1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN:Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu pdf

47 779 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 546,11 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu LỜI MỞ ĐẦU Gia nhập WTO đã mở ra rất nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Việt Nam sẽ phải mở cửa cho các công ty nước ngoài xâm nhập vào thị trường đầy tiềm năng. Doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với các doanh nghiệp nước ngoài với kinh nghiệm, nguồn vốn khổng lồ. Để có thể cạnh tranh được trên sân nhà, các doanh nghiệp Việt Nam phải tạo ra cho mình được những thương hiệu mạnh. Vấn đề ngày càng trở nên cấp thiết hơn khi thời hạn bảo hộ các mặt hàng trong nước sắp kết thúc. Thương hiệu muốn tồn tại trong tâm trí người tiêu dùng phải có một hệ thống nhận diện thương hiệu. Việc xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu rất cân thiết và đánh giá hệ thống nhận diện thương hiệu sẽ giúp doanh nghiệp tìm ra những vấn đề còn tồn tại để có thể hoàn thiện và nâng cao thương hiệu CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN 1. Lịch sử hình thành Tiền thân công ty là một xí nghiệp may tư nhân “ Thái BìnhDương kỹ nghệ công ty”- tên giao dịch là Pacific Enterprise. Xí nghiệp này được 8 cổ đông góp vốn do ông Sâm Bào Tài – một doanh nhân người Hoa làm Giám Đốc. Xí nghiệp hoạt động trên diện tích 1,513m2 với 65 máy may gia đình và khoảng 100 công nhân. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà nước tiếp quản & quốc hữu hóa rồi giao cho Bộ Công nghiệp Nhẹ quản lý( nay là Bộ Công Nghiệp). Tháng 5/1977 được Bộ Công Nghiệp công nhận là xí nghiệp quốc doanh và đổi tên thành Xí Nghiệp May Việt Tiến. Ngày 13/11/1979, xí nghiệp bị hỏa hoạn, thiệt hại hoàn toàn. Tuy vậy, Việt Tiến đã nhanh chóng đi vào hoạt động trở lại và ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thương trường, xí nghiệp được Bộ Công Nghiệp chấp nhận nâng lên thành Công Ty May Việt Tiến. Tiếp đó, lại được Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp với tên giao dịch đối ngoại là VIET TIEN GARMENT IMPORT-EXPORT COMPANY viết tắt là VTEC Vào ngày 24/03/1993, công ty được Bộ Công Nghiệp cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp số 214/CNN-TCLĐ. Sau đó, ngày 30/8/2007 Tổng công ty May Việt Tiến được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Công ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam.Tổng công ty May Việt Tiến hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con nằm trong cơ cấu của Tập đoàn Dệt May Việt Nam. Hiện nay công ty May Việt Tiến bao gồm 12 xí nghiệp, 17 công ty con và công ty liên kết, với tổng số CBCNV là 21.600 người. Bên cạnh các lĩnh vực hoạt động đa dạng khác như: Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa; Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ tùng và các thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; Đầu tư và kinh doanh tài chính… Thì các sản phẩm may mặc mang Thương hiệu Việt Tiến vẫn không ngừng phát triển, mở rộng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của người tiêu dùng. 2. Hệ thống nhận diện thương hiệu công ty May Việt Tiến 1.1. Tên thương hiệu Công ty May Việt Tiến có tên tiến Việt là : Công ty cổ phần May Việt Tiến. Tên giao dịch quốc tế của công ty la : VIETTIEN GARMENT CORPORATION. Tên viết tắt: VTEC Ý nghĩa của tên thương hiệu Việt Tiến: Việt là Việt Nam, Tiến là tiến lên – công ty may Việt Tiến sẽ cùng đất nước Việt Nam tiến lên trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. 