1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu luận văn Ứng Dụng Thẻ Điểm Cân Bằng (BSC) Trong Việc Xây Dựng

133 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM - LÊ THANH TÙNG ỨNG DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG (BSC) TRONG VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY THERMTROL LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM - LÊ THANH TÙNG ỨNG DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG (BSC) TRONG VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY THERMTROL Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS VÕ THỊ QUÝ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Kính thưa Q thầy cơ, Quý độc giả, Tôi tên Lê Thanh Tùng, học viên Cao học khoá 20 – Lớp Quản trị Kinh Doanh ngày – Trường Đại học Kinh tế Tp HCM (MSSV: 7701102415) Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân Cơ sở lý luận tham khảo từ tài liệu thu thập từ sách, báo, nghiên cứu nêu phần tài liệu tham khảo Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Tôi cam đoan đề tài không chép từ công trình nghiên cứu khoa học khác Nếu phát có gian lận tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 05 năm 2014 Tác giả Lê Thanh Tùng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Tóm tắt PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Dữ liệu phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan Hệ thống đo lường hiệu hoạt động (PMS) Thẻ điểm cân (BSC) 1.1.1 Khái niệm ý nghĩa Hệ thống đo lường hiệu hoạt động 1.1.2 Nguồn gốc phát triển BSC 1.2.2 Sự cần thiết BSC 1.2.3 Hiệu hạn chế công cụ BSC 11 1.2 Các nội dung chủ yếu Thẻ điểm cân 11 1.2.1 Tầm nhìn, chiến lược 11 1.2.2 Bốn khía cạnh Thẻ điểm cân 12 1.2.2.1 Khía cạnh tài (Financial Perspective) 12 1.2.2.2 Khía cạnh khách hàng (Customer Perspective) 13 1.2.2.3 Khía cạnh qui trình nội (Internal process Perspective) 14 1.2.2.4 Khía cạnh học hỏi phát triển (Leaning and growth ) 16 1.2.3 Bản đồ chiến lược 19 1.2.4 Thước đo đánh giá hiệu hoạt động 20 1.3 Thực tế áp dụng Thẻ điểm cân giới Việt Nam 22 Chương 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY THERMTROL 25 2.1 Sơ lược Công ty Thermtrol 25 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 26 2.1.3 Sản phẩm, thị trường kết hoạt động kinh doanh 29 2.1.3.1 Sản phẩm thị trường 29 2.1.3.2 Kết hoạt động kinh doanh 31 2.2 Thực trạng hệ thống đo lường hiệu hoạt động Công ty Thermtrol 32 2.2.1 Sứ mạng, tầm nhìn mục tiêu chiến lược Cơng ty đến năm 2020 32 2.2.1.1 Sứ mạng, tầm nhìn triết lý kinh doanh 32 2.2.1.2 Định hướng mục tiêu chiến lược phát triển công ty 32 2.2.2 Thực trạng hệ thống đo lường hiệu hoạt động 33 2.2.2.1 Các số đo lường hiệu hoạt động 33 2.2.2.2 Mối quan hệ hệ thống đo lường hiệu mục tiêu chiến lược Công ty 35 2.3 Nhận xét hệ thống đo lường hiệu hoạt động tại Cơng ty Thermtrol theo khía cạnh Thẻ điểm cân 45 2.3.1 Về khía cạnh tài 45 2.3.2 Về khía cạnh khách hàng 45 2.3.3 Về khía cạnh qui trình nội 46 2.3.4 Về khía cạnh học hỏi phát triển 46 Chương 3: ỨNG DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY THERMTROL 49 3.1 Những lợi ích việc ứng dụng hệ thống Thẻ điểm cân 49 3.2 Nội dung xây dựng hệ thống Thẻ điểm cân Công ty Thermtrol51 3.2.1 Phát triển đồ chiến lược 51 3.2.1.1 Chuẩn bị 52 3.2.1.2 Quá trình phát triển đồ chiến lược Công ty 52 3.2.2 Xây dựng thước đo