Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
LUẬNVĂN:MộtsốbiệnphápnângcaokhảnăngcạnhtranhcủasảnphẩmsứvệsinhViglaceracủaCôngtySứThanhTrì Lời nói đầu Đất nước ta đang trên đà phát triển với cơ chế mới, cơ chế thị trường. Cơ chế thị trường đã làm cho nền kinh tế nước ta phát triển đáng kể trong những năm gần đây. Cùng với đó, các doanh nghiệp đã hoạt động hiệu quả hơn để có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường cũng như của người tiêu dùng và tự tìm được chỗ đứng cho mình trên thị trường. Bên cạnh những thuận lợi do cơ chế mới mang lại là những thách thức, khó khăn mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng không thể tránh khỏi. Những khó khăn trong cạnh tranh, đổi mới hoạt động kinh doanh cho phù hợp với cơ chế mới… đã khiến cho rất nhiều doanh nghiệp gặp lúng túng trong hoạt động của doanh nghiệp mình. CôngtySứThanhTrì cũng là một trong những côngty được thành lập trong cơ chế cũ và cũng phải đối mặt với những khó khăn, thách thức đó. Hiện nay, nhu cầu về xây dựng tăng lên nhiều. Chính vì thế mà nhu cầu về gốm sứ cũng tăng lên đáng kể. Đây là một thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực gốm sứ xây dựng, nhất là sứvệsinh để có thể tiêu thụ sản phẩm, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường. Tuy nhiên, hiện nay, trên thị trường có rất nhiều hãng sản xuất kinh doanh loại sảnphẩm này, trong đó lại có rất nhiều hãng nổi tiếng không chỉ trong nước, khu vực mà trên toàn thế giới như Inax, American Standard, Ceasar Do đó, cạnhtranh là một tất yếu trong nền kinh tế thị trường và buộc các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường phải chấp nhận. Sảnphẩmsứvệsinh mang thương hiệu Viglacera đã có mặt cùng với các sảnphẩm mang các thương hiệu nổi tiếng từ lâu và hiện cũng đang khẳng định vị trícủa mình trên thị trường. Sựcạnhtranh gay gắt giữa các hãng kinh doanh sảnphẩm này đã khiến cho sảnphẩm ngày một phong phú, chất lượng ngày càng hoàn hảo. Chính vì lẽ đó, CôngtySứThanhTrì cần có những biệnpháp thật cụ thể, phù hợp với tình hình để dần nângcaokhảnăngcạnhtranhcủasảnphẩmsứvệsinhViglacera trên thị trường. Được thực tập tại CôngtySứThanh Trì, trong phòng Xuất nhập khẩu thời gian qua là một điều may mắn cho em. Vì ở đó, em được học hỏi và biết thêm rất nhiều từ thực tế hoạt động củaCông ty. Lượng kiến thức đó rất quan trọng để bổ sung và hoàn thiện những gì em đã được học trên giảng đường đại học. Thấy được sựcạnhtranh gay gắt giữa sứvệsinhViglacera với các sảnphẩmsứvệsinhcủa các hãng khác đang có mặt trên thị trường Việt Nam và với kiến thức đã được học, em quyết định chọn đề tài: “ Mộtsốbiện pháp nângcao khả năngcạnhtranhcủasảnphẩmsứvệsinhViglaceracủaCôngtySứThanh Trì”. Đề tài của em gồm có 3 phần: Chương I: Mộtsố vấn đ ề vềcạnhtranh và khái quát vềCôngtySứThanh Trì. Chương II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sảnphẩm và khảnăngcạnhtranhcủasảnphẩmsứvệsinhViglaceracủaCôngtySứThanhTrì Chương III: MộtsốbiệnphápnângcaokhảnăngcạnhtranhcủasảnphẩmsứvệsinhViglaceracủaCôngtySứThanhTrì ch¬ng I Mộtsố vấn đề vềcạnhtranh và khái quát vềcôngtysứthanhtrì Khi một nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường thì quy luật cạnhtranh xuất hiện như là một tất yếu khách quan và cạnhtranh chính là môi trường kinh tế thị trường. Do vậy, tất cả các thành phần kinh tế khi tham gia vào thị trường đều phải chấp nhận quy luật này. Chương này tập trung vào hai nội dung chính là mộtsố vấn đề vềcạnhtranh và khái quát vềmộtcôngty trong cơ chế thị trường hiện nay – CôngtySứThanh Trì. 1. Mộtsố vấn đề vềcạnhtranhCạnhtranh và khảnăngcạnhtranh 1.1.1. Khái niệm cạnhtranh và khảnăngcạnhtranh Như chúng ta đã biết, kinh tế thị trường có rất nhiều đặc trưng, trong đó, cạnhtranh là một đặc trưng nổi bật và rất quan trọng. Có thể hiểu cạnhtranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các đối thủ thể hiện trên thị trường nhằm giành giật những điều kiện sản xuất thuận lợi và nơi tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển. Cạnhtranh kinh tế là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biệnpháp cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt được mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnhtranh là tối đa hoá lợi ích ( Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi). Để có thể tồn tại trong nền kinh tế thị trường, một trong những yêu cầu đặt ra cho tất cả doanh nghiệp là phải chấp nhận cạnhtranh để giành được khách hàng bằng những sảnphẩm hay dịch vụ có khảnăngcạnhtranhcủa mình với các đối thủ, tức là giành được thị trường. Mộtsảnphẩm có khảnăngcạnhtranh và có thể đứng vững trên thị trường khi sảnphẩm đó có mức giá thấp hơn hoặc cung cấp các sảnphẩm tương tự với chất lượng hay dịch vụ ngang bằng hoặc cao hơn. Muốn như vậy, các doanh nghiệp phải có khảnăngcạnh tranh. Khảnăngcạnhtranh là năng lực cần thiết để doanh nghiệp có thể duy trì vị trícủa mình một cách lâu dài và có ý thức, ý chí trên thị trường cạnh tranh, đảm bảo thực hiện mộttỷ lệ lợi nhuận ít nhất phải bằng tỷ lệ cho đầu tư vào những mục tiêu của doanh nghiệp để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Như vậy có thể thấy, khảnăngcạnhtranh là đặc biệt quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Với tầm quan trọng đó, các doanh nghiệp không chỉ phải duy trìkhảnăngcạnhtranh mà còn phải ngày càng nângcaokhảnăngcạnhtranhcủa doanh nghiệp mình, phải coi đó là một quá trình lâu dài, để doanh nghiệp không chỉ tồn tại mà ngày càng phát triển trong cơ chế thị trường hiện nay. 1.1.2. Vai trò củacạnhtranh Có thể nói rằng khi nền kinh tế thị trường ra đời thì cạnhtranh xuất hiện, và cạnhtranh là môi trường của kinh tế thị trường. Quy luật cơ bản củacạnhtranh là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận, được dựa trên sự chênh lệch giữa giá trị và chi phí sản xuất và khảnăng có thể bán được hàng hoá dưới giá trịcủa nó mà vẫn thu được lợi nhuận. Vì lẽ đó mà các doanh nghiệp