1.2. Logo của May Việt Tiến Đó là dòng chữ VTEC màu trắng trên nền màu đỏ 1.3. Website Địa chỉ website của May Việt Tiến : http://www.viettien.com.vn Tại đây người tiêu dùng có thể tìm hiểu được lịch sử hình thành của công ty, các thông tin cần thiết liên quan đến các thương hiệu con của Việt Tiến, cách chọn được đại lý ủy quyền của May Việt Tiến… 1.4. Trang phục nhân viên bán hàng. Ở các đại lý ủy quyền của công ty May Việt Tiến, trang phục của nhân viên bán hàng là áo màu xanh và quần màu xanh đen. 1.5. Các thương hiệu con của May VIệt Tiến - Viettien: Là dòng sản phẩm thời trang công sở, business mang tính cách lịch sự tự tin - Việt Long: Một số mang phong cách thời trang công sở, một số mang phong cách thời trang thoải mái, tiện dụng - TT – up: Dòng sản phẩm thời trang,sành điệu - San Sciaro: Thời trang cao cấp mang phong cách Ý - Manhattan: Thời trang cao cấp mang phong cách Mĩ - Smart – Casual: thừa hưởng thuộc tính lịch lãm, chỉnh chu của Viettien nhưng bổ sung thêm thuộc tính thoải mái & tiện dụng cho người mặc - Vee Sandy: thời trang thông dụng dành cho giới trẻ, năng động. II. Lý do chọn đề tài Hàng dệt may Việt Nam chủ yếu làm gia công để xuất khẩu dưới 1 thương hiệu khác nên giá trị gia tăng thấp, việc bán sản phẩm hàng hóa dưới một thương hiệu của chính công ty sẽ làm tăng lợi nhuận cũng như uy tín của doanh nghiệp. Do đó việc xây dựng thương hiệu cho các công ty của Việt Nam là hết sức cần thiết. Tình hình khó khăn kinh tế thế giới khó khăn, đặc biệt là cuộc khủng hoảng ở Mĩ – thị trường xuất khẩu dệt may lớn nhất của Việt Nam, làm ảnh hưởng lớn các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam, lúc này các doanh nghiệp Việt mới chú ý đến “ sân nhà”, một thị trường tiềm năng nhưng đã bị bỏ quên lâu ngày. Công ty May Việt Tiến là 1 thương hiệu lớn của Việt Nam cũng đang trong quá trình xây dựng cho mình 1chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng Việt, việc xây dựng thương hiệuhệ thống nhận diện thương hiệu là 1 việc hết sức cần thiết. Việc nghiên cứu những hành vi mua hàng may mặc và đánh giá thương hiệu May Việt Tiến của người tiêu dùng là hết sức cần thiết để công ty nhìn nhận được ra những vấn đề và có biện pháp giải quyết. Chính vì những lý do trên em quyết định chọn đề tài: Đánh giá hệ thống nhận diện thương hiệu công ty May Việt Tiến III. Mục tiêu nghiên cứu Cuộc nhiên cứu nhằm mục đích là: Đánh giá được mức độ nhận biết về hệ thống nhận diện thương hiệu của May Việt Tiến IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Là hệ thống nhận biết thương hiệu của May Việt Tiến và thái độ, mức độ nhận biết của người tiêu dùng đối với các sản phẩm của May Việt Tiến Phạm vi nghiên cứu: người tiêu dùng ở thành phố Hà Nội CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. Phương pháp đánh giá, tiêu chuẩn đánh giá 1.Phương pháp đánh giá Đánh giá dựa vào mức độ nhận biết của người tiêu dùng đối với thương hiệu May Việt Tiến và những thương hiệu may mặc khác của Việt Nam như May Nhà Bè, May 10, An Phước.Ngoài sự so sánh với các thương hiệu khác, còn đánh giá mức độ và thái độ của người mua với thương hiệu con trong các thương hiệu Việt Tiến sở hữu như Viettien, San Sciaro Vee Sandy , nhận biết về các yếu tố hệ thống nhận diện thương hiệu khác như sản phẩm, cửa hàng, biển hiệu, truyền thông, biểu tượng…,hay đánh giá về các sản phẩm của May Việt Tiến Việc đánh giá gồm: - Xếp thứ tự thương hiệu Việt Tiến cùng các thương hiệu khác - Đánh giá về logo, các yếu tố chất lượng, giá cả, mẫu mã của sản phẩm - Đánh giá về website, bảng hiệu 2. Tiêu chuẩn đánh giá Về mặt định tính thì đó là thái độ của người tiêu dùng đối với các sản phẩm của May Việt Tiến, những sự đánh giá đối với chất lượng là tốt hay không tốt, giá cả đã hợp lý chưa, mẫu mã có đa dạng không, bảng hiệu có dễ nhận ra không… Về mặt định lượng; có bao nhiêu người biết đến Việt Tiến qua các phương tiện ti vi, bao chí…bao nhiêu người biết đến các nhãn hiệu con của Việt Tiến. II. Nội dung nghiên cứu 1. Thu thập dữ liệu Do hiện nay chưa có một cuộc điều tra hoặc cuộc điều tra không được công bố nên dữ liệu được sử dụng ở đây sẽ là dữ liệu sơ cấp. Việc thu thập sẽ được tiến hành bằng phương pháp điều tra phỏng vấn bằng bảng hỏi. Người nghiên cứu sẽ đưa trực tiếp bảng hỏi và hướng dẫn trả lời. - Kích thước mẫu là 80, bao gồm nhiều đối tượng, sở dĩ có điều này là do May Việt Tiến đã phát triển được các danh mục sản phẩm đa dạng hướng đến mọi đối tượng khách hàng. Các đối tượng chủ yếu sẽ là: - Những người đã đi làm:Nhân viên văn phòng: là nghững người đã đi làm và có thu nhập. Một số sản phẩm của Việt Tiến hướng đến đối tượng này. Các đối tượng khác: như bác sĩ, kĩ sư, bộ đội. - Sinh viên: Những người trẻ trung năng động và sẽ là khách hàng tiềm năng của May Việt Tiến, những thông tin họ thu thập được trong thời gian học ở các trường Đại học sẽ là một yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sau này Do những yếu tố thuận lợi về mặt thông tin và sự dễ dàng tiếp cận các địa điểm mua bán nên phạm vi nghiên cứu được gói gọn trong thành phố Hà Nội Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất. Yếu tố được sử dụng để làm tiêu chí chọn mẫu là: - Những người đã đi làm, những người dễ tiếp cận thông tin và những khách hàng tiềm năng. - Những người được phỏng vấn phải biết đến thương hiệu may mặc Việt Tiến. - Những người được chọn làm mẫu phải không có người than làm một trong các lĩnh vực như Marketing, quảng cáo, truyền thông hay sản xuất buôn buôn bán quần áo 2. Thiết kế bảng hỏi Bảng hỏi gồm 2 phần: - Phần 1: là phần gạn lọc từ câu 1 đến câu 3 gồm 1 số câu như có người than làm trong các lĩnh vực marketing hay không? Có biết đến May Việt Tiến hay không? - Phần 2: nội dung chính: gồm các câu hổi liên quan đến nội dung của đề án. Các câu hỏi vê xếp thứ tự thương hiệu Việt Tiến với các thương hiệu khác, biết đến Việt Tiến qua các