KRI, PI, KPI, tiêu sáng kiến 57 3.2.2.1 Các thước đo mục tiêu khía cạnh Tài 58 3.2.2.2 Các thước đo mục tiêu khía cạnh Khách hàng 59 3.2.2.3 Các thước đo mục tiêu khía cạnh Qui trình nội 60 3.2.2.4 Các thước đo mục tiêu khía cạnh Học hỏi & Phát triển 62 3.2.3 Xây dựng hệ thống Thẻ điểm cân cấp Công ty Thermtrol 63 3.2.4 Xác định đồng thuận phương pháp Delphi 67 3.2.4.1 Xác định nhóm chun gia, vịng Delphi ngun tắc 67 3.2.4.2 Các vòng khảo sát 70 3.2.4.3 Kết khảo sát thảo luận 70 3.2.5 Xây dựng Thẻ điểm cân cấp Phòng ban 76 3.3 Điều kiện thực giải pháp triển khai hệ thống KPIs Thẻ điểm cân 79 3.3.1 Điều kiện thực 79 3.3.2 Các giải pháp đề xuất 80 3.3.2.1 Giải pháp truyền thông BSC 80 3.3.2.2 Giải pháp thực đo lường, đánh giá BSC 81 3.3.2.3 Các giải pháp nhân 83 3.3.2.4 Giải pháp khuyến khích thực BSC 83 3.3.2.5 Giải pháp công nghệ thông tin 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BSC (Balanced Scorecard): Thẻ điểm cân CT: Công ty CNTT: Công nghệ thông tin CSKH: Chăm sóc khách hàng DN: Doanh nghiệp HS: Hiệu suất KPI (Key Performance Indicator): Chỉ số hiệu suất yếu KRI (Key Result Indicator): Chỉ số kết chủ yếu NL: Nhân lực NV: Nhân viên NVL: Nguyên vật liệu PMS (Performance Measurement Systems): Hệ thống đo lường hiệu hoạt động PI (Performance Indicator): Chỉ số hiệu suất QLCL: Quản lý chất lượng ROI (Return on Investment): Tỉ lệ hoàn vốn đầu tư TGĐ: Tổng Giám đốc TNA (Training Need Analysys): Phân tích nhu cầu đào tạo XH: Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 2-1: Kết tiềm doanh thu Công ty đến năm 2020 30 Bảng 2-2: Doanh thu lợi nhuận Công ty 2009-2013 31 Bảng 2-3: Các tiêu tài Công ty (2009 – 2013) 31 Bảng 2-4: Bảng mục tiêu hoạt động Công ty năm 2013 34 Bảng 2-5: Tỉ lệ giao hàng hạn tỉ lệ lỗi xuất tới khách hàng (2009 – 2013) 35 Bảng 2-6: Cơ cấu nhân Công ty Thermtrol (12/2013) 38 Bảng 2-7: Thu nhập bình quân nhân viên công ty 38 Bảng 2-8: Tỉ lệ việc nhân viên Công ty (2009 – 2013) 39 Bảng 2-9: Số đào tạo trung bình/nhân viên/năm (2009 – 2013) 40 Bảng 2-10: Giá trị tài trợ cho hoạt động xã hội Công ty (2009 – 2013) 42 Bảng 3-1: Bảng Thẻ điểm cân Công ty Thermtrol năm 2014 64 Bảng 3-2: Những yêu cầu cho việc phân tích đánh giá từ chuyên gia phương pháp Delphi 69 Bảng 3-3: Thẻ điểm cân Cơng ty Thermtrol năm 2014 (Hồn thiện) 73 Bảng 3-4: Bảng Thẻ điểm cân – Phòng Quản lý chất lượng 78 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1-1: Cấu trúc bảng BSC Hình 1-2: Các khn mẫu sử dụng việc đánh giá hiệu hoạt động tổ chức giới Hình 1-3: Các rào cản việc thực thi chiến lược 10 Hình 1-4: Mối quan hệ thước đo khía cạnh khách hàng 14 Hình 1-5: Chuỗi giá trị khía cạnh qui trình nội 15 Hình 1-6: Mối quan hệ thước đo khía cạnh học hỏi phát triển 16 Hình 1-7: Thẻ điểm cân với khía cạnh Parmenter 17 Hình 1-8: Thẻ điểm cân cạnh Cheng 18 Hình 1-9: Bản đồ chiến lược 19 Hình 2-1: Sơ đồ tổ chức Công ty Thermtrol (12/2013) 27 Hình 2-2: Cơ cấu sản phẩm theo lĩnh vực ứng dụng (2013) 29 Hình 2-3: Hình phân bố khách hàng Cơng ty (2013) 30 Hình 2-4:Cơ sở liệu quản lý huấn luyện đào tạo 40 Hình 3-1: Bản đồ chiến lược Công ty Thermrol 56 TÓM TẮT Đề tài thực nhằm đánh giá thực trạng hệ thống đo lường hiệu hoạt động Công ty Thermtrol ứng dụng mơ hình Thẻ điểm cân (BSC) vào thực tiễn đo lường hiệu hoạt động Cơng ty Thermtrol giai đoạn 2014-2020 Mơ hình BSC lựa chọn