luôn luôn phải tìm hiểu, đưa ra các biệnpháp để không chỉ cạnhtranh với các đối thủ khác trên thị trường mà còn để doanh nghiệp hoạt động vẫn có lãi, duy trì và phát triển doanh nghiệp. Cạnhtranh là một trong những quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường và nó có tầm quan trọng rất lớn đối với nhiều đối tượng. Đối với doanh nghiệp, cạnhtranh là một điều kiện tốt để doanh nghiệp quan tâm cải tiến sản phẩm, nângcao chất lượng, dịch vụ, giá cả, tạo cho sảnphẩm có sự khác biệt; đầu tư những công nghệ, dây chuyền sản xuất hiện đại để hoạt động sản xuất có hiệu quả; từ đó làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp ngày một tăng, giúp cho doanh nghiệp có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Nhờ có cạnh tranh, người tiêu dùng có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn những hàng hoá phù hợp với sở thích và khảnăng chi trả của mình; không những thế, khách hàng ngày càng được quan tâm hơn bởi các dịch vụ trước và sau bán. Bởi vậy, trong cơ chế thị trường, nhu cầu của khách hàng ngày một tăng và lợi ích mà khách hàng thu được ngày càng nhiều. Cạnhtranh có tác động rất lớn đến nền kinh tế củamột quốc gia. Cạnhtranh đã khiến cho nền kinh tế xuất hiện nhiều thành phần kinh tế và nó đồng thời cũng là mộtcông cụ hữu hiệu để Nhà nước chống độc quyền. Cạnhtranh cũng là một chất xúc tác khiến cho tình hình sản xuất củamột đất nước được phát triển, năng suất được nângcao do các doanh nghiệp buộc phải quan tâm đến việc nghiên cứu, áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinh doanh để cạnhtranh với các doanh nghiệp khác. Như vậy, cạnhtranh có vai trò rất lớn đối với không chỉ người dân, mà còn rất quan trọng đối với các doanh nghiệp và cả nền kinh tế củamột nước. Cạnhtranh chính là động lực phát triển cơ bản nhằm kết hợp một cách hợp lý giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của xã hội, tạo điều kiện để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Chính vì tầm quan trọng rất lớn đó củacạnhtranh mà buộc các doanh nghiệp phải quan tâm, duy trì và ngày càng phải nângcaokhảnăngcạnhtranhcủa doanh nghiệp mình bằng nhiều biệnpháp khác nhau để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. 1.1.3. Các loại hình cạnhtranhCạnhtranh có thể được chia thành nhiều loại dựa trên nhiều góc độ. Dưới đây là mộtsố căn cứ và các loại hình cạnh tranh. - Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường: có ba loại là + Cạnhtranh giữa người bán với người mua: Đây là sựcạnhtranh được diễn ra theo quy luật mua rẻ – bán đắt, tức là người bán muốn bán với giá cao, còn người mua muốn mua với giá rẻ. + Cạnhtranh giữa người mua với người mua: Nó được diễn ra khi lượng hàng hoá bán ra (lượng cung) nhỏ hơn nhu cầu của người tiêu dùng (lượng cầu). Điều này làm cho giá tăng và người mua chấp nhận giá đó để mua được hàng cần mua. + Cạnhtranh giữa người bán với người bán: Đây là cạnhtranh giữa các doanh nghiệp, làm cho giá giảm