Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
520,22 KB
Nội dung
1
Luận văn
Ứng dụng tiếp thịtrong
hoạt độngxúctiếnbánhàng
của doanhnghiệpthương
mại
2
Lời mở đầu
Các Mác đã nhận định: một nền sản xuất nhất định sẽ quyết định một chế độ
tiêu dùng nhất định, quyết định một chế độ lưu thông nhất định. Trong nền kinh tế
kế hoạch hoá tập trung, toàn bộ hoạtđộngthươngmại được diễn ra theo kế hoạch.
Nhà nước độc quyền về ngoại thương.Thông qua chỉ tiêu pháp lệnh, các doanh
nghiệp thươngmạitiến hành các hoạtđộng mua bán.Việc thực hiện quá trình mua
bán theo chỉ tiêu và địa chỉ định sẵn đã dẫn đến hậu quả là thủ tiêu tính năng động
sáng tạo của các doanhnghiệptrong sản xuất kinh doanh, gây căng thằng giả tạo về
nha cầu hàng hoá và hạch toán kinh doanh chỉ là hình thức.Các doanhnghiệp
thương mại luôn biết chắc chẳn rằng hàng hoá mà mình kinh doanhbán được, do đó
họ không quan tâm tới hiệu quả của quá trình kinh doanh.Chính vì vậy, mọi hoạt
động về tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới, tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu khách hàng,
các vấn đề về chiến lược sản phẩm, chiến lược phân phối… nhằm thoả mãn tốt nhu
cầu khách hàng không được quan tâm.
Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, khi khối lượng hàng
hoá đưa ra thị trường ngày càng lớn, đa dạng, cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt,
sôi độngthì các doanhnghiệp đã ngày càng ý thức hơn vai trò củahoạtđộngxúc
tiến bán hàng. Tuy nhiên một thực tế khác là nhiều doanhnghiệp lại chưa nhận
thức được vai trò quan trọngcủahoạtđộngtiếpthị và vấn đề tiếpthịthị trường
thường bị bỏ qua.Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới thì vấn đề tiếpthịđóng
một vai trò hết sức quan trọng đảm bảo thành công cho doanh nghiệp.
Từ thực tiễn như vậy, em xin được lựa chọn đề tài “Ứng dụngtiếpthịtrong
hoạt độngxúctiếnbánhàngcủadoanhnghiệpthương mại”.
3
Chương 1
Lí luận chung về xúctiếnbánhàng và tiếpthị
1.Khái niệm xúc tiến, xúctiếnthương mại, xúctiếnbán hàng:
Xúc tiếntrong marketing là thuật ngữ được dịnh từ từ tiếng Anh
“Promotion”.Cho đến nay ,có rất nhiều sách của khá nhiều tác giả khác nhau trình
bày về những vấn đề liên quan đến xúc tiến.”Promotion” đã được hiểu theo nhiều
cách : Kĩ thuật yểm trợ bán hàng,cổ độngbán hàng, các hoạtđộng quảng cáo và
giao tiếp khuyếch trương, chiêu thị, xúc tiến…Nội dungcủaxúctiến cũng được
trình bày theo nhiều cách khác nhau.
Ở mức độ chung nhất ,thuật ngữ “xúc tiến” được hiểu là hoạtđộng tìm kiếm
thúc đẩy “một cái gì đó” trong cuộc sống.Khi tìm kiếm thúc đẩy cơ hội nào thuộc
lĩnh vực nào,ngành nào thì tên gọi của lĩnh vực đó,ngành đó được đặt sau tên gọi
của từ “xúc tiến”.Ví dụ:
Xúctiếntrong lĩnh vực đầu tư được gọi là “xúc tiến đầu tư”.
Xúctiến phục vụ cho ngân hàng được gọi là xúctiến ngân hàng.
Xúctiếntrong lĩnh vực tìm kiếm công ăn việc làm được gọi là xúctiến việc
làm.
Xúctiếnthươngmại là hoạtđộngxúctiếntrong lĩnh vực thương mại.
