do các chủ thể của CPQT thỏa thuận xây dựng nên, trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, để hiểu chính xác các mối quan hệ XH phát sinh giữa họ trong đời sống quốc tế => công pháp quốc tế hiện đại (không có trong thời xưa)
Có hai cách hiểu
1.Đồng nhất công pháp quốc tế và luật quốc tế: điều chỉnh các mối quan hệ quốc
tế, có thể là giữa 2 nhà nước, 2 doanh nghiệp trong nước và ngoài nước, nhà đầu tưnước ngoài với nước tiếp nhận đầu tư
2.Cách hiểu thứ hai: PLQT được hiểu rộng hơn CPQT
2 Đặc điểm
2.1 Chủ thể
Quốc gia
Vùng lãnh thổ: Đài Loan, Hồng Kông, Ma cao, Katalona (thành phố Bacelona),
Dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết: Đông ti mo ( đã đấu tranh thành công),
Tổ chức quốc tế liên chính phủ: gặp nhiều sau năm 1945
2.2 Các quan hệ xã hội do CPQT điều chỉnh
Mang tính đa dạng và phong phú: thời kì đầu chỉ tồn tại dưới dạng quan hệ ngoài giao tập trung giải quyết các vấn đề về chiến tranh (bồi thường thiệt hại, tù binh), ngày nay các quan hệ truyền thống như ngoại giao quân sự, sau 1945 có quan hệ kinh tế, bảo vệ môi trường, phòng chống tội phạm xuyên quốc gia
Được hình thành trên cơ sở
Hành vi pháp lí quốc tế: là hành vi thể hiện ý chí của chủ thể CPQT mà sự thể hiện đó được ràng buộc với các hệ quả pháp lí xác định
Trang 4 Được thể hiện thông qua hành vi của cơ quan NN hoặc thiết chế có thẩm quyền Thông qua một cá nhân có quyền đại diện cho NN VD: Bộ trưởng bộ công thương
kí hiệp định thương mại tự do => hình thành quan hệ thương mại quốc tế
Phân loại: rất đa dạng và phong phú
Khách thể của CPQT
· Vật: lãnh thổ
· Hành vi: hành vi pháp lí quốc tế, hành vi của các chủ thể của CPQT
· Bất tác vi: không hành động, hai quốc gia kí thỏa thuận không xâm lược lẫn nhau, không cho quốc gia còn lại sử dụng lãnh thổ của mk để tấn công quốc gia khác
Sự thực thi CPQT:
· Là quá trình các chủ thể CPQT áp dụng các cơ chế hợp pháp, phù hợp để đảm bảo cá quy định của quốc tế đảm bảo các quy định của luật quốc tế được thi hành và đượct ôn trọng đầy đủ trong đời sống quốc tế
o Cơ chế kiểm soát quốc tế
VD: 5/2/2014: VN trình bày bảo cáo trước hội đồng nhân quyền trong khuôn khổ Kiểm điểm định kì phổ quát (UPR)
Trang 5–Nhiều lĩnh vực của CPQT có sự phát triển nhanh chóng
–Hình thành tổ chức quốc tế chi phối nhiều mặt của đời sống quốc tế VD: ASEAN,
–Nhiều ĐƯQT được ký kết và có hiệu lực phát triển nở rộ sau 1945 các vấn đề vềphòngchoongs khủng bố, bảo vệ môi trường
VD: vòng đoha không thành công quay lại kí kết các hiệp định tự do
–Sự liên kết khu vực ngày càng mạnh mẽ,
–
Về nhà đọc trước 3 nội dung trong giáo trình
II Nguồn của công pháp QT
1 Quy phạm CPQT
Khái niệm: làquy tắc xử sự được hình thành trên cơ sở sự thỏa thuận của các chủ thể CPQT và có giá trị ràng buộc chủ thể đó khi tham gia vào các quan hệ pháp luậtquốc tế
Đặc điểm: có sự thỏa thuận => có sự ràng buộc sau khi thỏa thuận
Cách thức xây dựng quy phạm CPQT
Không có cơ quan lập pháp chung
Các quy phạm được xây dựng từ ý chí của các quốc gia
