1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf

171 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 5,75 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Lê Trung Hiếu ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI LUẬN VĂN THẠC SĨ ii MỤC LỤC MỤC LỤC i Danh mục kí hiệu và viết tắt iv Danh mục hình và bảng vi MỞ ĐẦU 1 Chương I. VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG HỆ THỐNG TƯƠNG TÁC 4 1. 1. Nhận thức của con người và sự đa dạng trong nhận thức 4 1. 1. 1. Nhận thức của con người 4 1. 1. 2. Sự đa dạng trong nhận thức của con người 10 1. 2. Vai trò của ngôn ngữ và hình ảnh trong quá trình hình thành nhận thức 12 1. 2. 1. Các yếu tố của hình ảnh tác động lên bộ não con người 12 1. 2. 2 Mối quan hệ giữa hình ảnh và ngôn ngữ 19 1. 2. 3. Đặc điểm của hình ảnh ba chiều 28 1. 3. Hoạt động của con người trong quá trình hình thành nhận thức 29 1. 4. Sự suy nghĩ của con người 31 1. 5. Tương tác người người 42 1. 6. Cách tiếp cận của HCI đối với các vấn đề của con người 50 1. 7. Kết luận 57 Chương II. TƯƠNG TÁC NGƯỜI MÁY 59 2. 1. Lựa chọn thực đơn, các mẫu điền, và các hội thoại 60 2. 1. 1. Giới thiệu 60 2. 1. 2. Các kiểu thực đơn 61 2. 1. 3. Trình diễn các thư mục theo chuỗi 69 2. 1. 4. Thời gian phản hồi và tốc độ hiển thị 71 2. 1. 5. Sự di chuyển nhanh trên thực đơn 71 2. 1. 6. Bố cục của thực đơn 73 2. 1. 7. Các mẫu điền có sẵn 76 2. 1. 8. Kết luận 81 2. 2. Sử dụng các câu lệnh 81 2. 2. 1. Giới thiệu 81 2. 2. 2. Chức năng hỗ trợ nhiệm vụ của người dùng 83 2. 2. 4. Lợi ích của cấu trúc 86 2. 2. 5. Tên và viết tắt 88 2. 2. 6. Thực đơn các câu lệnh 89 2. 2. 7. Ngôn ngữ tự nhiên trong máy tính 89 2. 2. 8. Kết luận 92 2. 3. Tương tác với các thiết bị 92 2. 3. 1. Giới thiệu 92 2. 3. 2. Bàn phím và các phím chức năng 93 2. 3. 3. Các thiết bị trỏ 97 2. 3. 4. Nhận dạng giọng nói và số hóa 102 2. 3. 5. Hình ảnh và hiển thị đoạn phim 107 2. 3. 6. Máy in 108 2. 3. 7. Kết luận 109 Chương III. CÁC LỖI TRONG HCI VÀ THIẾT KẾ MỘT TRANG WEB CỤ THỂ 111 3. 1. Các lỗi trong HCI 111 iii 3. 1. 1. Lỗi về các phím điều khiển 111 3. 1. 2. Lỗi các hộp thoại 123 3. 1. 3. Các lỗi khác 132 3. 2. Thiết kế một giao diện cụ thể 144 3. 2. 1. Cách thiết kế cho trang chủ 145 3. 2. 2. Cách thiết kế cho trang các địa chỉ khó khăn 147 3. 2. 3. Cách thiết kế cho trang đóng góp 151 3. 2. 4. Cách thiết kế cho trang những tấm lòng nhân ái 153 3. 2. 5. Cách thiết kế trang tìm kiếm 153 3. 2. 6 Cách thiết kế trang diễn đàn 154 3. 2. 7 Cách thiết kế trang liên hệ 157 3. 3. Kết luận 157 KẾT LUẬN 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 iv Danh mục kí hiệu và viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt Algol Tên một ngôn ngữ lập trình. Alzhemeir Bệnh đãng trí (thường xuất hiện khi tuổi cao). Camera Thiết bị để ghi hình. Colbol Tên một ngôn ngữ lập trình Cone Là một bộ phận thu nhận của cơ quan thị giác trên võng mạc được kích hoạt bởi ánh sáng mạnh và mầu sắc. DNA Acid deoxyribonucleic (viết tắt DNA) là một phân tử acid nucleic mang thông tin di truyền Edit Chỉnh sửa hay thay thế Font Phông nền Fortran Ngôn ngữ lập trình FORMULA TRANSLATOR Ftp Giao thức truyển tải dữ liệu HCI Human Computer Interaction – Tương tác người máy. Help Trợ giúp Html Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản. Http Giao thức truyền siêu văn bản Hypothalamus Vùng não điều khiển thân nhiệt, đói, khát Icon Biểu tượng. Logic Đảm bảo tính có hệ thống NLI Giao diện ngôn ngữ tự nhiên NLQ Ngôn ngữ truy vấn tự nhiên Nơron Là một bộ phận trong hệ thống thần kinh Rod Là một bộ phận thu nhận của cơ quan thị giác được kích hoạt bới ánh sáng yếu Scrollbar Cuộn ngang. Scrolling Cuộn dọc v Video Thiết bị để ghi hình View Hiển thị. Web Là một hệ thống mạng phức tạp được đan xen vào với nhau Window Cửa sổ World Wide Web Mạng lưới toàn cầu. vi Danh mục hình và bảng Hình 1. 