Xúc tiếnthươngmại là hoạtđộng nhằm tìm kiếm và thúc đẩy cơ hội mua
hàng hoá và cung ứng dịch vụ thương mại.Trong đó, mua là quá trình chuyển hoá
trạng thái giá trị từ T-H; bán là hình thức chuyển hoá hình thái giá trị từ H-T. Xúc
tiến phục vụ cho quá trình chuyển hoá hình thái giá trị từ T-H được gọi là xúctiến
mua hàng, xúctiến phục vụ cho quá trình chuyển hoá hình thái giá trị từ H-T được
gọi là xúctiếnbán hàng. Như vậy, trongxúctiếnthươngmại không chỉ tiếp cận
đồng thời cả xúctiến mua và xúctiếnbán mà còn có thể tiếp cận riêng xúctiến mua
hoặc xúctiến bán.
Hoạt động kinh doanhthươngmại là hoạtđộng mua bánhàng hoá nhằm mục
đích kiếm lợi nhuận, mua là để bán, mua tốt thì mới có khả năng bán tốt. Mặt khác,
hoạt động mua chỉ tiếp diễn khi doanhnghiệpbán được hàng hoá. Thúc đẩy bán
hàng là hoạtđộng vô cùng quan trọng đối với các doanhnghiệpthương mại. Chính
4
vì vậy, để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanhnghiệpthươngmại phải đẩy
mạnh xúctiếnthương mại, đặc biệt là xúctiếnbán hàng.Bán hàng ở đây không hiểu
theo nghĩa bánhàng là một hành vi mà nó được hiểu là một quá trình bao gồm toàn
bộ các hình thức, cách thức, biện pháp nhằm thúc đẩy khả năng bánhàngcủadoanh
nghiệp. Nội dungcủaxúctiếnbánhàng bao gồm các nội dung chủ yếu : Quảng cáo
bán hàng, khuyến mại, tham gia hội chợ, triển lãm, bánhàng trực tiếp và quan hệ
công chúng.
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương trong cuốn “Xúc tiếnbánhàngtrong
kinh doanhthươngmại ở Việt Nam-Những vấn đề lí luận và thực tiễn”: Xúctiến
bán hàng đuợc hiểu là: các hoạtđộng có chủ đích trong lĩnh vực Marketing của các
doanh nghiệpthươngmại nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội bánhàng hoá và cung
ứng dịch vụ thương mại.Theo tác giả cuốn sách này thì thuật ngữ “xúc tiếnbán
hàng” ở đây được hiểu là một tham số của marketing –mix được ứngdụngtrong
kinh doanhthương mại.Nó được ứngdụngtrong khâu trọn yếu nhất của kinh doanh
thương mại đó là bán hàng.Xúc tiếnbánhàng chính là khâu quan trọngcủaxúctiến
thương mại.
2.Khái niệm và vai trò củahoạtđộngtiếp thị:
2.1.Khái niệm tiếp thị:
Hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau về thuật ngữ “tiếp thị”và cách
giải thích khác nhau về khái niệm “tiếp thị”.Trên thực tế,việc có nhiều quan điểm
khác nhau như vậy sẽ nảy sinh những khó khăn trong việc vận dụng,triển khai hoạt
động tiếpthị vào hoạtđộng kinh doanhcủadoanh nghiệp, từ đó, ảnh hưởng tới kết
quả kinh doanhcủadoanh nghiệp.Theo tìm hiểu của em thì hiện các quan điểm về
“tiếp thị” được tựu trung thành 2 nhóm quan điểm cơ bản:
Theo nhóm quan điểm thứ nhất,thì các tác giả nghiên cứu đồng nhất thuật
ngữ “tiếp thị” với thuật ngữ “marketing”,do đó họ coi họatđộng “tiếp thị” chính là
hoạt động “marketing”.
Theo nhóm quan điểm thứ hai,thuật ngữ “tiếp thị” được coi là một bộ
phận, một nội dungcủahoạtđộng marketing.