· Thừa nhận tập quán
· Thỏa thuận xây dựng các điều ước quốc tế: VD: hongkong là lãnh thổ của
TQ, vẫn trao cho Hongkong quyền độc lập, được tự mình thực hiện các chính sách thương mại không phụ thuộc vào TQ => tham gia vào WTO như
1 thành viên của WTO
Phân loại
Phạm vi tác động: quy phạm phổ cập>< quy phạm khu vực
· Quy phạm phổ cập: có phạm vi áp dụng rộng ở nhiều quốc gia ở trên thế giới
· Quy phạm khu vực: được xây dựng trong khuôn khô liên kết khu vực VD: nội bộ EU
Phương thức hình thành: quy phạm điều ước>< quy phạm tập quán
· Quy phạm điều ước: được các chủ thể thỏa thuận với nhau
· Quy phạm tập quán: đã hình thành từ trước và được thừa nhận, xây dựng
Trang 6 Giá trị pháp lí: quy phạm mệnh lệnh chung (jus cogen) >< quy phạm tùy nghi
Quy phạm mệnh lệnh chung: bắt buộc, không được trái với mệnh lệnh chung, không có một danh sách cố định về quy phạm mệnh lệnh chung
· Quy phạm mệnh lệnh chung: Những quy phạm trong CPQT mà có hiệu lực pháp lýtuyệt đối mà không thể loại bỏ hiệu lực của nó hoặc thay đổi nội dung của nó dù cóthỏa thuận của các chủ thể Nếu có những thỏa thuận thay đổi nội dung của quy phạmmệnh lệnh chung thì thỏa thuận đó sẽ dẫn đến vô hiệu
· Các nguyên tắc cơ bản của CPQT đều là những quy phạm mệnh lệnh chung: nguyêntắc bình đẳng, nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, nguyên tắc giải quyết tranhchấp bằng các biện pháp hòa bình…
· ủy ban về luật quốc tế của LHQ: rà soát về điều ước
Phân biệt: Jus cogen, Erga Omnes, Actio popuparis
Phân biệt: quy phạm CPQT với quy phạm chính trị và quy phạm đạo đức Quy phạm luật quốc tế là gì ? Phân loại quy phạm quốc tế (luatminhkhue.vn)
Quy phạm tùy nghi:
c Nguyên tắc chung của luật được các quốc gia văn minh thừa nhận
d Với những điều kiện nêu ở điều 59, các án lệ và các học thuyết của các chuyên gia
có chuyên môn cao nhất về luật quốc tế của các quốc gia khác nhau được coi là phương tiện để xác định các qui phạm pháp luật
Nguồn của CPQT: chứa đựng quy phạm CPQT
Điều ước quốc tế
Tập quán quốc tế
Phương tiện hỗ trợ xác định quy phạm CPQT (nguồn bổ trợ)
Nguyên tắc pháp luật chug
Văn kiện của các tổ chức quốc tế
Hành vi pháp lí đơn phương
Án lệ
Học thuyết pháp lý quốc tế
Trang 7VD: quyền tự do biển khơi: tự do di lại, khai thác các nguồn lợi từ biển khơi, tàu bay được tự do bay lại, kinh tế ống ngầm, cáp quang
2.1 Điều ước quốc tế
Khái niệm
Công ước viên năm 1969
Là thỏa thuận quốc tế được kí kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận đó được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hay hai hoặc nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, cũng như không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể của văn kiện đó => hai quốc gia kí kết vớinhau
Đặc điểm
· Hình thức: văn bản, kí kết điện tử được
· Tên gọi: hiến chương, thỏa thuận ức, công ước, hiệp định, nghị định v,v