phương tiện nào. Một số câu hỏi phải có sự trợ giúp them như câu đánh gái về logo và bảng hiệu người trẻ lời sẽ được cho xem hình anhr về logo và bảng hiệu. Câu hỏi về website, người tiến hành điều tra sẽ cho người trả lời truy cập vào website của công ty. 3. Xử lý dữ liệu Thông tin thu thập được qua bảng hỏi sẽ được mã hóa và sử dụng phân mềm SPSS để xử lý. - Sử dụng các thủ tục frequency để lấy các thông số về thống kê mô tả - Sử dụng dạng bảng chéo để xem xét mối liên hệ giữa hai yếu tố CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ GIẢI PHÁP MARKETING I. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Tần suất và tỉ lệ phần trăm người biết đến các thương hiệu An Phước, May 10, may Việt Tiến, May Nhà Bè. Câu trả lời Thương hiệu Có Không Tổng An Phước 46 34 80 May 10 74 6 80 May Việt Tiến 80 0 80 May Nhà Bè 67 13 80 Bảng 1: Tần suất biết đến các thương hiệu An Phước, May 10, May Việt Tiến, May Nhà Bè ( đơn vị tính: người ) Câu trả lời Thương hiệu Có Không Tổng An Phước 57,5 42,5 100 May 10 92,5 7,5 100 May Việt Tiến 100 100 100 May Nhà Bè 83,8 16,3 100 Bảng 2: Tỉ lệ phần trăm biết đến các thương hiệu An Phước, May 10, May Việt Tiến, May Nhà Bè ( đơn vị tính : % ) - Do yêu cầu của mẫu đều phải biết đến thương hiệu May Việt Tiến nên tần suất biết đến May Việt Tiến là 80 người trên 80 người được hỏi, và tỉ lệ phần trăm số người biết đến May Việt Tiến là 100% - Về thương hiệu May 10, tần suất số người trả lời biết đến May 10 là 74 người, số người không biết là 6 người. Tỉ lệ phần trăm số ngươi biết đến May 10 là 92,5 %, chỉ có 7,5 % là không biết - Khi được hỏi tới thương hiệu May Nhà Bè, có 67 người biết trên tổng số 80 người, tính theo tỉ lệ phần trăm là 83,8 %. Số người không biết là 13 người, tương ứng là 16,3 %. - Và thương hiệu cuối cùng trong số các thương hiệu được hỏi là An Phước, cũng là thương hiệu có số người biết đến ít nhất trong 4 thương hiệu được hỏi. Số người biết đến An Phước là 46 người, số người không biết là 34 người. Tỉ lệ phần trăm số người biết và không biết đến An Phước lần lượt là 57,5 % và 42,5 %. Nhận xét: - Số người trả lời biết đến thương hiệu May Việt Tiến là 80 trên 80 người hay 100% số người trả lời là biết đến May Viêt Tiến. Điều này là hoàn toàn hợp lý vì do yêu cầu phần tử hợp lệ của cuộc nghiên cứu phải biết đến May Việt Tiến, điều này được thể hiện qua câu số 3 của phiếu điều tra. - Ngoài thương hiệu May Việt Tiến phải được biết đến như là yêu cầu bắt buộc, thì thương hiệu được biết đến nhiều thứ 2 đó là May 10. May 10 cũng là một trong những thương hiệu có trên 50 năm tuổi đời, các sản phẩm của May 10 từ lâu đã quen thuộc với người dân phía Bắc, đặc biệt May 10 có một hệ thống phân phối rộng khắp trên miền Bắc, từ Hà Nội đến Quảng Ninh, từ Tuyên Quang đến Thanh Hóa, có lẽ đó cũng là một lý do những người được phỏng vấn, những người dân sống và làm việc ở Hà Nội biết đến May 10 nhiều - Trong 4 thương hiệu được hỏi đến chỉ May 10 là có trụ sở công ty ở Miền Bắc, còn lại 3 công ty còn lại là An Phước, May Nhà Bè, May Việt Tiến đều ở Miền Nam, ngoài thống phân phối chưa thể phủ khắp được toàn đất nước, những điều kiện về tự nhiên và văn hóa khác nhau giữa 2 vùng miền cũng có thể là một khó khăn khi các công ty may mặc ở Miền Nam muốn “ Bắc tiến”. Việc chưa phổ biến được sản phẩm cũng là một nguyên nhân khiến cho người tiêu dùng chưa biết tới nhiều công ty. Với May Nhà Bè tỉ lệ biết tới là trên 80% thì đối với An Phước chỉ đạt khoảng 57%, dù cho sản phẩm sơ mi của An Phước đã được bán cùng cửa hàng với thương hiệu nổi tiếng Pierre Cardin. [...]