Qua quá trình thu thập tài liệu, em đồng quan điểm với các tác giả thuộc
nhóm quan điểm thứ hai.Theo em thì thuật ngữ “tiếp thị “ không đủ để bao hàm hết
5
toàn bộ nội dungcủahoạtđộng “marketing”,em xin đuợc đưa ra quan điểm về “tiếp
thị” như sau:Tiếp thị là quá trình phân tích, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm các cơ
hội, lựa chọn các cách thức tiếp cận, xâm nhập, phát triển thị trường nhằm đạt
được các mục tiêu kinh doanhcủadoanhnghiệpđồng thời đáp ứng,thoả mãn nhu
cầu của khách hàng thông qua việc cung ứnghàng hoá và dịch vụ.
Đứng trên quan điểm như vậy nên em cho rằng hoạtđộngtiếpthịcủadoanh
nghiệp và hoạtđộngxúctiếnbánhàng có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau.Nếu như
xúc tiếnbánhàng được coi là một tham số của marketing-mix được ứngdụngtrong
hoạt độngbánhàngthìhoạtđộngtiếpthị phải sử dụng các tham số của marketing-
mix (đặc biệt là các tham số chính: Product-sản phẩm, Price-giá cả, Place-phân
phối, Promotion: xúc tiến).Cả hai hoạtđộng này thực chất đều nhằm giúp cho
doanh nghiệp đạt được các mục tiêu trong kinh doanh, việc thực hiện tốt hoạtđộng
tiếp thị sẽ giúp cho việc thực hiện hoạtđộngxúctiếnbánhàngcủadoanhnghiệp trở
nên thuận lợi hơn bởi vì hoạtđộngtiếpthị nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng,
mà khi thoả mãn tốt đuợc nhu cầu khách hàngthìhoạtđộngxúctiếnbánhàng sẽ
trở nên hiệu quả hơn.Ngược lại, việc xúctiếnbánhàng tốt sẽ giúp hoạtđộngtiếpthị
phát huy hết ưu thế của mình để đạt được các mục tiêu đề ra.
2.2. Đặc điểm củatiếp thị:
Tiếpthị là một quá trình. Điều này thể hiện ở chỗ để thực hiện “tiếp thị”
doanh nghiệp phải thực hiện một loạt các công việc như : nghiên cứu thị trường để
đưa ra các chiến lược, kế hoạch tiếp thị; tổ chức thực hiện kế hoạch; kiểm tra, giám
sát và điều chỉnh .
Tiếpthị là một hoạtđộng trao đổi.
Tiếpthị là hoạtđộng nhằm thoả mãn nhu cầu con người. Đặc điểm này và
đặc điểm thứ hai ở trên có sự gắn kết với nhau.Bởi vì ,mục đích củatiếpthịcủa
doanh nghiệp là thông qua hoạtđộng trao đổi (mua bánhàng hoá) để thoả mãn nhu
cầu của khách hàng.
Tiếpthị là hoạtđộng nhằm kết hợp hài hoà các lợi ích. Đặc điểm này xuất
phát từ quan điểm marketing đạo đức – xã hội ,cho rằng : những người làm
marketing nói chung và làm tiếpthị nói riêng phải cân nhắc và kết hợp ba loại lợi
ích,cụ thể là: lợi nhuận củadoanh nghiệp, sự thoả mãn nhu cầu và mong muốn của
6
khách hàng,lợi ích của xã hội trước khi thông qua các quyết định.