gồm khía cạnh mơ hình gốc Kaplan & Norton nghiên cứu công bố năm 1996 có tích hợp thêm khía cạnh Parmenter (2007) Cheng (2009) đề nghị Phương pháp nghiên cứu sử dụng nghiên cứu phương pháp chuyên gia Delphi để thu thập ý kiến chuyên gia tìm đồng thuận xây dựng KPIs Kết nghiên cứu hình thành hệ thống BSC gồm đồ chiến lược Công ty Thermtrol giai đoạn 2014-2020, bảng BSC Công ty với 21 mục tiêu 38 KPIs đo lường mục tiêu chiến lược Công ty, bảng BSC Phòng ban chức phân bổ theo khía cạnh mơ hình BSC Tác giả đề xuất hướng ứng dụng kết nghiên cứu Cơng ty Thermtrol Q trình nghiên cứu hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Kết cấu luận văn gồm phần mở đầu, chương nội dung phần kết luận Phần Mở đầu giới thiệu lý hình thành vấn đề nghiên cứu, từ xác định mục tiêu nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu, đối tượng, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương trình bày sở lý thuyết liên quan đến giải vấn đề nghiên cứu gồm: lý thuyết BSC ứng dụng đo lường hiệu hoạt động quản trị chiến lược lý thuyết KPIs Chương giới thiệu Công ty Thermtrol đánh giá thực trạng hệ thống đo lường hiệu hoạt động Chương trình bày bước thực kết xây dựng BSC Cơng ty Thermtrol để hình thành đồ chiến lược, KPIs bảng BSC cấp Cơng ty, KPIs bảng BSC Phịng ban chức năng, đề xuất hướng ứng dụng kết nghiên cứu Phần kết luận đánh giá tổng quát trình thực đề tài, kết thực hiện, đồng thời hạn chế nghiên cứu đề nghị hướng nghiên cứu PHỤ LỤC 7: PHIẾU KHẢO SÁT DELPHI (VÒNG 3) PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ KHẢO SÁT TĨM TẮT VỊNG Khía cạnh Mã số (Perspectives) (Code) TÀI CHÍNH QUI TRÌNH NỘI BỘ HỌC HỎI & PHÁT TRIỂN F3 I4 I15 L3 Chỉ số/Thước đo (Indicators/Measures) Tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA) Tỉ lệ lao động trực tiếp Tỉ lệ chi phí điện nước tiêu thụ doanh thu Số kỹ nhân viên lao động trực tiếp Vịng T bình Nhỏ Lớn T ĐL % T.đổi (V2) nhất bình chuẩn (change) 3.75 4.25 0.46 13.33% 3.63 3.88 0.35 6.90% 3.75 4 4.00 0.00 6.67% 3.63 3.63 0.52 0.00% PHỤ LỤC 9: HỆ THỐNG TIÊU ĐỀ PI PHÒNG QL CHẤT LƯỢNG Chức năng/Nhiệm vụ Mô tả công việc Kiểm sốt chất lượng qui trình +Theo dõi, giám sát hoạt động sản xuất theo qui định, thủ tục, hướng dẫn công việc + Kiểm tra mẫu qui trình + Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp + Kiểm tra sản phẩm trước xuất hàng Kiểm soát chất lượng NVL đầu vào + Phát triển kế hoạch kiểm tra NVL đầu vào + Báo cáo NVL không đạt chất lượng đến NCC + Theo dõi hành động khắc phục - phịng ngừa NCC Kiểm sốt chất lượng sản phẩm giao khách hàng + Theo dõi cải tiến tỉ lệ lỗi xuất tới khách hàng, số khiếu nại khách hàng + Trả lời khiếu nại khách hàng + Đánh giá hiệu hành động khắc phục phịng ngừa + Lập chương trình thực đánh giá nội Duy trì cải tiến hệ + Lập chương trình theo dõi đánh giá thống quản lý chất lượng bên thứ hai, thứ ba + Nâng cấp hệ thống quản lý chất lượng + Tuyển dụng, đào tạo phát triển nhân viên phòng quản lý chất lượng Tổ chức, đào tạo phát + Xây dựng, cập nhật qui trình làm triển việc Vi tính hố hoạt động phịng Tiêu đề PI + Tỉ lệ NV chất lượng + Tỉ lệ tiền lượng + Tỉ lệ chi phí khơng chất lượng + Tỉ lệ ppm qui trình + Tỉ lệ loại lô khâu kiểm tra cuối + Tỉ lệ báo cáo sản phẩm khơng phù hợp + Tỉ lệ đóng báo cáo sản phẩm không phù hợp hạn + Tỉ lệ NVL kiểm tra đầu vào + Tỉ lệ ppm + Tỉ lệ lô NVL không