xuống do lượng cung lớn hơn lượng cầu. Loại hình cạnhtranh này có lợi cho thị trường, khiến cho các doanh nghiệp phải chịu sức ép lớn của thị trường - Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế: Có hai loại là + Cạnhtranh nội bộ ngành: là sựcạnhtranh diễn ra giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành. + Cạnhtranh giữa các ngành: là cạnhtranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành với nhau để giành lợi nhuận lớn nhất. - Căn cứ vào mức độ cạnh tranh: Có ba loại là + Cạnhtranh hoàn hảo: là cạnhtranh mà trên thị trường không một ai (kể cả người bán và người mua) có tác động và ảnh hưởng đến giá cả và sản lượng của thị trường, nghĩa là họ không có sức mạnh thị trường. Sảnphẩm bán ra được người mua xem là đồng nhất. Người bán và người mua chỉ có thể chấp nhận giá thị trường. + Cạnhtranh không hoàn hảo: Là cạnhtranh mà ở đó các sảnphẩm được dị biệt hoá và có thể thay thế cho nhau ở mức độ cao nhưng không phải là thay thế hoàn hảo, thị trường có mộtsố người bán và nhiều người mua. + Cạnhtranh độc quyền: Là cạnhtranh trên thị trường ở đó chỉ có mộtsố người bán sảnphẩm thuần nhất. - Căn cứ vào tính chất cạnh tranh: có hai loại là cạnhtranh lành mạnh và cạnhtranh không lành mạnh. - Căn cứ vào khảnăngcạnhtranh + Cạnhtranh quốc gia + Cạnhtranh ngành + Cạnhtranhcủa doanh nghiệp + Cạnhtranhcủasảnphẩm Với những hiểu biết vềcạnhtranh và quá trình thực tập tại CôngtySứThanh Trì, với đề tài đã chọn, giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu vềcạnhtranhsản phẩm, là khảnăngcạnhtranh được đánh giá bằng thị phần mà sảnphẩm chiếm được trên thị trường, để qua đó đánh giá khảnăngcạnhtranhcủaCôngtySứThanhTrìso với các đối thủ cạnhtranh đang có mặt tại thị trường Việt Nam để tìm ra mộtsốbiệnphápnângcaokhảnăngcạnhtranhcủasảnphẩmsứvệsinhViglaceracủaCôngtySứThanh Trì. 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năngcạnhtranhKhảnăngcạnhtranh có thể được đánh giá thông qua những chỉ tiêu sau: 1.2.1. Thị phần: Để có thể đánh giá khảnăngcạnhtranhsảnphẩmcủa doanh nghiệp, người ta thường sử dụng chỉ tiêu này. Chỉ tiêu này đánh giá mức độ chiếm lĩnh thị trường củamột doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh. + Thị phần sảnphẩmcủa doanh nghiệp so với toàn thị trường sản phẩm: Công thức: 100 trêng thÞ lîng Dung DN cña phÈm ns¶ tõ thu Doanh DN cña phÈm ns¶ phÇn ThÞ + Thị phần sảnphẩmcủa doanh nghiệp so với phân đoạn thị trường mà nó phục vụ: Công thức: 100 vô phôc d· trêng thÞ o¹n lîng Dung DN cña phÈm ns¶ tõ thu Doanh DN cña phÈm ns¶ phÇn ThÞ d Chỉ tiêu này sẽ cho biết doanh nghiệp đứng ở vị trí nào trên thị trường, đánh giá khảnăngcạnhtranhcủasảnphẩmcủa doanh nghiệp, xem xem doanh nghiệp chiếm được bao nhiêu phần trăm thị trường. 1.2.2. Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp tính theo doanh thu từ sảnphẩmcạnhtranhCông thức: 1 1 t tt t DT DTDT Gt Trong đó: Gt 1 : Tốc độ tăng trưởng thời kỳ nghiên cứu DT t : Doanh thu kỳ nghiên cứu DT t-1 : Doanh thu kỳ trước ý nghĩa: Chỉ tiêu này đánh giá mức độ tăng hoặc giảm doanh thu của doanh nghiệp trên thị trường qua các năm liên tiếp, qua đó cho thấy tình hình tiêu thụ sảnphẩmcủa doanh nghiệp tăng hay giảm để đánh giá khảnăngcạnhtranhcủasản phẩm, khảnăngcạnhtranhcủa doanh nghiệp. 1.2.3. Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp theo lợi nhuận thu được từ sảnphẩmcạnhtranhCông thức: 1 1 Pr PrPr t tt t Gr Trong đó: Gr t : Tốc độ tăng trưởng kỳ nghiên cứu Pr t : Lợi nhuận kỳ nghiên cứu Pr t-1 : Lợi nhuận kỳ trước ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh thực chất và chính xác hơn chỉ tiêu trên vì nó so sánh tốc độ tăng, giảm lợi nhuận và lợi nhuận mới thực sự phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.4. Tốc độ tăng của hoạt động xuất khẩu sảnphẩm qua các năm Công thức: 1 1 t tt t EX EXEX EG Trong đó: EG t : Tốc độ tănng kim ngạch xuất khẩu kỳ nghiên cứu EX t : Kim ngạch xuất khẩu kỳ nghiên cứu EX t-1 : Kim ngạch xuất khẩu kỳ trước ý nghĩa: Chỉ tiêu này nói lên khảnăng xuất khẩu của doanh nghiệp tăng hoặc giảm; nếu khảnăng xuất khẩu của doanh nghiệp tăng thì có thể cho biết khảnăngcạnhtranhcủa doanh nghiệp có phần tăng lên. Ngoài ra, người ta cũng có thể đánh giá khảnăngcạnhtranhcủasảnphẩmcủa doanh nghiệp thông qua những chỉ tiêu về giá hay mức độ nổi tiếng, uy tín của thương hiệu củasảnphẩm đó. 1.3. Các biệnphápnângcaokhảnăngcạnhtranhcủasảnphẩmcủa doanh nghiệp Các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường luôn luôn cố gắng nângcaonăng lực cạnhtranhcủa mình bằng nhiều cách. Và doanh nghiệp phải luôn tìm ra những thuận lợi, khai thác nội lực của doanh nghiệp mình để có thể cạnhtranh với các đối thủ. Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp phải khai thác lợi thế cạnhtranhcủa doanh nghiệp mình. Lợi thế cạnhtranh là ưu thế đạt được của doanh nghiệp (so với các doanh nghiệp khác cùng ngành) một cách tương đối dựa trên các nguồn lực và năng lực sản xuất của doanh nghiệp đó. Muốn có được lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp phải hoạt động thực sự có hiệu quả, cùng với đó, sảnphẩm tung ra thị trường phải có chất lượng ngang bằng hoặc cao hơn đối thủ cạnh tranh. Hơn nữa, sảnphẩm và dịch vụ doanh nghiệp cung cấp phải luôn có sự đổi mới và phù hợp với nhu cầu ngày càng cao và luôn thay đổi của khách hàng. Để có thể nângcaokhảnăngcạnh tranh, doanh nghiệp có thể sử dụng các biệnpháp sau: 1.3.1. Cạnhtranh bằng sảnphẩm Để doanh nghiệp có thể cạnhtranh trên thị trường thì yếu tố quyết định đầu tiên và cũng là quan trọng nhất đó là sảnphẩmcủa doanh nghiệp có thể cạnhtranh với các sảnphẩm khác trên thị trường hay không. Bởi một doanh nghiệp muốn có được thị trường thì đồng nghĩa với đó, doanh nghiệp phải có được khách hàng, nghĩa là sảnphẩmcủa doanh nghiệp phải được khách hàng chấp nhận. Muốn như vậy thì sảnphẩm đó phải thoã mãn các nhu cầu của người tiêu dùng, không những thế, sảnphẩm phải ngang bằng hoặc cao