2.3.Vai trò củatiếpthịtronghoạtđộng kinh doanh củadoanhnghiệpthương
mại:
Để phân tích vai trò củatiếpthị ta xem xét mối quan hệ giữa doanhnghiệp
thương mại với nhà sản xuất và người tiêu dùng :
Nhà sản xuất sản xuất sản phầm nhằm mục tiêu thoả mãn nhu cầu của người
tiêu dùng.Nếu như nhà sản xuất bán trực tiếp sản phẩm tới tay người tiêu dùngthì có
thể bán được sản phẩm với giá cao nhất.Tuy nhiên không phải người tiêu dùng nào
cũng mua với một lượng sản phẩm lớn, điều này dẫn đến việc sản xuất với quy mô
lớn nhằm tối thiểu hoá chi phi,tối đa hoá lợi nhuận sẽ vấp phải vấn đề “tiêu thụ sản
phẩm”.Nếu như nhà sản xuất tiếp tục đầu tư vào khâu lưu thông hàng hoá sẽ dẫn đến
phân tán các nguồn lực, tăng thêm các chi phí về bảo quản, dự trữ hàng hoá,chi phí
quảng cáo,xúc tiến…Mặt khác nếu khách hànghàng khi mua sản phẩm phải tìm đến
từng nhà sản xuất để mua thì sẽ rất bất tiện,do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
Thứ nhất, có những nhu cầu mà để thoả mãn cần có nhiều loại mặt hàng
để đáp ứng.Ví dụ: khi xây nhà, người ta cần có xi măng, cát ,thép….Nếu như là một
doanh nghiệp chuyên sản xuất một mặt hàngthì sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng và do vậy họ phải đến từng nhà sản xuất để mua hàng. Điều này sẽ
rất tốn thời gian và bất tiện.
Thứ hai, thườngthì các doanhnghiệp sản xuất sẽ đặt cơ sở của mình nằm
ngoài các khu đô thị (do nhiều lí do như: tiền thuê đất, quy định chính phủ…).Do đó
nếu muốn mua từng mặt hàng mà phải đi xa hàng chục cây số sẽ gây tâm lí ngại tiêu
dùng, khách hàng sẽ chỉ thực sự đi mua khi nào thấy thực sự bức thiết, còn không
họ sẽ tìm cách khắc phục. Điều này dẫn đến không kích thích tiêu dùng, sản phẩm
của doanhnghiệp sản xuất sẽ không tiêu thụ được nhiều.
Do đó, nhà sản xuẩt đã chuyển phần phần lớn công việc bán hàng( tiêu thụ
sản phẩm) của mình cho nhà thương mại.Và để kích thích nhà thương mại, nhà sản
H
H
Nhà sản xuất DNTM Ng Tiêu Dùng
T
T
7
xuất chấp nhận chia sẻ một phần lợi nhuận bằng cách bán cho nhà thươngmại với
giá thấp hơn so vơi bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng.Khoản tiền từ nhà
sản xuất giành cho nhà thươngmại là nguồn gốc của lợi nhuận trong kinh doanh
thương mại.Tuy nhiên, trên thực tế chính người tiêu dùng với tư cách là người trả
tiền mới là người quyết định sự tồn tạicủadoanhnghiệpthương mại.Nếu hàng hoá
của doanhnghiệpthươngmại không đuợc người tiêu dùng chấp nhận, điều này
đồng nghĩa với việc doanhnghiệpthươngmại đó không có chỗ đứng và phải rút lui
khỏi thị trường.
Như vậy để có thể tồn tại được trên thương trường, doanhnghiệpthươngmại
buộc phải có các biện pháp nhằm đáp ứng được các đòi hỏi của khách hàng.Xuất
phát từ yêu cầu như vậy, hoạtđộng marketing nói chung và tiếpthị nói riêng ngày
càng chiếm một vai trò quan trọngtronghoạtđộng kinh doanh củadoanhnghiệp
thương mại.Cụ thể:
1. Hiện nay, tiếpthị là hoạtđộng quan trọng không thể thiếu được trong
hoạt động kinh doanhcủa các doanhnghiệp nói chung và các doanhnghiệpthương
mại nói riêng. Trong lĩnh vực kinh doanhthương mại,tiếp thị sẽ giúp cho các doanh
nghiệp thươngmại có cơ hội phát triển các mối quan hệ thươngmại với các bạn
hàng trong nước, cũng như các bạnhàng ở nước ngoài. Thông qua tiếp thị, các
doanh nghiệpthươngmại có điều kiện để hiểu biết lẫn nhau, thiết lập hợp lý các
quan hệ kinh tế trong mua bánhàng hoá.Hơn nữa thông qua tiếpthị các doanh
nghiệp thươngmại có thêm thông tin về thị trường, có điều kiện để nhanh chóng
phát triển kinh doanh và hội nhập vào kinh tế khu vực. Ví dụ: nhờ có tiếp thị, các
doanh nghiệpthươngmại có thông tin tốt về khách hàng cũng như đối thủ cạnh
tranh. Qua đó, doanhnghiệpthươngmại có hướng đổi mới kinh doanh, đầu tư công
nghệ mới vào hoạtđộng kinh doanh
2. Tiếpthị là công cụ hữu hiệu trong lĩnh vực chiến lĩnh thị trường và tăng
tính cạnh tranh củahàng hoá, dịch vụ của các doanhnghiệpthươngmại trên thị
trường. Thông qua tiếp thị, các doanhnghiệpthươngmạitiếp cận được với thị
trường tiềm năng củadoanh nghiệp, cung cấp cho khách hàng tiềm năng những
thông tin cần thiết, những dịch vụ ưu đãi để tiếp tục chinh phục khách hàngcủa
doanh nghiệp và lôi kéo khách hàngcủa đối thủ cạnh tranh. Hoạtđộngtiếpthị sẽ
8
tạo ra hình ảnh đẹp đẽ về doanhnghiệp trước con mắt của khách hàng, lợi thế cạnh
tranh củadoanhnghiệpthươngmại nhờ đó mà không ngừng tăng lên.