· Thỏa ước, Công ước, Hiệp định…: Việc gọi tên như thế nào do các bên quy định,phụ thuộc vào ý chí chủ quan của các bên tham gia vào văn bản đó => Khi đã lựachọn rồi thì không đổi tên gọi nữa, không có quy tắc về trường hợp nào gọi là côngước,
Nghị dịnh không đầu: nghị định về hòa giải thương mại
· Hiến chương thường được sử dụng trong trường hợp hướng tới thành lập một tổchức quốc tế (hay được sử dụng chứ không bắt buộc phải sử dụng) VD: hiếnchương ASEAN
· Nghị định thư: văn kiện bổ sung, sửa đổi, bãi bỏ nội dung nào đó cho điều ước, đikèm với các điều ước đã ký kết và có hiệu lực trước đó VD: công ước khung củaliên hợp quốc về chống biến đổi khí hậu 1992
· Chủ thể kí kết: các quốc gia và chủ thể khác
· Tạo ra các hậu quả pháp lí:
· Phân biệt với memoradum of understanging (MOU)
· Luật điều chỉnh việc kí kết và thực hiện ĐƯQT
· Ngôn ngữ của ĐƯQT
Phân biệt hiệp định vay vốn của VN vói ADP, wonbank, RMS => có phải ĐƯQT không
Công ước viên 1986: giữa quốc gia với tổ chức quốc tế
Phân loại
Căn cứ vào bên ký kết
Điều ước song phương
Điều ước đa phương
Điều ước có chủ thể là tổ chức quốc tế
Căn cứ vào lĩnh vực điều chỉnh
Điều ước quốc tế về chính tri
Điều ước về mặt kinh tế
Trang 8 Điều ước về văn hóa, khoa học và kĩ thuật
Căn cứ vào phạm vi
Điều ước song phương
Điều ước khu vực
Điều ước có giá trị toàn cầu
Ký kết điều ước quốc tế
Thẩm quyền ký kết
Các quốc gia ký kết ĐUQT nhân danh mình
Quốc gia đại diện cho quốc gia khác
VD Pháp thay mặt cho An Nam ký kết Hiệp ước Pháp – Thanh, Bộtrưởng bộ công thương thay mặt VN kí FTA (nghị định của CP giao chocác bộ thực hiện, người đứng đầu có nhiệm vụ làm những việc đượcgiao)
Tổ chức quốc tế liên chính phủ ký kết thay cho quốc gia thành viên củamình
VD: ASEAN, EU… có thẩm quyền trên cơ sở đàm phán thay cho cácthành viên của mình, sau khi điều ước có hiệu lực thì nó sẽ có giá trịràng buộc với các thành viên của tổ chức đó
Tổ chức quốc tế có thể đại diện cho thành viên đến đâu thì cần căn cứ vàođiều ước thành lập nên tổ chức đó
Tổ chức quốc tế liên chính phủ ký kết nhân danh mình
Dựa vào quyết định thành lập tổ chức đó mà xác định thẩm quyền ký kết
Với những điều ước quốc tế được ký bởi người không có thẩm quyền thìđiều ước đó có bị vô hiệu không?
Kí kết ĐƯQT
Trình tự ký kết
Đàm phán, soạn thảo và thôngqua văn bản ĐƯ
Ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập ĐƯ
Khi nào là phê chuẩn, phê quyệt, gia nhập So sánh phê huẩnc, phê duyệt và gia nhập? (thegioiluat.vn)
Bảo lưu ĐƯQT
Là gì, cách thức
Hiệu lực của ĐƯQT
Về không gian: nếu đó là NN đơn nhất, thì chịu sự ràng buộc của ĐƯQT trên cả lãnh thổ; nhà nước Liên bang, không có hiệu lực trên toàn bộ lãnh thổ
Về thời gian: tùy vào từng trường hợp, phụ thuộc vào gia nhập/ kí kết/
Thời điểm bắt đầu có hiệu lực
Thời điểm kết thúc hiệu lực
Hiệu lực hồi tố: các ĐƯQT theo công ước viên 1969 thì không có hiệu lực hồi
tố, không ngăn cản được các quốc gia kí kết với nhau Đ28
Đối với bên thức ba: VD hai quốc gia láng giềng kí kết hiệp định về phân định biêngiới, các quy định có ràng buộc với bên thứ 3 không?