1. 1 Liệu âm thanh và ngôn ngữ có giúp chúng ta trong quá trình nhận thức hơn so với thị giác không 4 Hình 1. 1. 2 Cấu tạo mắt con người 5 Hình 1. 1. 3. Không có bộ não liệu thị giác có thể hiểu được hình ảnh 6 Hình 1. 1. 4 Nhiều giả thuyết có thể được nêu lên về bức hình trên 6 Hình 1. 1. 5 Hình ảnh có thể giúp cho loài vật tăng cường khả năng nhận thức 8 Hình 1. 1. 6 Hiểu và biết thông qua các trạng thái suy nghĩ khác nhau 9 Hình 1. 1. 7 Loài vật có cần biết các quy luật để sinh tồn. 10 Hình 1. 1. 8 Hình ảnh thu nhận phụ thuộc nhiều vào nhận thức của con người 12 Hình 1. 2. 1 Mắt người cần có các yếu tố đặc biệt để xử lý thông tin. 13 Hình 1. 2. 2 Những hình ảnh đầu tiên được thu về 14 Hình 1. 2. 3 Quá trình tổng hợp diễn ra tại những hình ảnh đơn sơ nhất 15 Hình 1. 2. 4 Tác dụng của mầu sắc 15 Hình 1. 2. 5 Bố cục và độ sâu giúp con người xử lý dễ dàng hơn 16 Hình 1. 2. 6 Hoạt động của bán cầu não phải 20 Hình 1. 2. 7 Hoạt động của bán cầu não trái. 20 Hình 1. 2. 8 Bộ não không thể xử lý hết thông tin trong thời gian ngắn 25 Hình 1. 2. 9 Tác dụng của chữ viết 26 Hinh 1. 3. 1 Hình âm dương qua các thời kỳ được hiểu theo nhiều cách khác nhau 31 Hình 1. 4. 1. Não bộ 32 Hình 1. 4. 2. Tế bào thần kinh 32 Hình 1. 4. 3. Tế bào đệm 33 Hình 1. 4. 4. Bán cầu não trái 33 Hình 1. 4. 5. Cấu tạo của bộ não 33 Hình 1. 4. 6 Tiểu não 34 Hình 1. 4. 7. Các loại bộ nhớ 35 Hình 1. 4. 8 Giới hạn của bộ não con người 36 Hình 1. 4. 9 Sự thuận tiện trong quá trình xử lý thông tin. 37 Hình 1. 4. 10 Cách thức tổ chức dữ liệu 38 Hình 1. 4. 11 Hoạt động trao đổi thông tin của bộ não 39 Hình 1. 4. 12 Dữ liệu bên ngoài chiếm ưu thế, nỗi sợ hãi có thể che lấn tất cả 40 Hình 1. 4. 13. Môi trường bên ngoài không ảnh hưởng tới con người. 40 Hình 1. 4. 14 Nhận thức của con người bị đảo lộn 41 Hình 1. 5. 1 Các yếu tố ảnh hưởng đến con người. 46 Hình 1. 6. 1 L. S. Vygotsky, nhà xã hội học Liên xô cũ 50 Hình 1. 6. 2. Immanuel Kant, nhà triết học Đức 50 Hình 1. 6. 3 C. Marx, nhà triết học, tư tưởng 51 Hình 1. 6. 4 Sơ đồ của lý thuyết hoạt động 52 Hình 1. 6. 5 Mối liên hệ giữa các ngành. 56 Hình 2. 1. 1 Giao diện Pulldown. 60 Hình 2. 1. 2 Mỗi thực đơn có nhiều lựa chọn cho người sử dụng 63 Hình 2. 1. 3 Nhiêu lựa chọn có thể cùng lựa chọn được một lúc 63 Hình 2. 1. 4 Thực đơn dạng pop up 64 Hình 2. 1. 5 Một dạng thực đơn hai chiều 65 Hình 2. 1. 6 Một dạng thực đơn tìm kiếm theo thứ tự 65 vii Hình 2. 1. 7 Các đường dẫn (mầu xanh) được gắn trong các đoạn văn bản 66 Hình 2. 1. 8 Nhiều thực đơn có thể được đặt trong một giao diện 67 Hình 2. 1. 9 Một thực đơn bản đồ của World Wide Web 68 Hình 2. 1. 10 Một mẫu bảng điền 76 Hình 2. 1. 11 Một mẫu kết hợp giữa danh sách và hộp combo 78 Hình 2. 1. 12 Một dạng hộp hội thoại 79 Hình 2. 3. 1 Bàn phím của Microsoft với đầy đủ các tính năng 94 Hình 2. 3. 2 Máy vi tính bỏ túi với bàn phím được thu gọn 94 Hình 2. 3. 3. Bàn phím được thiết kế lõm 95 Hình 2. 3. 4. Bàn phím điều khiển con trỏ dạng chữ T ngược 97 Hình 2. 3. 5. Bàn phím điều khiển con trỏ theo dạng hình sao 97 Hình 2. 3. 6 Bút điện tử 99 Hình 2. 3. 7 Màn hình tiếp xúc 99 Hình 2. 3. 8 Chuột một nút bấm và chuột hai nút bấm. 100 Hình 2. 3. 9 Joystick giúp cho ngườidụng di chuyển chuột dễ dàng 101 Hình 3. 1. 1. Lỗi phím mũi tên 111 Hình 3. 1. 2. Lỗi trong chương trình sắp xếp 112 Hình 3. 1. 3. Lỗi trong chương trình Visual Studio 112 Hình 3. 1. 4. Sự giới hạn trong lựa chọn 112 Hình 1. 3. 5 Lỗi thông báo về thời gian tải cho người dùng 113 Hình 3. 1. 