3. Tiếpthị là cầu nối giữa doanhnghiệp và khách hàng. Thông qua tiếp thị,
các doanhnghiệpthươngmại có điều kiện để nhìn nhận về ưu nhược điểm củahàng
hoá, dịch vụ củadoanhnghiệp mình. Từ đó, doanhnghiệp có cơ sở để quyết định
kịp thời, phù hợp.
4. Tiếpthị góp phần kích thích lực lượng bánhàngcủadoanhnghiệp
thương mại, nâng cao hiệu quả bán hàng. Thông qua tiếp thị, các nỗ lực bánhàng
của nhân viên bánhàng sẽ trở nên thuận tiện hơn.
5. Thông qua tiếp thị, tài sản vô hình củadoanhnghiệpthươngmại ngày
càng được tích luỹ thêm.
Qua những phân tích ở trên, để nâng cao khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu
quả kinh doanh củadoanhnghiệpthương mại, một vấn đề quan trọng mang tính
quyết định đến sự tồn tại và phát triển lâu dài củadoanhnghiệp là : doanhnghiệp
phải tổ chức tốt tiếp thị.Tiếp thị chỉ phát huy đuợc vai trò trên khi các doanhnghiệp
tổ chức tốt hoạtđộngtiếp thị.Nếu các doanhnghiệp không làm tốt công tác tiếp thị,
không những doanhnghiệp không thu được kết quả như dự kiến mà còn có thể làm
tổn hại đến hiệu quả kinh doanh.Do đó khi tiến hành tiếp thị, các doanhnghiệp cần
thực hiện một cách khoa học trong từng khâu, từng bước thực hiện.
3.Nội dungcủahoạtđộngtiếp thị:
3.1.Phân tích thị trường hiện tại và tương lai:
Phân tích thị trường hiện tại là cần thiết đối với bất cứ doanhnghiệp
nào.Việc phân tích sẽ giúp doanhnghiệp nắm bắt được sự biến đổi củathị trường,
các nhu cầu nào cần được đáp ứng.Một số câu hỏi trong việc phân tích thị trường
hiện tại và tương lai: Số lượng khách hàng?Nhu cầu về mỗi mặt hàng?Sức mua của
thị trường?Nhu câu trong tương lai đối với hàng hoá củadoanhnghiệp ?
3.2.Phân đoạn thị trường:
Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành các
nhóm nhỏ hơn trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu, ước muốn và các đặc
điểm trong hành vi.Phân đoạn thị trường nhằm giúp doanhnghiệp xác định những
đoạn thị trường mục tiêu hay thị trường trọg điểm đạt hiệu quả kinh doanh cao.
9
Đoạn thị trường có hiệu quả được hiểu là một nhóm các khách hàng mà doanh
nghiệp có khả năng đáp ứng được nhu cầu và ước muốn của họ, đồng thời có số
lượng đủ lớn để tạo ra dòngtiền thu lớn hơn dòngtiền chi cho những nỗ lực kinh
doanh củadoanh nghiệp.
Các cơ sở để tiến hành phân đoạn thị trường:
Bảng 3.1.Các cơ sở và tiêu thức dùng để phân đoạn thị trường người tiêu dùng
Cơ sở và tiêu thức Các đoạn thị trường điển hình
Địa lý
Vùng
Thàn phố/Tỉnh
Mật độ dân cư
Khí hậu
Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương,Tây B
ắc, Đông
Nam…
Thành phố,tỉnh,nông thôn
5000 người/km2 , Dân số 87 triệu dân
Nhiệt đới gió mùa, ôn đới hay hàn đới.
Nhân khẩu
Tuổi tác
Giới tính
Quy mô gia đình
Chu kì đ
ời sống gia
đình
Thu nhập
Nghề nghiệp
Học vấn
Tôn giáo
Sơ sinh,nhi đồng, thiếu niên, thanh niên, t
rung niên,
người già
Nam,nữ
1-2 người, 3-4 người, 4-7 người…
Độc thân trẻ, gia đình chưa có con, con dư
ới 10 tuổi,
con đi học xa, gia đình có 2 người gi
à, goá hay già
độc thân.
Dưới 500 ngàn, từ 500 ngàn đ
ến 1 triệu đồng,1 đến
2 triệu….
Công nhân viên kĩ thuật, giáo viên, bác s
ĩ, nông dân,
nội trợ…
Không biết chữ, cấp1, cấp 2, cấp 3, đại học, trên đ
ại
học…
Hồi giáo,Phật giáo, Thiên chúa giáo…
Tâm lí
Tầng lớp xã hội
Lối sống
Nhân cách
Hạ lưu, trung lưu, thượng lưu…
Truyền thống, tân tiến, bảo thủ…
Đam mê, ngao du, độc đoán, tham vọng…
Hành vi
Lý do mua hàng
Lợi ích tìm kiếm
Tình trạng sử dụng
Mức độ trung thành
Mức độ sẵn sàng
Thái độ
Mua thường xuyên, mua dịp đặc biệt, mua d
ùng,
mua tặng…
Chất lượng, dịch vụ, kinh tế, tốc độ…
Sử dụng rồi, chưa sử dụng, ít sử dụng, dùng nhiều…
Cao, thấp, hay dao động
Chưa biết, biết, hiểu, quan tâm, ưa chu
ộng, ý định
mua, đi mua
Bàng quan, thù ghét, ưa thích…
(Nguồn:Philip Kotler, Marketing Management, 1996, Prentish Hall)
10
Phân đoạn theo cơ sở địa lí: Khi phân đoạn thị trường theo cơ sở này, thị
trường tổng thể sẽ được chia cắt theo các biến số địa dư, vùng khí hậu, mật độ dân
cư…Phân đoạn thị trường theo địa lí được áp dụng phổ biến nhất.Trước hết, sự
khác biệt về nhu cầu, ước muốn hay hành vi luôn gắn với yếu tố địa lí.Hơn nữa ranh
giới của đoạn thị trường được phân theo tiêu thức vùng, miền, khí hậu, hành
chính… thường khá rõ ràng, do đặc điểm của điều kiện tự nhiên, văn hoá của các
vùng dân cư thường gắn bó chặt chẽ với nhau.Phân đoạn thị trường theo địa lí
không chỉ hữu ích với việc nắm bắt những đặc điểm của khách hàng mà còn có ý
nghĩa với việc quản lí hoạtđộng marketing theo khu vực.
Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học: Là việc phân chia khách hàng
thành các nhóm căn cứ vào giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, quy
mô gia đình, tình trạng hôn nhân, thu nhập, giai tầng xã hội, dân tộc, sắc tộc…
Phân đoạn theo tâm lý học: Là chia thị trường thành các nhóm khác hàng
căn cứ vào địa vị xã hội, lối sống và nhân cách của họ.
Phân đoạn theo hành vi: Là việc phân chia thị trường thành các nhóm đồng
nhất về các đặc tính như: lý do mua hàng, lợi ích tìm kiếm, sự trung thành, số lượng
và tỷ lệ sử dụng, cường độ tiêu thụ, tình trạng sử dụng.
3.3.Lựa chọn thị trường:
Phân đoạn thị trường đã giúp cho các doanhnghiệp nhận diện được những
đoạn thị trường khác nhau.Bước tiếp theo là lựa chọn thị trường mục tiêu. Để có các
quyết định xác đàng về các đoạn thị trường được lựa chọn,người làm tiếpthị cần
thực hiện hai nhóm công việc chủ yếu.Thứ nhất là đánh giá sức hấp dẫn của đoạn
thị trường.Thứ hai, lựa chọn những đoạn thị trường doanhnghiệp sẽ phục vụ(thị
trường mục tiêu).
+Đánh giá các đoạn thị trường:
Mục tiêu của đánh giá các đoạn thị trường là nhận dạng mức độ hấp dẫn của
chúng trong việc thực hiện mục tiêu củadoanh nghiệp.Khi đánh giá các đoạn thị
trường người ta dựa vào ba tiêu chuẩn cơ bản: quy mô và sự tăng trưởng; sức hấp
dẫn của cơ cấu thị trường; mục tiêu và khả năng củadoanh nghiệp.
Tiêu chuẩn1:quy mô và mức tăng trưởng của đoạn thị trường.Quy mô và
mức tăng trưởng là tiêu chuẩn có tính tương đối.Các doanhnghiệp lớn thường
[...]... l th trng m doanh nghip ang tin hnh hot ng kinh doanh cú th gi vng v phỏt trin th trng hin ti doanh nghip cn nghiờn cu nhu cu ca th trng, t ú tỡm ra cỏc c hi mi, nguy c mi ;t ú,da vo vic phõn tớch ni b doanh nghip cú th a ra cỏc phng ỏn phự hp nhm tn dng cỏc c hi v hn ch cỏc nguy c Chin lc xõm nhp th trng mi: Trong quỏ trỡnh kinh doanh, khi doanh nghip ngy mt ln mnh,mt trong mc tiờu m doanh nghip... cú khỏ nhiu quan im v chin lc ,trong quỏ trỡnh thu thp v tham kho ti liu,em ng quan im v chin lc nh sau:chin lc l mt ngh thut thit k t chc cỏc phng tin nhm t ti cỏc mc tiờu di hn ca doanh nghip, m bo phự hp vi s bin i ca mụi trng kinh doanh -Phõn loi chin lc: +Theo cp xõy dng chin lc: 12 Ban lãnh đạo doanhnghiệp Chiến lược cấp doanhnghiệp Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh Chiến lược cấp chức nng SBU... nh trờn c s mc tiờu chung ca doanh nghip 2 Phõn tớch mụi trng bờn ngoi doanh nghiờp: Mc ớch ca vic phõn tớch mụi trng bờn ngoi l giỳp cho doanh nghip nhn bit cỏc c hi (Opportunities),nguy c (Threats) 3 Phõn tớch ni b doanh nghip(mụi trng bờn trongdoanh nghip): doanh nghip tỡm ra c nhng mt mnh (Strengths) v nhng im yu (Weaknesses) 4 Xõy dng chin lc tip th: T bc 2 v 3, doanh nghip ỏp dng mụ hỡnh ma... dch v cm kinh doanh v hng hoỏ, dch v kinh doanh cú iu kin th trng trong nc (N 02/CP ngy 5/1/1995) Ngy 3/1/1996 Nh nc ban hnh Ngh nh v x pht vi phm hnh chớnh trong lnh vc thng mi, dch v(N 01/CP) v Ngh nh s 11/CP ngy 3/3/1999 ca Chớnh Ph v hng hoỏ cm lu thụng, dch v thng mi cm thc hin,hng hoỏ,dch v thng mi hn ch kinh doanh, kinh doanh cú iu kin nhm thit lp trt t,k cng phỏp lut trong