Trang 9 Một số vấn đề cần lưu ý
Giải thích điều ước: Đ31, 32, 33 của công ước viên 1969
Đăng kí và công bố điều ước
Vị trí của ĐƯQT đối với luật quốc gia: nếu một vấn đề vừa có Đư vừa có luật quốc giađiều chỉnh thì giải quyết ntn Có nghĩa là ĐƯQT và Hiến pháp có quy định khác nhau về cung một vấn đề thì sẽ áp dụng Hiến pháp để điều chình vấn đề đó
VD: Việt Nam gia nhập WTO
2.2 Tập quán quốc tế
Khái niệm: là hình thức pháp lí chứa đựng quy tắc xử sự chung, hình thành trong thực tiễn quan hẹe quốc tế và được chủ thể của CPQT thừa nhận là luật
Sự hình thành các tqqt phụ thuộc
Yếu tố vật chất: tồn tại các thực tiễn quốc tế, hình thành
Yếu tố tinh thấn: làm cho các quy tắc được thừa nhận bởi chủ thể của CPQT => được áp dụng trong thực tiễn
Chứng minh tập quán quốc tế
Đối với các tập quán có phạm vi áp dụng dụng chung
Nghĩa vụ chưng minh thuộc về bên viện dẫn
Nếu tập quán quốc tế đã tồn tại và được biết đến => không cần phải chứng minh
Đối với tập quán khu vực hoặc song phươg
Bắt buộc bên viện dẫn phải chứng minh sự tồn tại
Pháp điển hóa tập quán
Là việc làm cần thiết để xác định nội dung cụ thể của TQQT: bất thành văn => thành văn,đảm bảo áp dụng thống nhất các tập quán đó
Được thực hiện lần đầu tiên vào năm 1899: pháp điển hóa tập quán về “luật chiến tranh”
Sau khi LHQ được thành lập: là việc làm thường xuyên
–Có mối quan hệ mật thiết với nhau
–Được ghi nhận rộng rãi trong các văn kiện pháp lý quốc tế, đặc biệt là Hiến chương LHQ 1945 chứa đựng nguyên tắc cơ bản của CPQT Sau được tập hợp, bổ sung, xác định rõ hơn trong tuyên bố về các nguyên tắc cơ bản của
Trang 10 7 nguyên tắc cơ bản của CPQT
Bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia
Giữ vị trí số 1 của các quốc gia
•Nội dung:
–Bình đẳng về mặt pháp lý
–Có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ
–Nghĩa vụ tôn trọng quyền năng chủ thể của quốc gia khác
–Sự toàn vẹn lãnh thổ và tính độc lập về chính trị là bất di bất dịch
–Quyền tự do lựa chọn và phát triển chế độ chính trị, xã hội, kinh tế và văn hóa của mình => khi đã lựa chọn thì các quốc gia khác không thể lựa chọn được
Cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực
ĐIỀU 2.4 Hiến chương LHQ
Tất cả các nước thành viên của LHQ trong quan hệ quốc tế không được đe doạn dùng vũ lực hoặc dùng vũ lực chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ hay nền độc lậpchính trị của bất kỳ quốc gia nào, hoặc nhằm những mục đích khác không phùhợp với mục đích của LHQ
•Nội dung:
–Nghiêm cấm chiến tranh xâm lược:
•Tuyên bố của ĐHĐ LHQ năm 1974 về định nghĩa xâm lược
•Là việc sử dụng lực lượng vũ trang trước tiên, được coi là hành động gây chiến tranh xâm lược, là tội phạm quốc tế và làm phát sinh trách nhiệm pháp
lý quốc tế của quốc gia và trách nhiệm hình sự quốc tế của các tội phạm chiếntranh VD: một lực lượng tài trợ cho một dân tộc thiểu số để đấu tranh chống chính quyền
–Cấm các hành vi trấn áp bằng vũ lực: lưu ý dùng vũ lực trong nội bộ quốc ra vì sẽ phải dùng đến các nguyên tắc của công pháp quốc tế
–Không cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước mình để tiến hành xâm lược chống quốc gia thứ ba
Trang 11–Cho phép các quốc gia sử dụng các biện pháp vũ lực hợp pháp để chống lạixâm lược, thực hiện quyền tự vệ:
•Sử dụng lực lượng vũ trang (điều 42 => 47, 52 của Hiến chương LHQ)
•Sử dụng các sức mạnh phi vũ trang (điều 41 và 50)
=> Hành vi tự vệ phải tương xứng với hình thức tấn công, không được tự vệ vượtquá tấn công
–Cho phép HĐBA LHQ sử dụng vũ trang khi thấy cần thiết:
•Khi các biện pháp phi quân sự không đủ để giải quyết tranh chấp
Sử dụng các lực lượng quân sự để duy trì hoặc lặp lại hòa
quốc tế
VD: các hành động quân sự và bán quân sự tại chống lại Nicaragua: nguyên đơnNicaragua, bị đơn: Hoa Kì
Hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế
Có mối liên hệ chặt chẽ với nguyên tắc thứ 2
Nội dung:
• Sử dụng các biện pháp hòa bình để GQTCQT (điều 2.3 Hiến chương LHQ)
• Các biện pháp được quy định tại điều 33 Hiến chương LHQ
• Ưu tiên các biện pháp đàm phán trực tiếp
Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác
Dân tộc tự quyết
Tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda)
Tự đọc giáo trình
III Mối quan hệ giữa CPQT với PLQT
Bảo lưu điều ước quốc tế có được thực hiện sau khi quốc gia đó đã là thành viên của điều ước không
Vì sao IVFT được chia thành 2 hiệp định
Khái niệm về ĐƯQT trong 2005 và 2006
CHƯƠNG 2: CHỦ THỂ CỦA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
Công ước Montevideo năm 1933 về quyền và nhiệm vụ của các quốc gia
Công ước viên 1978 về kế thừa theo điều ước quốc tế
Công ước Viên 1983 về kế thưa và công nợ của quốc gia
Trang 122.1 Các dấu hiệu xác minh chủ thể của CPQT:
Tham gia vào những quan hệ quốc tế
Có ý chí độc lập không phụ thuộc vào chủ thể khác VD: không phải độc lập hoàn toàn như Hongkong chỉ có độc lập hoàn toàn về thương mại, nhưng vấn đề chính trịthì TQ vẫn được can thiệp
· Dân tộc đang đấu tranh gianh quyền tự quyết
II Quốc gia – Chủ thể cơ bản của CPQT
1 Khái quát
1.1 Là chủ thể cơ bản của CPQT
Các yếu tố cấu thành quốc gia
Một quốc gia là chủ thể của CPQT khi có đầy đủ các yếu tố cơ bản sau:
Dân cư thường xuyên: sinh sống lâu dài và ổn định
Là toàn bộ các cá nhân gắn kết với quốc gia bằng sự liên kết kết pháp lí là quốc tịch
Trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia
· Dân cư mang quốc tịch của quốc gia đó
· Dân cư mang quốc tịch của quốc gia khác
· Dân cư mang từ 2 quốc tịch trở lên
· Dân cư không có quốc tịch
Trang 13 Quốc tịch
Là một chế định pháp luật điều chỉnh hình thức và nội dung mối quan hệ pháp luật được thiết lập giữa một cá nhân với một nhà nước
Các cách thức xác định quốc tịch
Quốc tịch do sinh ra: theo nơi sinh
· Quốc tịch theo huyết thống:
· Quốc tịch theo nơi sinh
Quốc tịch do gia nhập
· Xin nhập quốc tịch
· Kết hôn với người nước ngoài
· Nhận làm con nuôi người nước ngoài
Người có hai hay nhiều quốc tịch có quyền lựa chọn quốc tịch, nếu không
lựa chọn thì quốc tịch được xác định theo nơi cư trú thường xuyên
Người không quốc tịch: Là tình trạng pháp lý của một cá nhân không có quốc
tịch của một nước nào
Ý nghĩa quốc tịch:
Xác định quyền và nghĩa vụ của dân cư đối với quốc gia
Xác định đối tượng ở đó quốc gia thực hiện quyền tài phán
Xác định quốc gia thực hiện việc bảo hộ công dân khi cần thiết
Lãnh thổ được xác định: ở đây không được hiểu là lãnh thổ đó phải có đường biên giới rõ ràng với các quốc gia xung quanh; lãnh thổ với tất cả các biên giới đang tranh chấp với quốc gia khác vẫn thoả mãn tiêu chí này
Trang 14 Chính phủ: nhóm hành pháp là nhóm đại diện quốc gia tham gia vào quan hệ quốc
tế => nói chính phủ tham gia vào quan hệ quốc tế thì là nhà nước tham gia vào quan hệ quốc tế
Năng lực tham gia vào các quan hệ quốc tế với các chủ thể quốc tế khác => yếu tố
về mặt tinh thần