đạt + Tỉ lệ NCC trả lời hành động khắc phục - phòng ngừa + Tỉ lệ lỗi lặp lại + Tỉ lệ sản phẩm lỗi đến khách hàng + số khiếu nại khách hàng + Tỉ lệ phản hồi khách hàng kịp thời + Tỉ lệ lỗi cũ lặp lại + Tỉ lệ thực đánh giá kế hoạch + Số không phù hợp phát đánh giá nội + Số không phù hợp phát bên đánh giá thứ 2, thứ + Thời gian đạt chứng nhận ISO/TS 16949 + Các khoá đào tạo nhân viên + Thời gian đào tạo nhân viên + Tỉ lệ báo cáo nộp hạn + Số hoạt động vi tính hố + Tỉ lệ nhân viên nghỉ việc + % thoả mãn nhân viên + % qui trình làm việc xem xét cập nhật định kỳ + Số trường hợp tai nạn LĐ PHỤ LỤC 10: SƠ ĐỒ TƯ DUY PHÁT TRIỂN KPI PHÒNG CHẤT LƯỢNG PHỤ LỤC 11: BẢNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG PHÒNG BAN CHỨC NĂNG Bảng Thẻ điểm cân – Phịng Kinh doanh & Chăm sóc khách hàng Khía cạnh (Perspectives ) Mục tiêu (Objectives) Thước đo Trọng số Chỉ tiêu (Measures) (Weight) (Target) Lợi nhuận 25% $3 triệu Tối đa hoá lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận 20% 12.50% doanh thu (ROS) TÀI CHÍNH Doanh thu 20% $24 triệu Tăng trưởng doanh Tốc độ tăng trưởng doanh thu 15% 15% 25% thu Giảm chi phí KHÁCH HÀNG Tỉ lệ tiền lương NV Phòng KD-CSKH doanh thu Doanh thu khách hàng cũ Duy trì khách hàng Tốc độ tăng doanh thu khách hàng cũ Doanh thu khách hàng sản phẩm ô tô Thu hút khách hàng Tỉ lệ doanh thu khách sản phẩm ô tô hàng ô tô tổng doanh thu 20% 0.20% 15% $20 triệu 15% 10% 20% $4 triệu 20% 15% 25% Giao hàng hạn Tỉ lệ giao hàng hạn Giá cạnh tranh Tỉ lệ thắng thầu 15% Chu kỳ cung cấp sản phẩm (supply lead time) 20% Cải thiện qui trình Chu kỳ báo giá sản phẩm liên quan khách (quoting lead time) hàng Tỉ lệ phản hồi khách hàng 30% kịp thời Nâng cấp hệ thống Thời gian chứng nhận quản lý chất lượng ISO/TS 16949 Số đào tạo cho Đào tạo nâng cao nhân viên kỹ Số khoá đào tạo nghiệp HỌC HỎI & vụ KD CSKH PHÁT TRIỂN Vi tính hố qui trình Số qui trình hoạt động 20% hoạt động vi tính hố QUI TRÌNH NỘI BỘ Nâng cao hài lịng nhân viên 15% Tỉ lệ nhân viên nghỉ việc 20% 30% 30% 25% 25% 25% 25% Hành động (Initatives) Theo dõi chi phí tiền lương hàng tháng Chính sách giá linh hoạt theo giá trị đơn hàng Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị tiếp cận khách hàng mục tiêu Theo dõi chặt chẽ kế hoạch giao hàng kế hoạch sản xuất Giảm phí tiền cơng lao động giá 20% nguyên vật liệu bảng báo giá Quản lý chuỗi cung 20 ngày ứng Thư viện báo giá (giá 10 ngày vật tư, thời gian chuẩn, giá thiết bị…) Vi tính hố thơng tin 95.00% liệu Năm Thực theo dự án 2014 ISO/TS 16949 12giờ Phân tích nhu cầu đào /NV/q tạo (TNA) lập 1khố chương trình đào tạo /tháng qui Phân tích qui trình trình/ cần thiết vi tính phịng ban hố Khảo sát hài lịng 10% nhân viên 100% Bảng Thẻ điểm cân – Phòng Sản xuất Khía cạnh (Perspectives ) Mục tiêu (Objectives) Thước đo (Measures) Trọng số (Weight) Chỉ tiêu (Target) Giảm chi phí Tỉ lệ tiền lương NV Phòng sản xuất doanh thu 40% 6.50% TÀI CHÍNH 25% KHÁCH HÀNG Tận dụng tài sản Chất lượng ổn định 25% QUI TRÌNH NỘI BỘ 30% Tỉ lệ giá trị BTP (WIP) qui trình/giá trị sản xuất 30% 0.20% Kế hoạch kiểm soát CL cho việc phát phòng ngừa lỗi Tỉ lệ hao hụt nguyên vật liệu 30% 0.50% Kiểm soát sản xuất đảm bảo chất lượng Tỉ lệ sản phẩm lỗi 50% 350ppm Số khiếu nại khách hàng 50% Đào tạo nâng cao kỹ năng, thiết kế qui trình trường sản xuất chống sai lỗi hợp/tháng Đào tạo nâng cao kỹ năng, kiểm soát thời gian dừng Bố trí, phân cơng cơng việc hợp lý Nâng cao hiệu suất Hiệu suất nhà máy 30% 90% Tận dụng nguồn lực Tỉ lệ lao động trực tiếp 10% 80.00% Chi phí cơng lao động 10% $1.2/giờ Nâng cao hiệu suất Tỉ lệ đóng lệnh sản xuất hạn 10% 100.00% Theo dõi kế hoạch sản xuất Thời gian chứng nhận ISO/TS 16949 30% Năm 2014 Tai nạn lao động 10% Giảm chi phí Cải thiện qui trình liên quan khách hàng Nâng cấp hệ thống quản lý chất lượng An toàn lao động Số đào tạo cho nhân viên Đào tạo nâng cao Số khoá đào tạo quản lý kỹ sản xuất HỌC HỎI & Số kỹ nhân PHÁT TRIỂN viên sản xuất 20% Hành động (Initatives) Quản lý nguồn lực thời gian thực công việc Vi tính hố qui trình Số qui trình hoạt động hoạt động vi tính hố Nâng cao hài lịng nhân viên Tỉ lệ nhân viên nghỉ việc 20% 20% 10% 25% 25% Thực theo dự án ISO/TS 16949 Chương trình an tồn lao động & huấn luyện, đào tạo 12giờ /NV/q Phân tích nhu cầu đào 1khố tạo (TNA) lập /tháng chương trình đào tạo kỹ năng/ NV qui Phân tích qui trình trình/ cần thiết vi tính phịng ban hố Khảo sát hài lòng 10% nhân viên Bảng Thẻ điểm cân – Phịng Kế hoạch-Hậu cần Khía cạnh (Perspectives ) Mục tiêu (Objectives) Thước đo (Measures) Trọng số (Weight) Chỉ tiêu (Target) Hành động (Initatives) Tỉ lệ tiền lương NV Phòng doanh thu 25% 0.50% Quản lý nguồn lực thời gian thực cơng việc TÀI CHÍNH Tỉ lệ chi phí vận chuyển xuất nhập doanh thu 25% 8.00% Vận chuyển đường biển, kết hợp 25% Hệ số vòng quay hàng tồn kho 25% Hàng tồn kho 25% Giảm chi phí Tận dụng tài sản Đặt nguyên liệu sản xuất theo đơn hàng (build to order) $2.8 triệu 10 KHÁCH HÀNG Đảm bảo kế hoạch Tỉ lệ NVL đáp ứng kế sản xuất hoạch sản xuất 50% 95% Quản lý chuỗi cung ứng 25% Phát triển nhà cung Số nhà cung cấp cấp 50% 4/năm Đánh giá, lựa chọn NCC Thời gian mua NVL từ NCC 20% tuần Tỉ lệ giao NVL hạn từ NCC 20% 95% Nâng cấp hệ thống Thời gian chứng nhận quản lý chất lượng ISO/TS 16949 30% Năm 2014 Nguồn NVL thay chất lượng giá thấp 30% Cải thiện qui trình QUI TRÌNH NỘI BỘ 30% Giá trị tiết kiệm từ giá giảm NVL Số đào tạo cho Đào tạo nâng cao nhân viên kỹ Số khoá đào tạo quản lý HỌC HỎI & kho chuỗi cung ứng PHÁT TRIỂN Vi tính hố qui trình Số qui trình hoạt động 20% hoạt động vi tính hố Nâng cao hài lòng nhân viên Tỉ lệ nhân viên nghỉ việc 25% 25% 25% 25% Quản lý chuỗi cung ứng Thực theo dự án ISO/TS 16949 Đánh giá lựa chọn 5% so với NVL thay từ Trung năm 2013 Quốc 12giờ Phân tích nhu cầu đào /NV/quý tạo (TNA) lập 1khố chương trình đào tạo /tháng qui Phân tích qui trình trình/ cần thiết vi tính phịng ban hố Khảo sát hài lòng 10% nhân viên Bảng Thẻ điểm cân – Phịng Bảo trì Khía cạnh (Perspectives ) Mục tiêu (Objectives) Thước đo (Measures) Trọng số (Weight) Chỉ tiêu (Target) Hành động (Initatives) Tỉ lệ tiền lương NV Phòng bảo trì doanh thu 50% 0.30% Quản lý nguồn lực thời gian thực công việc Tỉ lệ chi phí spare parts giá trị sản xuất 50% 1.00% Chương trình bảo trì, bảo dưỡng Thời gian trung bình hai lỗi 30% ngày 30% 30 ngày 40% 95% Hiệu suất thiết bị toàn Tận dụng nguồn lực (OEE - Overall Equipment Effectiveness) 35% 80.00% Nâng cấp hệ thống Thời gian chứng nhận quản lý chất lượng ISO/TS 16949 35% TÀI CHÍNH Giảm chi phí 25% KHÁCH HÀNG Giảm lỗi máy móc Thời gian trung bình lỗi cũ thiết bị sản xuất lặp lại 25% QUI TRÌNH NỘI BỘ Tỷ lệ máy móc bảo trì theo kế hoạch 30% Bảo vệ mơi trường đóng góp