kinh doanh hng hoỏ... mang tớnh di hn m tt c cỏc hot ng nờu trờn ch c trớch dn ra trong tng mc hot ng khỏc nhau +Vic u t cho hot ng tip th vn cũn thp.Hu ht cỏc doanh nghip u chi cho hot ng tip th bng 1%-2% chớ phớ ca doanh nghip 2.3 i vi cỏc doanh nghip cú vn u t ca nc ngoi: Cú th núi so vi cỏc doanh nghip Nh nc v doanh nghip t nhõn thỡ 26 nhng doanh nghip liờn doanh vi nc ngoi tin hnh hot ng tip th mt cỏch bi bn hn.Ngay... SO lc WO quan trọng nhất từ phân Tận dụng thế mạnh của Tận dụng các cơ hội tích môi trờng bên DN để khai thác các cơ bên ngoài để khắc phục ngoài DN hội trong môi trờng điểm yếu bên trong DN kinh doanh bên ngoài Các nguy cơ (T) Các kết hợp chiến lợc Các kết hợp chiến lợc Liệt kê những nguy cơ ST WT quan trọng nhất từ phân Tận dụng điểm mạnh tích môi trờng bên bên trong DN nhằm Là những kết hợp chiến... cỏc yu t ca mụi trng ngnh, doanh nghip cn s dng mụ hỡnh 5 lc lng cnh tranh ca M.Porter: Mi e do ca cnh tranh trong ngnh: Cnh tranh trong ngnh cng sụi ng s khin cho vic gi vng v phỏt trin th phn ca doanh nghip gp khú khn, nh hng ti kh nng thu li nhun Các đối thủ tiềm ẩn Nguy cơ đe doạ của đối thủ cạnh tranh mới Sức ép của người cung cấp Người cung cấp Các đối thủ cạnh tranh trong ngành DN Sự tranh đua... phõn tớch cỏc yu t ca mụi trng ni b ,doanh nghip cn ch ra c õu l nhng mt mnh, mt yu ca doanh nghip 1.1.3.Xỏc nh mc tiờu cho chin lc tip th ca doanh nghip: õy l mt bc quan trongtrong quỏ trỡnh xõy dng chin lc tip th.Cỏc yờu cn quan tõm khi xỏc nh mc tiờu ca chin lc tip th: Cỏc mc tiờu tip th phi phự hp vi mc tiờu chung ca doanh nghip Cỏc mc tiờu phi oc xỏc nh rừ rng trong tng thi gian tng ng Cỏc mc... nm trong mng li kinh doanh thng nht trờn ton quc nhm phỏt trin cỏc th trng tim nng v c thnh lp trờn c s nghiờn cu k tim nng cỏc a bn trng tõm, trng 23 im phỏt trin mng li kinh doanh phự hp 2.1.2: ỏnh giỏ khỏi quỏt: Doanh nghip Nh nc hỡnh thnh ch yu trongthi kỡ kinh t theo c ch k hoch hoỏ tp trung.Nhng nm gn õy, doanh nghip Nh nc cng ý thc c vai trũ ca tip th trong hot ng kinh doanh núi chung v hot... và phát triển Sản xuất SBU 2 Marketing SBU 3 Nhân sự Tài chính +Theo tớnh cht v phm vi ỏp dng: Chin lc kinh doanh kt hp (theo chiu dc hoc theo chiu ngang) Chin lc kinh doanh chuyờn sõu(xõm nhp th trng,phỏt trin th trng, phỏt trin sn phm) Chin lc kinh doanh m rng (a dng hoỏ ng tõm, a dng húa ngang, a dng hoỏ hn hp) Chin lc kinh doanh c thự (Liờn doanh, thu hp hot ng) +Cn c vo quy trỡnh qun lớ: Chin .
3
Chương 1
Lí luận chung về xúc tiến bán hàng và tiếp thị
1.Khái niệm xúc tiến, xúc tiến thương mại, xúc tiến bán hàng:
Xúc tiến trong marketing. cho doanh nghiệp.
Từ thực tiễn như vậy, em xin được lựa chọn đề tài Ứng dụng tiếp thị trong
hoạt động xúc tiến bán hàng của doanh nghiệp thương mại .