... Thương hiệu được tác động trực tiếp đến xúc cảm của con người, tạo nên sự hình dung một cách rõ ràng và dễ hiểu nhất về thương hiệu Đây được xem là cách “ngắn nhất, nhanh nhất, hiệu quảnhất ” đối với những chiến lược truyền thông Thương hiệu Hệ thống nhận diện thương hiệu làm tăng thêm nhận thức về Thương hiệu, xây dựng tính ổn định và vị thế của doanh nghiệp trên thương trường Hệ thống nhận diện thương. .. trên thương trường Hệ thống nhận diện thương hiệumột công cụ quảng bá Thương hiệu hữu hiệu, nó là một tài sản cần phải được chăm sóc, quản trị và đầu tư một cách sâu rộng và dài lâu Một Thương hiệu mạnh phải có một hệ thông hận dên thương hiệu Thương hiệu mạnh” Một thương hiệu mạnh rất có giá trị - vì nó giúp chúng ta có được khách hàng trung thành Thương hiệu là tài sản, nó bảm đảo lợi nhuận tiềm... II MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM GIÚP CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU Tăng cường các chiến dịch truyền thông để quảng bá thương hiệu May Việt Tiến đến với người tiêu dùng Đặc biệt là các nhãn hiệu con chưa được nhiều người biết đến Do có những thương hiệu của nhiều phân khúc khác nhau, cần giúp người tiêu dùng phân biệt được những loại tính cách của các thương hiệu. .. 37 người ứng với 46,3 % cho rằng May 10 là thương hiệu nổi tiếng nhất trong 4 thương hiệu, 18 người tức là 22,5% cho rằng thương hiệu May 10 nổi tiếng thứ 2, và 19 người tương ứng 23,8% cho rằng thương hiệu May 10 nổi tiến thứ 3 - May Việt Tiến: Có 53,8% số người được hỏi cho rằng May Việt Tiến là thương hiệu nổi tiếng thứ 2 Tỉ lệ cho rằng Việt Tiến là thương hiệu nổi tiếng nhất, thứ 3 và thứ 4 lần lượt... giá về bảng hiệu của đại lý ủy quyền công ty May Việt Tiến - Có 60 người cho rằng bảng hiệu của đại lý ủy quyền nổi bật và dễ dàng nhận ra, chiếm tỉ lệ 80% - Có 14 người cho rằng bảng hiệu của đại lý là không nổi bật và dễ nhận ra, tỉ lệ 20% Nhận xét: tỉ lệ lớn người được hỏi cho rằng bảng hiệu của đại lý được ủy quyền của công ty May Việt Tiến nổi bật và đẽ dàng nhận ra cho thấy bảng hiệu được thiết... lại đánh giá khá cao thương hiệu này - May 10: tỉ lệ lớn người cho rằng May 10 là thương hiệu nổi tiếng nhất cho thấy May 10 đã chiếm được cảm tình lớn dối với người tiêu dùng là đối tượng điều tra Điều đó cũng thể hiện mức độ quan trọng của thông tin mà người tiêu dùng biết về thương hiệu Nhờ có hệ thống phân phối rộng khắp cùng với chất lượng sản phẩm đã được khẳng định nên May 10 được người tiêu dùng...2 Đánh giá mức độ nổi tiếng của thương hiệu bằng việc xếp thứ tự các thương hiệu Thương An Phước May 10 Việt Tiến Nhà Bè 1 24 37 14 5 2 5 18 43 14 3 7 19 13 41 4 44 6 10 20 Tổng 80 80 80 80 hiệu Thứ tự Bảng 3: Thứ tự theo tần suất các thương hiệu được cho là nổi tiếng nhất ( đơn vị tính : người ) Thương An Phước May 10 Việt Tiến Nhà Bè 1 30 46,3 17,5 6,3 2 6,3 22,5... xây dựng mô hình cửa hàng ủy quyền thống nhất từ bên ngoài đến các cách sắp xếp và trưng bày sản phẩm bên trong, tạo ra trong cách nhìn của người tiêu dùng về cửa hàng hiện đại chuyên nghiệp Hoàn thiện website của công tu để người tiêu dùng có thể tìm hiểu được đầy đủ thông tin cần thiết cho quyết điinh mua KẾT LUẬN Khi mà thương hiệu được cảm nhận bằng lý trí và tình cảm Những đặc điểm nhận diện. .. trường Đại học Kinh tế quốc dân Hiện tôi đang làm một cuộc nghiên cứu nhỏ nhằm đánh giá mức độ nhận biết và thái độ của khách hàng về hệ thống nhận diện thương hiệu của công ty May Việt Tiến, nhằm mục đích phục vụ môn học Vì vậy chúng tôi mong quý vị có thể bớt chút thời gian để trả lời các câu hỏi của chúng tôi Mọi ý kiến đóng góp và các câu trả lời sẽ được chúng tôi đảm bảo bí mật và chỉ sử dụng vào... 16,3 51,3 4 55 7,5 12,5 25 Tổng 100 100 100 100 hiệu Thứ tự Bảng 4: Thứ tự theo phần trăm các thương hiệu được cho là nổi tiếng nhất ( đơn vị tính: %) Theo dõi qua 2 bảng biểu trên ta thấy rằng: - An Phước: Có 24 người cho rằng thương hiệu An Phước là nổi tiếng nhất, trong khi đó có 44 người cho rằng An Phước chỉ xếp thứ 4 về mức độ nổi tiếng trong 4 thương hiệu Tỉ lệ phần trăm tương ứng là 30% và 55% . Thương hiệu muốn tồn tại trong tâm trí người tiêu dùng phải có một hệ thống nhận diện thương hiệu. Việc xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu rất cân thiết và đánh giá hệ thống nhận. giá được mức độ nhận biết về hệ thống nhận diện thương hiệu của May Việt Tiến IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Là hệ thống nhận biết thương hiệu của May Việt Tiến và thái độ, mức độ nhận. với thương hiệu con trong các thương hiệu Việt Tiến sở hữu như Viettien, San Sciaro Vee Sandy , nhận biết về các yếu tố hệ thống nhận diện thương hiệu khác như sản phẩm, cửa hàng, biển hiệu,

Ngày đăng: 28/06/2014, 02:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Tỉ lệ phần trăm biết đến các thương hiệu An Phước, May 10, May Việt Tiến, May  Nhà Bè ( đơn vị tính : % ) - LUẬN VĂN:Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu pdf
Bảng 2 Tỉ lệ phần trăm biết đến các thương hiệu An Phước, May 10, May Việt Tiến, May Nhà Bè ( đơn vị tính : % ) (Trang 8)
Bảng 1: Tần suất biết đến các thương hiệu An Phước, May 10, May Việt Tiến, May Nhà Bè  ( đơn vị tính: người ) - LUẬN VĂN:Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu pdf
Bảng 1 Tần suất biết đến các thương hiệu An Phước, May 10, May Việt Tiến, May Nhà Bè ( đơn vị tính: người ) (Trang 8)
Bảng 3: Thứ tự theo tần suất các thương hiệu được cho là nổi tiếng nhất ( đơn vị tính  :  người ) - LUẬN VĂN:Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu pdf
Bảng 3 Thứ tự theo tần suất các thương hiệu được cho là nổi tiếng nhất ( đơn vị tính : người ) (Trang 11)
Bảng 4: Thứ tự theo phần trăm các thương hiệu được cho là nổi tiếng nhất ( đơn vị tính: - LUẬN VĂN:Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu pdf
Bảng 4 Thứ tự theo phần trăm các thương hiệu được cho là nổi tiếng nhất ( đơn vị tính: (Trang 11)