xã hội Tỉ lệ chi phí điện nước tiêu thụ doanh thu 20% Tai nạn lao động 10% Số đào tạo cho nhân viên Đào tạo nâng cao Số khoá đào tạo quản lý kỹ thiết bị HỌC HỎI & Số kỹ nhân PHÁT TRIỂN viên bảo trì 20% Vi tính hố qui trình Số qui trình hoạt động hoạt động vi tính hố Nâng cao hài lịng nhân viên Tỉ lệ nhân viên nghỉ việc 20% 20% 10% 25% 25% Chương trình bảo trì, bảo dưỡng Dự án OEE Năm Thực theo dự án 2014 ISO/TS 16949 Giảm Kiểm soát tắt/mở 10% so điện hợp lý, kiểm soát với năm áp lực lưu lượng 2013 nước Chương trình an tồn lao động & huấn luyện, đào tạo 12giờ /NV/q Phân tích nhu cầu đào 1khố tạo (TNA) lập /tháng chương trình đào tạo kỹ năng/ NV qui Phân tích qui trình trình/ cần thiết vi tính phịng ban hố Khảo sát hài lòng 10% nhân viên Bảng Thẻ điểm cân – Phịng Nhân Khía cạnh (Perspectives ) Mục tiêu (Objectives) TÀI CHÍNH Giảm chi phí 25% KHÁCH HÀNG Sẵn sàng nguồn nhân lực 25% QUI TRÌNH NỘI BỘ 30% Thước đo (Measures) Trọng số (Weight) Chỉ tiêu (Target) Tỉ lệ tiền lương NV Công ty doanh thu 40% 9.00% Chi phí văn phịng phẩm, nhà ăn 30% 0.50% Quản lý ngân sách Chi phí tuyển dụng 30% 0.06% Quản lý ngân sách Thời gian tuyển dụng 50% 15 ngày Tỷ lệ tuyển dụng đạt yêu cầu 50% 80% 30% Năm 2014 5% $100,000 10% Nâng cấp hệ thống Thời gian chứng nhận quản lý chất lượng ISO/TS 16949 Giá trị đóng góp quỹ xã hội Bảo vệ mơi trường đóng góp xã hội Tai nạn lao động (tồn Cơng ty) Số đào tạo cho Đào tạo nâng cao nhân viên kỹ Số khoá đào tạo quản trị nhân HỌC HỎI & Vi tính hố qui trình Số qui trình hoạt động hoạt động vi tính hố PHÁT TRIỂN Trân trọng đóng góp Tỉ lệ tăng lương 20% nhân viên Nâng cao hài lòng nhân viên Hành động (Initatives) Quản lý nguồn lực thời gian thực cơng việc Qui trình tuyển dụng 20% 20% 25% 15% 12giờ /NV/q 1khố /tháng qui trình/ phòng ban tối thiểu 15% Tỉ lệ nhân viên nghỉ việc (tồn Cơng ty) 15% 10% % hài lịng nhân viên (tồn Cơng ty) 15% 90% Thực theo dự án ISO/TS 16949 Chương trình an tồn lao động & huấn luyện, đào tạo Phân tích nhu cầu đào tạo (TNA) lập chương trình đào tạo Phân tích qui trình cần thiết vi tính hố Khảo sát mức lương thị trường Khảo sát hài lòng nhân viên Bảng Thẻ điểm cân – Phịng Kỹ thuật Khía cạnh (Perspectives ) Mục tiêu (Objectives) TÀI CHÍNH Giảm chi phí 25% KHÁCH HÀNG 25% QUI TRÌNH NỘI BỘ 30% 20% Trọng số (Weight) Chỉ tiêu (Target) Tỉ lệ tiền lương NV Phòng kỹ thuật doanh thu 40% 6.50% Chi phí đầu tư thiết bị, dụng cụ giá trị sản xuất 30% 2% Kiểm sốt ngân sách Chi phí gá dưỡng cho chuyền sản xuất giá trị sản xuất 30% 0.4% Kiểm soát ngân sách 50% 100% 50% 98% Đào tạo nâng cao kỹ năng, thiết kế qui trình sản xuất chống sai lỗi 30% 10% 30% 0.5% 30% Năm 2014 Thực theo dự án ISO/TS 16949 Chương trình an tồn lao động & huấn luyện, đào tạo Giao sản phẩm mẫu Giao hàng, chất hạn lượng độ tin cậy sản phẩm mẫu Chất lượng sản phẩm mẫu Cải tiến thời gian chuẩn Nâng cao lực qui trình sản xuất qui trình sản xuất Tỉ lệ lỗi thiết kế qui trình Nâng cấp hệ thống Thời gian chứng nhận quản lý chất lượng ISO/TS 16949 An toàn lao động HỌC HỎI & PHÁT TRIỂN Thước đo (Measures) Tai nạn lao động Số đào tạo cho Đào tạo nâng cao nhân viên kỹ Số khố đào tạo thiết kế qui trình Vi tính hố qui trình Số qui trình hoạt động hoạt động vi tính hố Nâng cao hài lịng nhân viên Tỉ lệ nhân viên nghỉ việc 10% 25% 25% 25% 25% Hành động (Initatives) Quản lý nguồn lực thời gian thực công việc Đào tạo nâng cao kỹ năng, kiểm soát thời gian dừng 12giờ /NV/quý Phân tích nhu cầu đào tạo (TNA) lập 1khố chương trình đào tạo /tháng qui Phân tích qui trình trình/ cần thiết vi tính phịng ban hố 10% Khảo sát hài lịng nhân viên ... Chương 3: ỨNG DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY THERMTROL 49 3.1 Những lợi ích việc ứng dụng hệ thống Thẻ điểm cân 49... THANH TÙNG ỨNG DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG (BSC) TRONG VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY THERMTROL Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ... chọn đề tài ? ?Ứng dụng Thẻ điểm cân (BSC) việc xây dựng hệ thống đo lường hiệu hoạt động Công ty Thermtrol” để làm luận văn thạc sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận khoa

Ngày đăng: 19/06/2021, 23:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Hương, 2010. Áp dụng Thẻ điểm Cân bằng tại các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam. Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng Thẻ điểm Cân bằng tại các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam
2. Kaplan, R. S., & Norton, D. P., 1996. Thẻ điểm cân bằng – Biến chiến lược thành hành động (The Balanced Scorecard – Translating strategy into action).Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Lê Đình Chi và Trịnh Thanh Thuỷ, 2011. Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẻ điểm cân bằng – Biến chiến lược thành hành động (The Balanced Scorecard – Translating strategy into action)
Nhà XB: NXB Trẻ
3. Kaplan, R. S., & Norton, D. P., 2003. Bản đồ chiến lược (Strategy Maps). Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Phan Thị Công Minh và Vũ Minh Tú, 2011.Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ chiến lược (Strategy Maps)
Nhà XB: NXB Trẻ
4. Niven, P.R., 2006. Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scoredcard). Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Dương Thị Thu Hiền, 2009. Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scoredcard)
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP.HCM
5. Parmenter, D., 2007. Các chỉ số đo lường hiệu suất. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn Thị Kim Thương, 2009. Hiệu đính: Lưu Trọng Tuấn. Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ số đo lường hiệu suất
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP.HCM
6. Phạm Trí Hùng, 2010. Doanh nghiệp Việt Nam và bước đầu áp dụng Thẻ điểm Cân bằng. Báo cáo thường kỳ số 3 VNR.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp Việt Nam và bước đầu áp dụng Thẻ điểm Cân bằng
7. Ashton, C., 1998. Balanced Scorecard Benefits NatWest Bank. International Journal of Retail & Distribution Management Sách, tạp chí
Tiêu đề: Balanced Scorecard Benefits NatWest Bank
8. Booth, R., 1998. Performance management: Making it happen. Charter, Accounting & Tax Periodicals, Vol. 69, No. 2, pp. 34-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance management: Making it happen
9. Chang, L., 2007.The NHS performance assessment framework as a balanced scorecard approach: limitations and implications. International Journal of Public Sector Management, Vol. 20 No. 2, pp. 101-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The NHS performance assessment framework as a balanced scorecard approach: limitations and implications