6 Dùng thanh công cụ để hiển thị thực đơn 113 Hình 3. 1. 7 Lỗi khi chọn giá trị 113 Hình 3. 1. 8 Lỗi trong quá trình tích các lựa chọn 114 Hình 3. 1. 9 Lỗi không hiển thị đường dẫn 114 Hình 3. 1. 10 Không có hướng dẫn về các kiểu của trường 115 Hình 3. 1. 11 Lỗi trong thực đơn 115 Hình 3. 1. 12 Lỗi thứ tự của các trường. 115 Hình 3. 1. 13 Lỗi không nhất quán trong phần mềm. 116 Hình 3. 1. 14 Các sự trợ giúp không cần thiết 116 Hình 3. 1. 15 Lỗi trong cách xác định đường dẫn 117 Hình 3. 1. 16 Lỗi khi sử dụng các thanh trượt ngang. 118 Hình 3. 1. 17 Lỗi trong khi hiển thị 118 Hình 3. 1. 18 Lỗi khi thể hiện danh sách 118 Hình 3. 1. 19. Lỗi khi xuất hiện quá nhiều nút 119 Hình 3. 1. 20 Xuất hiện hỗ trợ lâu 119 Hình 3. 1. 21 Tổ chức không theo cấu trúc 120 Hình 3. 1. 22 Lỗi khi nhập số lượng quá nhiều 120 Hình 3. 1. 23 Lỗi lãng phí bộ nhớ 120 Hình 3. 1. 24 Lỗi trong chương trình duyệt Web 121 Hình 3. 1. 25 Lỗi không xuất hiện phím điều khiển 121 Hình 3. 1. 26 Lỗi khi lựa chọn chỉ dựa vào chuột 122 Hình 3. 1. 27. Lỗi khi lựa chọn chỉ dựa vào chuột 122 Hình 3. 1. 28. Lỗi khi lựa chọn chỉ dựa vào chuột 122 Hình 3. 1. 29 Lỗi khi thao tác với thực đơn 123 Hình 3. 1. 30 Lỗi trong chương trình sắp lịch. 123 Hình 3. 1. 31 Thiết kế thiếu sự định hướng 123 Hình 3. 1. 32 Lỗi trong chương trình Microsoft Word 124 Hình 3. 1. 33 Lỗi khi thể hiện Font 124 viii Hình 3. 1. 34 Lỗi không nhất quán và lỗi chọn lựa 125 Hình 3. 1. 35 Lỗi số lượng các thanh quá nhiều trên hộp thoại 125 Hình 3. 1. 36 Lỗi số lượng các thanh quá nhiều trên hộp thoại 125 Hình 3. 1. 37 Lỗi số lượng các thanh quá nhiều trên hộp thoại 126 Hình 3. 1. 38 Lỗi số lượng mầu sắc quá nhiều 126 Hình 3. 1. 39 Một giao diện được thiết kế tốt 126 Hình 3. 1. 40 Lỗi khi thiết kế các thanh ẩn trên hộp thoại 126 Hình 3. 1. 41 Lỗi khi không hiển thị đầy đủ các thông tin 127 Hình 3. 1. 42 Lỗi không rành mạch về chức năng 127 Hình 3. 1. 43 Lỗi không rành mạch về chức năng 128 Hình 3. 1. 44 Lỗi về chức năng 128 Hình 3. 1. 45 Lỗi sách địa chỉ của IBM 129 Hình 3. 1. 46 Lỗi trong hộp thoại Sounds Properties 129 Hình 3. 1. 47 Lỗi không hỗ trợ người dùng 130 Hình 3. 1. 48 Lỗi khi đặt tên hộp thoại 130 Hình 3. 1. 49 Lỗi khi đặt tên hộp thoại 130 Hình 3. 1. 50 Lỗi trong cách thiết kế chức năng 131 Hình 3. 1. 51 Lỗi ngăn cản người sử dụng 132 Hình 3. 1. 52 Lỗi gán nhãn 132 Hình 3. 1. 53 Lỗi của phím Start 132 Hình 3. 1. 54 Thông báo mang tính khó hiểu 133 Hình 3. 1. 55 Thông báo mang tính khó hiểu 133 Hình 3. 1. 56 Lỗi trong chương trình xử lý ảnh 134 Hình 3. 1. 57 Sự không nhất quán trong các chương trình phần mềm. 134 Hình 3. 1. 58 Chuột có 3 nút bấm 134 Hình 3. 1. 59 Nút điều khiển trên chuột 135 Hình 3. 1. 60 Che mất chức năng điều khiển 135 Hình 3. 1. 61. Lỗi khi thiết kế thanh trượt 136 Hình 3. 1. 62 Một số thanh trượt được thiết kế tốt 137 Hình 3. 1. 63 Bố trí mầu sắc không hợp lý 138 Hình 3. 1. 64 Lỗi mầu sắc của các đường dẫn 139 Hình 3. 1. 65 Lỗi trong cách bố trí chương 140 Hình 3. 1. 66 Lỗi được khắc phục 140 Hình 3. 1. 67 Lỗi trong thiết kế thực đơn 141 Hình 3. 1. 68 Lỗi được khắc phục 141 Hình 3. 1. 69 Sự không nhất quán trong bố cục 142 Hình 3. 1. 70 Thật khó để phân biệt các hình ảnh trên 144 Hình 3. 2. 1 Giao diện của trang chủ 146 Hình 3. 2. 2 Thanh công cụ tìm kiếm trên mạng 147 Hình 3. 2. 3 Giao diện của thực đơn các địa chỉ khó khăn 148 Hình 3. 2. 4 Giao diện của trang các địa chỉ khó khăn 148 Hình 3. 2. 5 Giao diện của hình ảnh khi được xem 149 Hình 3. 2. 6 Nội dung chữ của trang các địa chỉ khó khăn. 150 Hình 3. 2. 7 Giao diện trang đóng góp 151 Hình 3. 2. 8 Giao diện của trường chọn tỉnh, thành phố 152 Hình 3. 2. 9 Giao diện của trường quyên góp 153 Hình 3. 