Điều 1: công ước Montevideo năm 1933
Ý kiến tu vấn ỊC ngày 16/10/1975
Tây Sahara: vu-tay-sahara-1975.pdf
1.2 Tạo lập quốc gia
Một quốc gia ra đời và được tạo lập bằng nhiều hình thức khác nhau
· Tạo lập quốc gia trên vùng đất vô chủ
· Sáp nhập quốc gia VD công hòa Liên bang Đức
· Chia quốc gia VD: Nam Tư cũ => hơn 10 quốc gia
· Ly khai
1.3 Chủ quyền quốc gia
Thẩm quyền của Tòa án Tây Ba Nha chỉ giới hạn trong TBN, nếu mà muốn thì chỉ có thể dẫn độ, tương trợ => không được bắt giữ công dân nước khác, ở nước khác, không ảnh hưởng đến nước mình => nhân danh lợi ích cộng đồng, bảo vệ lợi ích nhân loại
1.4 Quyền và nghĩa vụ của quốc gia
Tự do tham gia vào các TCQT
Tôn trọng chủ quyền quốc giakhác
Trang 152 Công nhận quốc tế
2.1 Khái niệm:
Là hành vi chính trị - pháp lý của quốc gia công nhận dựa trên nền tảng động cơ nhất định nhằm xác nhận xự tồn tại cả thành viên mới trong cộng đồng quốc tế
Đối tượng được công nhận
Quốc gia mới gia đời
Chính phủ mới được thành lập một cách hợp pháp thông thường không phải công (
nhận)
Chính phủ mới được thành lập thông qua đảo chính thông thường phải được công (
nhận) (có công nhận hay không phụ thuộc vào ý chí của quốc gia công nhận) 2.2 Phân loại
o Công nhận riêng lẻ: 1 QG công nhận sự ra đời của QG khác
o Công nhận tập thể: 1 số những QG đưa ra 1 tuyên bố chung để công nhận sự
ra đời của QG nào đó (VD: EU công nhận quốc gia mới)
2.3 Hậu quả pháp lí của công nhận quốc tế
Giải quyết triệt để vấn đề quy chế pháp lí của đối tượng được công nhận
Tạo điều kiện thuận lợi để các bên thiết lập những quan hệ nhất định với nhau
2.4 Ý nghĩa
Việc công nhận hay không công nhận có ảnh hưởng đến sự tồn tại của một quốc giamới ra đời không? soi chiếu vào TH của Việt Nam (thực tế công nhận hay không công nhận không ảnh hưởng đến sự tồn tại của QG mới thành lập, mà nó chỉ có thuận lợi hay không thuận lợi trong quan hệ quốc tế thôi) => phụ thuộc vào các quốc gia đã thành lập trước => học thuyết montevideo
Thuyết cấu thành: các QG mới được thành lập chỉ có thể trở thành chủ thể luật
quốc tế nếu được các quốc gia khác chính thức công nhận
Thuyết tuyên bố: tất các các QG mới ra đời đều là chủ thể của luật quốc tế, không
phụ thuộc vào hành vi công nhận của quốc gia khác
Trang 16· Quốc gia có quyền thừa kế
Đối tượng được kế thừa
Là quyền và nghĩa vụ quốc tế của quốc gia
Thường bao gồm
· Lãnh thổ
· Điều ước quốc tế
· Tài sản quốc gia
· Quốc tịch
· Quy chế thành viên tại các tổ chức quốc tế
Sự kiện pháp lí làm phát sinh, thay đổi quyền kế thừa
· Cách mạng xã hội
· Phong trào giải phóng dân tộc
· Hợp nhất quốc gia
· Giải thể quốc gia liên bang
· Khi có sự thay đổi về lãnh thổ
Trang 17III Các chủ thể khác của CPQT
1 Tổ chức quốc tế
2 Vùng lãnh thổ
3 Dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết
CHƯƠNG 3: LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
(ICJ phán quyết ngày 27/06/1986, các hoạt đông quân sự và bán quân sự ở và chống lạ Nicaragua, rec, 1986, p111)
1.2 Quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ quốc gia
Sự phát triển của các học thuyết về tối cap của quốc gia đối với lãnh thổ quốc gia:
Thuyết tài vật
Thuật ngữ: The object theory – Therie du territoire-object
Hình thành chủ yếu trong thời kì phong kiến, ở các nhà nước quân chủ tập quyền,
Nội dung chính
Lãnh thổ quốc gia được coi là một tài sản
Trang 18 Quyền của quóc gia với lãnh thổ như quyền của một người chủ sở hữu đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người đó
Mối quan hệ giữa quốc gia đối với lãnh thổ quốc gia là mối quan hệ sở hữu
Hạn chế
Lãnh thổ quốc gia có thể được đem ra trao đổi, mua bán, vật để cầu hôn, cầu hòa
· Lí do: học thuyết được xây dựng trên quan niệm sai lầm về quyền lực của NN đối với lãnh thổ
· Quyền lực đó phải được thể hiện đối với dân cư và các hoạt động diễn ra trên lãnh thổ đó
· Quyền lực không bao giờ được thực hiện trực tiếp đối với lãnh thổ như đồ vật
Thuyết cai trị
Thuật ngữ: The subject theory – Théoride du territoire-sujet
Hình thành và phát triển mạnh ở TK 19 nửa đấu TK 20
Có thể tạo ra những điều hư cấu về mặt pháp lý
· Tạo ra thẩm quyền ngoài lãnh thổ cho quốc gia VD: Nam Kỳ cắt 6 tỉnh Bắc Kỳcho thực dân Pháp (Pháp có thẩm quyền ngoài lãnh thổ )
Hợp pháp hóa sự bành trướng, phạm vi cai trị bằng xâm lược bất hợp pháp, bấtchấp lợi ích của cộng đồng dân cư sống trên lãnh thổ
Thuyết giới hạn
Thuật ngữ: The limit theory – Theorie du territoire-limite
Được phát triển trong TK 20
Nội dung: lãnh thổ quốc gia là khoảng không gian giới hạn quyền lực của NN
thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa lãnh thổ với chính phủ
Trang 19o Lãnh thổ chỉ là một trong những khía cạnh thể hiện quyền lực của quốc gia thẩm quyền về mặt lãnh thổ (ratione loci), bên cạnh thẩm quyền về conngười (ratione perseonae) hay thẩm quyền vật chất (ratione materiae)
-o Thừa nhận quyền lực tổng thể của quốc gia sở tại và các quốc gia khác cócông dân ở nước sở tại
Hạn chế:
o Biện hộ cho chính sách can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác
Quan điểm hiện nay
Nội dung của quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ
Phương diện quyền lực
· Quốc gia thành lập và phát triển hệ thống cơ quan NN nhằm htuwjc thu quyền lực bao trùm lên tất cả các lnhx vực hoạt động và đời sống trong quốc gia đó
· Quyền lực mang tính hoàn toàn, riêng biệt và không chia sẻ với bất kì quốc gia nào
· Quốc gia thực hiện quyền tài phán đối với người và tài sản trong phạm vi lãnh thổ một cách không hạn chế
· Tôn trọng một số nguyên tắc chung
· Không sử dụng chủ quyền lãnh thổ của mình làm thiệt hại đến chủ quyền lãnh thổ của quốc gia khác
Tôn trọng chủ quyền lãnh thổ quốc gia khác
Phương diện vật chất
· Tất cả môi trường tự nhiên trong phạm vi giới hạn của lãnh thổ quốc gia thuộc
về quốc gia đó
· Trường hợp thuê lãnh thổ quốc gia:
· Vùng lãnh thổ quốc gia cho thuê vẫn thuộc chủ quyền của quốc gia cho thuê
· Quốc gia thuê có một số quyền tài phán nhất định (không phải là chủ quyền) Thuê địa điểm đặt đại sứ quán => cơ quan của chính quyền sở tạikhông thể tự dưng vào trụ sở đại sứ quán
1.3 Quy chế pháp lí của lãnh thổ quốc gia
Khái niệm: là tôgr thể các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế và quốc gia nhằm thiết lập và điều chỉnh chế độ quản lí, khai thác, sử dụng, bảo vệ và định đoạtcác vấn đề pháp lí liên quan đến lãnh thổ quốc gia
Nguyên tắc bất khả xâm phạm và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia:
Nghiêm cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia bằng cách đe dọa sử dụng vũ lực; biên giới quốc gia là ổn định và bất khả xâm phạm
Trang 20 Không được sử dụng lãnh thổ một quốc gia khi không được sự đồng ý của quốc giađó;4
Không sử dụng lãnh thổ hoặc cho các quốc gia khác sử dụng lãnh thổ của mình để gây thiệt hại cho quốc gia thứ ba
Nội dung:
Quyền tự quyết các vấn đề đối nội, phù hợp với nguyện vọng của dân cư sống trênlãnh thổ quốc gia
Quyền tự quyết ra chế độ pháp lý đối với từng vùng lãnh thổ quốc gia
Quyền sở hữu hoàn toàn đối với tất cả tài nguyên thiên nhiên trong lãnh thổ củamình
Thực hiện quyền tài phán đối với tất cả mọi người trong phạm vi lãnh thổ quốc gia
Quyền quyết định sử dụng, thay đổi lãnh thổ phù hợp với pháp luật và lợi ích củacộng đồng dân cư sống trên lãnh thổ quốc gia đó
1.4 Xác lập chủ quyền quốc gia
Các phương pháp thụ đắc lãnh hổ:
Chiếm cứ chiếm hữu
Khái niệm: là hành động của một quốc gia hằm mục đích thiết lập và thực hiện quyền lực của mình trên một lãnh thổ vốn không phải là bộ phận của lãnh thổ quốc gia với ý nghĩa là thụ đắc lãnh thổ
Đối tượng áp dụng
Nhóm lãnh thổ vô chủ (terra nullius) VD Vùng Tây Sahara
· Không có người ở vào thời điểm chiếm cứ
· Chưa từng thuộc quyền sở hữu của bất kì quốc gia nào vào thời điểm chiếm cứ
Nhóm lãnh thổ bị bỏ rơi (terra dereclictio)
· Lãnh thổ kông còn là đối tượng điều chỉnh, áp dụng của PL quốc gia
· Quốc gia từ bỏ sự duy trì đời sống kinh tế, khai thác tiềm năng kinh tế trên hoặctrong lãnh thổ
· Quốc gia xóa bỏ hết các thiết chế quản lí
· Quốc gia không thực hiện các hoạt động bảo vẹ chủ quyền lãnh thổ
Chiếm cứ liên tục, hòa bình
Được thực hiện với mục đích nhằm tạo ra một danh nghĩa chủ quyền lãnh thổ
Chuyển nhượng tự nguyện
Trang 21 Là sự chuyển giao một cách hòa bình danh nghĩa chủ quyền trên một lãnh thổ từQuốc gia này sang quốc gia khác
https://www.24h.com.vn/tin-tuc-quoc- VD: Alsace, Lorraine của Pháp
II Bộ phận lãnh thổ quốc gia
1 Vùng đất
Vùng đất liền trên lục địa
Vùng đất liền trên lục địa
Vùng đất trên các đảo thuộc chủ quyền của quốc gia (VD: Anh, Philippin, )
Một số quốc gia có lãnh thổ tiếp giáp với Bắc cực: một phần hình rẻ quạt ở Bắc cực
Các vùng nước nội địa thuộc quy chế pháp lý của vùng đất liền: (VD: sông, ngòi,
hồ tự nhiên, hồ nhân tạo, )
Các kênh đào, sông quốc tế có quy chế pháp lý riêng (VD: Kênh đào Panama, sông
Mê Công )
Trong vùng đất, quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối ( không có chia
sẻ cho bất kì ai, khác với 1 số vùng nước)
Trang 222 Vùng nước
Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia
Vùng biển mà quốc gia ven biển có quyền chủ quyền và quyền tài phán
Vùng biển không thuộc chủ quyền quốc gia
Phân biệt vùng biển có quyền chủ quyền và chủ quyền là 2 khái niệm khác nhau
Đường cơ sở: là đường ranh giới phía trong của lãnh hải và phía ngoài của nội
thủy, do quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo định ra phù hợp với UNCLOS đểlàm cơ sở xác định phạm vi của các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phánquốc gia
Trang 23 Nội thủy thông thường
Nội thủy trong đó quyền đi lại không gây hại cho tàu thuyền được tôn trọng Trong lịch sử các quốc gia khác được đi lại, giờ là vùng của mình)
Vùng nước hay vịnh lịch sử: Việt Nam có vùng nước và vịnh lịch sử không
Chế độ pháp lí của vùng nội thủy
Được coi như lãnh thổ đất liền
Quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ, bao trùmlên cả vùng trời, vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển
Mọi sự ra vào của tàu thuyền trong vùng nội thủy phải xin phép
· Tàu thương mại: tự do đi lại
· Tàu phi thương mại và quân sự phải xin phép
Tàu nước ngoài vi phạm:
· Quyền tài phán về mặt dân sự
· Nếu tàu được hưởng quyền miễn trừ
· Bởi vùng nội thủy
· Yêu cầu quốc gia tàu treo cờ trừng phạt hành vi vi phạm đó