Bảng 5: Việt Tiến được biết đến qua các phương tiện và tỉ lệ biết đến qua các nhóm - LUẬN VĂN:Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu pdf
Bảng 5 Việt Tiến được biết đến qua các phương tiện và tỉ lệ biết đến qua các nhóm (Trang 14)
Bảng 7: Một số đại lượng thống kê đánh giá logo của May Việt Tiến. - LUẬN VĂN:Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu pdf
Bảng 7 Một số đại lượng thống kê đánh giá logo của May Việt Tiến (Trang 17)
Bảng 6: Tần số và tỉ lệ phần trăm đánh giá về logo của thương hiệu May Việt Tiến - LUẬN VĂN:Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu pdf
Bảng 6 Tần số và tỉ lệ phần trăm đánh giá về logo của thương hiệu May Việt Tiến (Trang 17)
Bảng 9: MBảng 9: Mức độ biết đến các nhãn hiệu con của Việt Tiến (đơn vị: người) - LUẬN VĂN:Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu pdf
Bảng 9 MBảng 9: Mức độ biết đến các nhãn hiệu con của Việt Tiến (đơn vị: người) (Trang 20)
Bảng 11: Đánh giá của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm của May Việt Tiến. - LUẬN VĂN:Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu pdf
Bảng 11 Đánh giá của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm của May Việt Tiến (Trang 21)
Bảng 13: Bảng chéo đánh giá giá cả của sản phẩm May Viêt Tiến với yếu tố nghề nghiệp. - LUẬN VĂN:Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu pdf
Bảng 13 Bảng chéo đánh giá giá cả của sản phẩm May Viêt Tiến với yếu tố nghề nghiệp (Trang 22)
Bảng 12: Các đại lượng thông kê đánh giá chất lượng của May Việt Tiến - LUẬN VĂN:Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu pdf
Bảng 12 Các đại lượng thông kê đánh giá chất lượng của May Việt Tiến (Trang 22)
Bảng 14: Các đại lượng thống kê đánh giá giá cả sản phẩm của May Việt Tiến - LUẬN VĂN:Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu pdf
Bảng 14 Các đại lượng thống kê đánh giá giá cả sản phẩm của May Việt Tiến (Trang 23)
Bảng 15: Bảng chéo đánh giá về kiểu dáng  mẫu mã sản phẩm May  Việt Tiến  với yếu tố  giới tính (đơn vị tính: người) - LUẬN VĂN:Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu pdf
Bảng 15 Bảng chéo đánh giá về kiểu dáng mẫu mã sản phẩm May Việt Tiến với yếu tố giới tính (đơn vị tính: người) (Trang 24)
Bảng  16:  Đánh  giá  sự  dễ  dàng  phân  biệt  được  cửa  hàng  được  ủy  quyền  và  cửa  hàng  không được ủy quyền của Việt Tiến - LUẬN VĂN:Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu pdf
ng 16: Đánh giá sự dễ dàng phân biệt được cửa hàng được ủy quyền và cửa hàng không được ủy quyền của Việt Tiến (Trang 25)
Bảng 17: Đánh giá về bảng hiệu của đại lý ủy quyền công ty May Việt Tiến - LUẬN VĂN:Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu pdf
Bảng 17 Đánh giá về bảng hiệu của đại lý ủy quyền công ty May Việt Tiến (Trang 26)
Bảng 18: Trang phục của nhân viên bán hàng có giúp phân biệt được cửa hàng được ủy  quyền hay không - LUẬN VĂN:Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu pdf
Bảng 18 Trang phục của nhân viên bán hàng có giúp phân biệt được cửa hàng được ủy quyền hay không (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w