hơn các sảnphẩm cùng loại của các đối thủ cạnhtranhvề cả chất lượng, kiểu dáng, mầu sắc… Một doanh nghiệp có thể nângcaokhảnăngcạnhtranhcủa mình bằng biệnpháp này nếu doanh nghiệp biết đưa ra những chiến lược sảnphẩm đúng đắn, tạo ra những sảnphẩm phù hợp với những nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng. Với chiến lược này, doanh nghiệp có thể có những hướng sau: Đa dạng hoá sảnphẩm là việc mở rộng danh mục các chủng loại sản phẩm, tạo ra một cơ cấu sảnphẩm giúp khách hàng dễ dàng trong việc lựa chọn. Có mộtsố cách phân loại hình thức đa dạng hoá sản phẩm: - Xét theo sựbiến đổi danh mục sản phẩm: + Biến đổi chủng loại: tức là hoàn thiện, cải tiến những sảnphẩm đang sản xuất để vừa giữ thị trường hiện tại, vừa thâm nhập vào thị trường mới. + Đổi mới chủng loại: là không sản xuất những sảnphẩm đã lỗi thời hay khó tiêu thụ để sản xuất những sảnphẩm mới. - Xét theo tính chất của nhu cầu vềsản phẩm: + Đa dạng hoá theo chiều sâu của mỗi loại sản phẩm: biệnpháp này sẽ làm tăng thêm mẫu mã, kiểu dáng của cùng một loại sảnphẩm để thoả mãn nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. + Đa dạng theo bề rộng nhu cầu các loại sản phẩm: bằng biệnpháp này, mỗi sảnphẩm chế tạo ra sẽ có kết cấu, công nghệ và giá trịsử dụng cụ thể khác nhau để thoả mãn đồng bộ mộtsố nhu cầu có liên quan tới một đối tượng cụ thể. - Xét theo phương thức thực hiện: [...]... ty S Thanh Trỡ c th hin trong s 1 S 1: Mụ hỡnh t chc cụng ty S Thanh Trỡ PX sản xuất Xưởng KM P thiết kế P Tổng hợp XN sản xuất khuôn mẫu PX phân loại PX 4 PX 3 PX 2 PX 1 Nhà máy SứThanhTrì CNưĐN Kho, vận P.Tiếp thị P Marketing Phòng kinh doanh Nhà bếp Hành chính quản trị Văn thư lưu trữ Văn phòng Côngty TĐKT Y tế CĐ, chính sách T.tra, bảo vệ TĐTL Phòng T C L Đ Phó Giám đốc côngty Giám đốc công. .. cnh tranh l rt cn thit Cụng ty cú th iu chnh hot ng ca mỡnh, song hot ng nghiờn cu ny Cụng ty cũn yu, do ú ó nh hng n tỡnh hỡnh tiu th v kh nng cnh tranh ca sn phm s v sinhViglacera ca Cụng ty S Thanh Trỡ 3.2.3 Vn qun lý doanh nghip v tỡnh hỡnh ti chớnh Hin nay, Cụng ty S Thanh Trỡ l mt trong nhng cụng ty thuc Tng Cụng ty Thu tinh v Gm xõy dng Viglacera L cụng ty Nh nc, ú va l iu kin tt Cụng ty. .. n kh nng cnh tranh ca sn phm s v sinhViglacera ca Cụng ty õy l mt yu t rt quan trng m Cụng ty S Thanh Trỡ cn phi quan tõm xõy dng thng hiu, xõy dng hỡnh nh tt p v sn phm ca Cụng ty thu hỳt c khỏch hng, ngy mt nõng cao kh nng cnh tranh ca Cụng ty 3.2.2 Ngun nhõn lc Mt yu t quan trng giỳp Cụng ty cú c li th cnh tranh l con ngi Cụng ty cú mt i ng cỏn b, cụng nhõn viờn yờu ngh, yờu Cụng ty, lm vic hng... sn phm cú cht lng, kh nng cnh tranh thỡ phi cú cụng ngh mi, hin i, phự hp vi nhu cu ngy cng cao ca ngi tiờu dựng v kh nng ca cụng ty Chin lc sn xut sn phm ca Cụng ty S Thanh Trỡ l sn xut sn phm s v sinhcao cp phc v cho nhu cu ngy cng cao ca ngi tiờu dựng Nõng cao cht lng sn phm l mt trong nhng mc tiờu ch yu ca Cụng ty nõng cao v th cnh tranh