10. Cheng, C., 2009. Managing Corporate Social Responsibility in Global Production Systems: Applicability of the Hexagonal Balanced Scorecard approach. Master Thesis. Industrial Ecology Programme. Department of Hydraulic and Environmental Engineering. NTNU, Trondheim, Norway Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managing Corporate Social Responsibility in Global Production Systems: Applicability of the Hexagonal Balanced Scorecard approach
11. Chu, H.C and Hwang, G.J., 2007. A Delphi-based approach to developing experts system with the cooperation of multiple experts. Experts system with application, doi:10.1016/j.eswa.2007.05.034 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Delphi-based approach to developing experts system with the cooperation of multiple experts
12. Dawson, Matt D and Brucker, Penny S., 2001. The Utility of the Delphi Method in MFT Research.The American Journal of Family Therapy, p132- 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Utility of the Delphi Method in MFT Research
13. Garengo, P., Biazzo, S., Bititci, U.S., 2005. Performance measurement systems in SMEs: A review for a research agenda. International Journal of Management Reviews Volume 7 Issue 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance measurement systems in SMEs: A review for a research agenda
14. Henri, J. F., 2004. Performance measurement and organizational effectiveness: Bridging the gap. Managerial Finance, Vol. 30, No. 6, pp. 93- 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance measurement and organizational effectiveness: Bridging the gap
15. Iselin, E. R., Mia, L. and Sands, J., 2008. The effects of the balanced scorecard on performance: The impact of the alignment of the strategic goals and performance reporting. Journal of General Management, Vol. 33, No. 4, pp. 71-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effects of the balanced scorecard on performance: The impact of the alignment of the strategic goals and performance reporting
16. Kaplan, R.S. and Atkinson, A.A., 1998. Advanced Management Accounting. Third Edition. New Jersey: Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advanced Management Accounting. "Third Edition
17. Kaplan, R.S. et al, 2012. Management Accounting – Information For Decision And Strategy Execution. Sixth Edition. New Jersey: Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management Accounting – Information For Decision And Strategy Execution
18. Kueng, P., Meier, A. and Wettstein, T., 2001. Computer-Based Performance Measurement in SMEs: Is there any Option?. Institute of Informatics, University of Fribourg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computer-Based Performance Measurement in SMEs: Is there any Option
19. Neely et al., 2005. The Performance Prism: the Scorecard for Measuring and Managing Stakeholder Relationship. London: Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Performance Prism: the Scorecard for Measuring and Managing Stakeholder Relationship
20. Singh, M., & Kumar, S., 2007. Balanced Scorecard Implementations Global and Indian Experiences. Indian Studies Management Journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Balanced Scorecard Implementations Global and Indian Experiences

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w