2. 10 Giao diện thực đơn của trang những tấm lòng nhân ái 153 Hình 3. 2. 11 Giao diện trường từ khóa trong trang tìm kiếm 153 ix Hình 3. 2. 12 Giao diện thực đơn cho trang diễn đàn 154 Hình 3. 2. 13. Giao diện của trang đăng ký thành viên 155 Hình 3. 2. 14 Giao diện của trang thảo luận 156 Hình 3. 2. 15 Nội dung của trang thảo luận 156 Hình 3. 2. 16 Bình luận của người dùng 157 Hình 3. 2. 17 Giao diện của trang liên hệ 157 1 MỞ ĐẦU Công nghệ thông tin vẫn đang là một lĩnh vực khá hấp dẫn đối với nhiều người trong quá trình học tập và nghiên cứu nhằm phát hiện ra những điều thú vị mới trong lĩnh vực này. Tuy nhiên sự hấp dẫn bao nhiêu thì lại càng có nhiều thách thức đang chờ đợi chúng ta bấy nhiêu. Kiến thức của khoa học là vô tận và con người không bao giờ có thể nắm bắt được hết cả. Cứ qua mỗi thời kỳ thì các kiến thức khoa học lại tăng theo cấp số nhân. Công nghệ thông tin cũng không phải ngoại lệ. Dù chỉ mới phát triển trong những năm gần đây tuy nhiên do những yêu cầu của thực tế gần đây luôn đòi hỏi các kiến thức của các ngành khác nhau cần phải được liên kết lại để giải đáp các yêu cầu của con người. Công nghệ thông tin ngày nay cũng phải liên kết với các ngành khoa học khác để có thể phát huy hết được vai trò của mình cho các ứng dụng trong thực tiễn và cuộc sống với con người là trung tâm của sự phục vụ đó. Tương tác người máy là một trong những môn như vậy đòi hỏi phải kết hợp với các ngành khác để có thể tự hoàn thiện mình, trước hết là đối với các ngành tâm lý nhận thức và thần kinh để hiểu rõ hơn về hoạt động của con ngươi, sau đó là các ngành về kĩ thuật để hiện thực hóa các ý tưởng đó, ngoài ra cần có một số ngành khác như tôn giáo, triết học, tâm lý đám đông, văn hóa, kinh tế, chính trị, luật pháp để có thể giải mã các hành động của con người theo cấp độ tập thể. Khoa học công nghệ nói chung và công nghệ thông tin đang bước vào giai đoạn hết sức nhanh chóng và mạnh mẽ. Sức mạnh của khoa học kỹ thuật là điều đã được cả thế giới thừa nhận, và từ lâu trong mỗi tiềm thức con người đã hình thành nên suy nghĩ: kĩ thuật là sức mạnh của con người. Bắt đầu từ thế kỷ 18 tại một số nước văn minh Châu Âu và sau đó lan sang các nước khác trên thế giới, khoa học kĩ thuật đã có rất nhiều đóng góp to lớn vào sự phát triển và tồn tại của loài người, từ chỗ phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên đến chỗ con người, mặc dù chưa thể làm chủ hoàn toàn nhưng con người có thể tự đáp ứng được những nhu cầu về tồn tại và phát triển của mình. Những thành tựu mà khoa học kĩ thuật đem lại trong vòng 2 thế kỷ qua còn lớn hơn tất cả những gì mà loài người trước đó làm được. Mặc dù trong thế kỷ qua dân số của loài người tăng lên rất nhanh nhưng đại bộ phận loài người vẫn có một cuộc sống chất lượng cao hơn rất nhiều so với trước đó, từ việc đảm bảo nhu cầu về thực phẩm, quần áo, điện và nước sinh hoạt tất cả đều rất dồi dào và phong phú, đảm bảo cho loài người tiếp tục tồn tại và phát triển. Trong sự đóng góp to lớn của khoa học kĩ thuật đó thì công nghệ thông tin đóng một vai trò hết sức quan trọng. Mặc dù sinh sau đẻ muộn nhưng công nghệ thông tin đã có những đóng góp hết sức to lớn, làm thay đổi rất lớn cuộc sống của loài người từ phương thức hoạt động sản xuất và tư duy cho đến cấu trúc của những tổ chức xã hội theo hướng tích cực nhất. Thông qua công nghệ thông tin con người có thể tăng năng suất lao động của mình nhờ rút ngắn thời gian hoàn thành công việc và tăng tính hiệu quả của từng giờ làm việc. Loài người vẫn sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển, mặc dù không được mãi mãi, và khoa học kĩ thuật nói chung cũng như công nghệ thông tin nói riêng vẫn sẽ là một công cụ vô cùng hữu hiệu để con người thực hiện được điều đó. Và chúng ta mong chờ nhiều điều tốt đẹp mà khoa học kĩ thuật mang lại cho loài người. [...]... tương tác người máy thì yếu tố môi trường hiện tại đó chính là thiết bị phần cứng và chức năng của phần mềm Cụ thể, ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được tổ chức thành 3 chương như sau: 1 Chương 1: Vai trò của con người trong hệ thống tương tác, trong đó nêu lên cách thức xử lý thông tin trong bộ não của con người và sự đa dạng trong nhân thức của con người 2 Chương 2 Tương tác người máy, trong. .. trị) và yếu tố con người (tâm lý học, sinh lý học, thần kinh học ) và yếu tố môi trường xung quanh tức là hoàn cảnh trong môi trường hiện tại Hai yếu tố đầu kết hợp vào với nhau, hoà quyện lại với nhau để hình thành tư duy trong bộ não của con người, mặc dù mức độ tác động là có khác nhau đối với từng người khác nhau Cùng với yếu tố cuối cùng sẽ quyết định và chi phối hành động của con người Trong tương... Chương 3 Các lỗi trong HCI và cách thiết kế một trang Web cụ thể, trong đó nêu lên các lỗi và ứng dụng các kết quả đạt được vào cách thiết kế một trang Web cụ thể 4 Chương I VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG HỆ THỐNG TƯƠNG TÁC 1 1 Nhận thức của con người và sự đa dạng trong nhận thức 1 1 1 Nhận thức của con người Nhận thức là một quá trình quan trọng trong sự phát triển của loài người, sở dĩ con người có thể... lên thi giác con người trong cái nhìn đầu tiên hay là con người khi nhìn thì bị yếu tố nào chi phối Các quá trình sau thì bị yếu tố nào chi phối Sau đây chúng ta sẽ đi tìm câu trả lời cho vấn đề trên Trước hết chúng ta rút ra được những kết luận sau Con người sở hữu khả năng tập hợp các thông tin thị giác các yếu tố như chiều sâu, kết cấu và mầu sắc là những yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ nhất trong cái nhìn... giải quyết các vấn đề của con người theo cơ chế sinh học, giải mã các hành động và ý nghĩ của con người một cách tự nhiên như những gì đã tồn tại trong con người Phần thứ hai sẽ tập trung giải quyết các vấn đề về kĩ thuật và quá trình tương tác với máy tính thông qua các giao diện và phần mềm cụ thể Trong bất kỳ các hoạt động nào thì con người đều bị chi phối bởi ba yếu tố: yếu tố xã hội (văn hóa, tôn... gần gũi với nhau Ba yếu tố trên có thể chuyển hóa qua lại với nhau, tức là con người chỉ cần tối thiểu có một giác quan để phân biệt để phân biệt được một trong ba yếu tố trên, mắt để cho hình ảnh, tai cho âm thanh, tay để phân biệt chữ nổi và ngôn ngữ cho quá trình truyền tải ý tưởng Con người cần tối thiểu một trong ba giác quan trên để có thể phát triển nhận thức của mình Nhưng trong quá trình tương... đầu tiên của con người hay nói cách khác con người sẽ bị thu hút vào những yếu tố trên Các yếu tố như bố cục không gian và phát hiện các vật thể riêng biệt là những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình dần dần làm mịn bức ảnh ban đầu đó Sau đây chúng ta sẽ dần dần làm sáng tỏ những điều mà chúng ta đã nói ở trên Chúng ta tiến hành một thí nghiệm nhỏ như sau: đưa một bức tranh trước mặt một người trong khoảng... của chúng với nhau Thông thường có một số các yếu tố tham gia vào tạo nên bố cục, kết cấu và chất liệu để giúp quá trình phân loại của chúng ta được tốt hơn Tập các yếu tố 18 này phụ thuộc vào kiểu mà chúng ta đang xem xét, tập các yếu tố này có thể là mầu sắc, độ tương phản, các đường nét trong hình vẽ Dựa vào các nghiên cứu của việc phân tích các yếu tố của hình vẽ thì hình ảnh trên vỏ não được phân... ngày nay chính là do quá trình nhận thức của con người liên tục được cải thiện và phát huy Quá trình nhận thức có được nhờ thông qua các giác quan sau đó diễn ra trong bộ não của con người Trong bộ não quá trình phân tích và tổng hợp thông tin diễn ra liên tục làm cho con người ngày càng có khả năng nhận thức về môi trường xung quanh Trong 6 giác quan của con người thì giác quan về thị giác là quan trọng... tồn tại và phát triển của loài ngườiHCI cũng không phải là ngoại lệ Nếu như HCI không làm được điều này và cùng với sự phát triển của Internet thì sự khác biệt đó ngày càng lớn thì con người sẽ đối mặt với nguy cơ tự tiêu diệt lẫn nhau 3 Do vậy trong phần tiểu luận này, tôi xin tập trung vào hai phần là đó là vai trò của con người trong hệ thống tương tác và tương tác người máy Phần thứ nhất sẽ tập . ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Lê Trung Hiếu ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI LUẬN VĂN THẠC SĨ ii MỤC LỤC MỤC. TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG HỆ THỐNG TƯƠNG TÁC 4 1. 1. Nhận thức của con người và sự đa dạng trong nhận thức 4 1. 1. 1. Nhận thức của con người 4 1. 1. 2. Sự đa dạng trong nhận thức của con người. diện và phần mềm cụ thể. Trong bất kỳ các hoạt động nào thì con người đều bị chi phối bởi ba yếu tố: yếu tố xã hội (văn hóa, tôn giáo, kinh tế, chính trị) và yếu tố con người (tâm lý học, sinh

Ngày đăng: 28/06/2014, 03:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Alejandro Jaimes and Nicu Sebe, DIAP (2006), Multimodal human–computer interaction, published by Mathias Kolsch, University of Amsterdam, The Netherlands Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multimodal human–computer interaction
Tác giả: Alejandro Jaimes and Nicu Sebe, DIAP
Năm: 2006
[2]. Ben Shneiderman. (1998), “Designing the User Interface, Strategies for Effective Human - Computer Interaction”, Third Edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Designing the User Interface, Strategies for Effective Human - Computer Interaction
Tác giả: Ben Shneiderman
Năm: 1998
[3]. B. Shneiderman (1993), Spark of Innovation in Human-Computer Interaction, Ablex Publ, Norwood, NJ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spark of Innovation in Human-Computer Interaction
Tác giả: B. Shneiderman
Năm: 1993
[4]. Brad Myer, Jim Hollan, Isabel, Steve Bryson, Dick Bulterman (1995), Strategic direction in human-computer interaction, publisher ACM, New York, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategic direction in human-computer interaction
Tác giả: Brad Myer, Jim Hollan, Isabel, Steve Bryson, Dick Bulterman
Năm: 1995
[5]. Daisy Mwanza (MSc HCI; BSc (Hons) IT) (2006), Toward an Activity-Oriented Design method for HCI research and practice, thesis submitted in partial fulfilment of the requirement for the degree of Doctor of Philosophy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toward an Activity-Oriented Design method for HCI research and practice
Tác giả: Daisy Mwanza (MSc HCI; BSc (Hons) IT)
Năm: 2006
[6]. Elspeth Mckey, Rmit, Australia (2002), Enhance learning through Human Computer Interaction, Ideal Group Reference, Library Congress Cataloging in Published Data, United State of America Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enhance learning through Human Computer Interaction
Tác giả: Elspeth Mckey, Rmit, Australia
Năm: 2002
[7]. Eva Hudlicka, Psychometrix Associates, Inc. (1805) The role of affect in human–computer interaction, Azalea Drive, Blacksburg, VA 24060, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of affect in human–"computer interaction
[8]. John F. Roesler, Richard A. Yetter and Frederick L. Dryer, Mechanical and Aerospace Engineering, Pricnciple activity theory for HCI, Princeton University, Princeton, NJ 08544, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pricnciple activity theory for HCI
[10]. Mathew I. Brad (2004), User Modeling in Human-Computer Interaction, publisher Springer Netherlands Sách, tạp chí
Tiêu đề: User Modeling in Human-Computer Interaction
Tác giả: Mathew I. Brad
Năm: 2004
[11]. Maja Pantic, Nicu Sebe, Jeffrey F. Cohn, Thomas Huang (1997), Affective multimodal human-computer interaction, Source International Multimedia Conference, Proceedings of the 13th annual ACM international conference on Multimedia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Affective multimodal human-computer interaction
Tác giả: Maja Pantic, Nicu Sebe, Jeffrey F. Cohn, Thomas Huang
Năm: 1997
[14]. Tonya Barrier (2005), Human Computer Interaction Development and Management, Second Edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Computer Interaction Development and Management
Tác giả: Tonya Barrier
Năm: 2005
[15]. Vladimir I. Pavlovic, Rajeev Sharma, Thomas S. Huang (2003), Visual Interpretation of Hand Gesture for Human-Computer Interaction, Department of Elictrical and Computer Engineering and the Beckman Institute for Advance Science and technology, University of Illinois at Urbana-Champion 405 N. Mathew Avenue, Urbana. H, 61801, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Visual Interpretation of Hand Gesture for Human-Computer Interaction
Tác giả: Vladimir I. Pavlovic, Rajeev Sharma, Thomas S. Huang
Năm: 2003
[16]. V. V. Alexandrov & N. D. Gorsky. (1991), “From Humans to Computers, Cognition Through Visual Perception”,World Scientific Series in Computer Science – Vol. 22, World Scientific Publish Co. Pte. Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: From Humans to Computers, Cognition Through Visual Perception
Tác giả: V. V. Alexandrov & N. D. Gorsky
Năm: 1991
[17]. Zhihong Zeng, Jilin Tu, Ming Liu, Tong Zhang (2001), Bimodal HCI-related affect recognition, Source International Conference on Multimodal Interfaces. Proceedings of the 6th international conference on Multimodal interfaces, Publisher ACM, NY, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bimodal HCI-related affect recognition
Tác giả: Zhihong Zeng, Jilin Tu, Ming Liu, Tong Zhang
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1. 3. Không có bộ não liệu thị giác có thể hiểu được hình ảnh - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 1. 1. 3. Không có bộ não liệu thị giác có thể hiểu được hình ảnh (Trang 15)
Hình 1. 1. 4 Nhiều giả thuyết có thể được nêu lên về bức hình trên - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 1. 1. 4 Nhiều giả thuyết có thể được nêu lên về bức hình trên (Trang 15)
Hình 1. 4. 2. Tế bào thần kinh - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 1. 4. 2. Tế bào thần kinh (Trang 41)
Hình 1. 4. 8 Giới hạn của bộ não con người - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 1. 4. 8 Giới hạn của bộ não con người (Trang 45)
Hình 1. 4. 10 Cách thức tổ chức dữ liệu - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 1. 4. 10 Cách thức tổ chức dữ liệu (Trang 47)
Hình 1. 4. 12 Dữ liệu bên ngoài chiếm ưu thế, nỗi sợ hãi có thể che lấn tất cả - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 1. 4. 12 Dữ liệu bên ngoài chiếm ưu thế, nỗi sợ hãi có thể che lấn tất cả (Trang 49)
Hình 1. 4. 13. Môi trường bên ngoài không ảnh hưởng tới con người. - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 1. 4. 13. Môi trường bên ngoài không ảnh hưởng tới con người (Trang 49)
Hình 1. 4. 14 Nhận thức của con người bị đảo lộn - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 1. 4. 14 Nhận thức của con người bị đảo lộn (Trang 50)
Hình 1. 6. 5 Mối liên hệ giữa các ngành. - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 1. 6. 5 Mối liên hệ giữa các ngành (Trang 65)
Hình 2. 1. 2 Mỗi thực đơn có nhiều lựa chọn cho người sử dụng - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 2. 1. 2 Mỗi thực đơn có nhiều lựa chọn cho người sử dụng (Trang 72)
Hình 2. 1. 5 Một dạng thực đơn hai chiều - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 2. 1. 5 Một dạng thực đơn hai chiều (Trang 74)
Hình 2. 1. 7 Các đường dẫn (mầu xanh) được gắn trong các đoạn văn bản - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 2. 1. 7 Các đường dẫn (mầu xanh) được gắn trong các đoạn văn bản (Trang 75)
Hình 2. 1. 8 Nhiều thực đơn có thể được đặt trong một giao diện - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 2. 1. 8 Nhiều thực đơn có thể được đặt trong một giao diện (Trang 76)
Hình 3. 1. 8 Lỗi trong quá trình tích các lựa chọn - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 3. 1. 8 Lỗi trong quá trình tích các lựa chọn (Trang 123)
Hình 3. 1. 10 Không có hướng dẫn về các kiểu của trường - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 3. 1. 10 Không có hướng dẫn về các kiểu của trường (Trang 124)
Hình 3. 1. 14 Các sự trợ giúp không cần thiết - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 3. 1. 14 Các sự trợ giúp không cần thiết (Trang 125)
Hình 3. 1. 27. Lỗi khi lựa chọn chỉ dựa vào chuột - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 3. 1. 27. Lỗi khi lựa chọn chỉ dựa vào chuột (Trang 131)
Hình 3. 1. 33 Lỗi khi thể hiện Font - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 3. 1. 33 Lỗi khi thể hiện Font (Trang 133)
Hình 3. 1. 50 Lỗi trong cách thiết kế chức năng - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 3. 1. 50 Lỗi trong cách thiết kế chức năng (Trang 140)
Hình 3. 1. 57 Sự không nhất quán trong các chương trình phần mềm. - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 3. 1. 57 Sự không nhất quán trong các chương trình phần mềm (Trang 143)
Hình 3. 1. 62 Một số thanh trượt được thiết kế tốt - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 3. 1. 62 Một số thanh trượt được thiết kế tốt (Trang 146)
Hình 3. 1. 67 Lỗi trong thiết kế thực đơn - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 3. 1. 67 Lỗi trong thiết kế thực đơn (Trang 150)
Hình 3. 2. 1 Giao diện của trang chủ - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 3. 2. 1 Giao diện của trang chủ (Trang 155)
Hình 3. 2. 4 Giao diện của trang các địa chỉ khó khăn - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 3. 2. 4 Giao diện của trang các địa chỉ khó khăn (Trang 157)
Hình 3. 2. 5 Giao diện của hình ảnh khi được xem - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 3. 2. 5 Giao diện của hình ảnh khi được xem (Trang 158)
Hình 3. 2. 7 Giao diện trang đóng góp - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 3. 2. 7 Giao diện trang đóng góp (Trang 160)
Hình 3. 2. 8  Giao diện của trường chọn tỉnh, thành phố - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 3. 2. 8 Giao diện của trường chọn tỉnh, thành phố (Trang 161)
Hình 3. 2. 12 Giao diện thực đơn cho trang diễn đàn - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 3. 2. 12 Giao diện thực đơn cho trang diễn đàn (Trang 163)
Hình 3. 2. 13. Giao diện của trang đăng ký thành viên. - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 3. 2. 13. Giao diện của trang đăng ký thành viên (Trang 164)
Hình 3. 2. 14 Giao diện của trang thảo luận - LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCI pdf
Hình 3. 2. 14 Giao diện của trang thảo luận (Trang 165)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w