trờn th trng Vỡ vy, Cụng ty ó nhp mỏy múc, thit b hin i... nhõn t nh hng n kh nng cnh tranh ca sn phm s v sinhViglacera ca Cụng ty S Thanh Trỡ 3.1 Cỏc nhõn t khỏch quan 3.1.1 Mụi trng t nhiờn Mụi trng t nhiờn ca nc ta cú nhiu thun li cho Cụng ty trong vic sn xut cỏc sn phm s v sinh Cụng ty S Thanh Trỡ l cụng ty sn xut cỏc sn phm s v sinh phc v cho xõy dng sn xut ra cỏc sn phm s v sinh thỡ nguyờn vt liu sn xut l rt quan trng Cụng ty cú mt thun li l nhng nguyờn... nghip ( Mụ hỡnh cnh tranh nm nhõn t ca M.Porter), c mụ t bng s sau õy: Đối thủ tiềm tàng Đối thủ cạnhtranh hiện tạ i Nhà cung ứng Khách hàng Sảnphẩm thay thế S 3: Mụ hỡnh cnh tranh 5 nhõn t ca M Porter 3.1.6 i th cnh tranh hin ti i th cnh tranh hin ti ca Cụng ty rt nhiu v phn ln l cỏc hóng ni ting nh INAX, SELTA, TOTO, AMERICAN STANDARD Nhng hóng ny ang cnh tranh mnh m vi Cụng ty S Thanh Trỡ trờn c... thõn Cụng ty S Thanh Trỡ phi cú nhng c gng bng chớnh kh nng, ni lc ca mỡnh Bờn cnh s nh hng ca cỏc nhõn t khỏch quan ó núi trờn, kh nng cnh tranh ca sn phm s v sinhViglacera ca Cụng ty cũn b nh hng bi rt nhiu nhõn t khỏch quan Di õy, em xin nờu ra mt vi nhõn t m theo em cú nh hng khỏ ln n kh nng cnh tranh ca sn phm s v sinhViglacera ca Cụng ty S Thanh Trỡ 3.2.1 Thng hiu Hin nay, thng hiu Viglacera. .. lý ú ó khin cho Cụng ty khụng nng ng trong vic nm bt th hiu, s thớch ca ngi tiờu dựng, khụng ch ng trong hot ng sn xut kinh doanh Nhng iu ú ó nh hng khụng nh n kh nng cnh tranh ca sn phm s v sinhViglacera ca Cụng ty Sp ti, Cụng ty s tin ti c phn hoỏ t lm mi mỡnh hot ng cú hiu qu hn, gúp phn nõng cao kh nng cnh tranh ca phm s v sinhViglacera ca Cụng ty Nhiu nm tr li õy, Cụng ty luụn hot ng sn xut... khỏc do Nh nc giao 2.2.2 Nhim v ca Cụng ty trong c ch th trng Khi t nc chuyn sang c ch th trng, Cụng ty S Thanh Trỡ cng ó xỏc nh nhim v ca cụng ty mỡnh rt rừ rng v c th, gm tỏm nhim v c th sau: Mt l, Cụng ty S Thanh Trỡ cú nhim v sn xut mt hng s v sinh phc v cho nhu cu xõy dng trong v xut khu ra nc ngoi Hai l, cỏc sn phm ca Cụng ty S Thanh Trỡ mang nhón hiu c quyn Viglacera bao gm: - Bt + Kột nc: cú nhiu... ca Cụng ty hin nay l phi i mt vi s cnh tranh gay gt ca cỏc i th cnh tranh nh INAX,TOTO, SELTA Cựng vi ú, mc sng ca ngi dõn ngy cng cao bi vy nhu cu v s v sinh ca h cng cao hn H yờu cu v sn phm s v sinh khụng ch bn m cũn phi p v kiu dỏng, nc men Nhu cu ngy cng cao v nhu cu thớch tiờu dựng hng nc ngoi ca ngi tiờu dựng ó khin cho h la chn nhng sn phm t nhng tiờu chun cao ca nhng hóng sn xut s v sinh ca . về Công ty Sứ Thanh Trì. Chương II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì Chương III: Một số biện pháp nâng. nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì ch¬ng I Một số vấn đề về cạnh tranh và khái quát về công ty sứ thanh trì Khi một nền. giá khả năng cạnh tranh của Công ty Sứ Thanh Trì so với các đối thủ cạnh tranh đang có mặt tại thị trường Việt Nam để tìm ra một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh