Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
726,49 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:Côngtáctuyểndụngnhânlựctrongmộttổchứctrêncơsởlýthuyết Mở đầu Nguồn nhânlực là rất quan trọng đối với cả quốc gia nói chung và đối với mỗi tổchức nói riêng. Trongmộttổ chức, cho dù nguồn tài chính có dồi dào, cócơsở vật chất và máy móc hiện đại nhưng nếu đội ngũ lao động chất lượng kém thì khó có thể sản xuất kinh doanh hiệu quả chứ chưa nói đến việc đứng vững trên thị trường đầy cạnh tranh khốc liệt như ngày nay. Chính vì vậy, chiến lược tuyểndụngnhânlực trở thành chiến lược quan trọngtrong bất kỳ mộttổchức nào. Hiện nay côngtáctuyểndụng chưa thực sự được quan tâm ở nhiều công ty nói chung và trong thời gian thực tập tại công ty Đông Đô-Bộ Quốc phòng em thấy côngtáctuyểndụng của công ty vẫn chưa được quan tâm sát đáng. Hậu quả là công ty chưa có đội ngũ côngnhân chất lượng cao, dẫn tới năng suất lao động và hiệu quả lao động chưa cao. Để giải quyết vấn đề mà công ty đang quan tâm hiện nay nên em chọn đề tài : “ Hoàn thiện côngtáctuyển mộ, tuyển chọn tại công ty Đông Đô-Bộ Quốc phòng” trong báo cáo thực tập chuyên đề của mình. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là hiểu rõ hơn về côngtáctuyểndụngnhânlựctrongmộttổchứctrêncơsởlý thuyết, đồng thời đi sâu vào thực tế sử dụng các kết quả của phân tích công việc, đánh giá thực hiện công việc tại công ty Đông Đô để góp phần hoàn thiện côngtáctuyểndụng của công ty. Các phương pháp được sử dụng để tiến hành nghiên cứu đề tài là phương pháp phân tích, tổng hợp thống kê các tài liệu giáo trình, quan sát thu thập số liệu thực tế về côngtáctuyểndụng của công ty. Kết cấu của chuyên đề gồm ba chương: Chương I: Cơsởlýluận về côngtáctuyển mộ, tuyển chọn trongtổchức Chương II: Phân tích hiện trạng về côngtáctuyển mộ, tuyển chọn tại công ty Đông Đô- Bộ Quốc Phòng Chương III: Mộtsố giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tuyển mộ, tuyển chọn tại công ty Đông Đô-Bộ Quốc Phòng Chương I CƠsở hoạt động tuyển mộ, tuyển chọn trong doanh nghiệp I ) Khái niệm, vai trò, yêu cầu đối với côngtáctuyển mộ, tuyển chọn 1. Khái niệm về tuyển mộ tuyển chọn - Tuyển mộ là quá trình tìm kiếm, thu hút những người có khả năng và trình độ từ các nguồn khác nhau và động viên họ tham gia dự tuyển vào công ty. - Tuyển chọn là quá trình chọn được những người có năng lực và trình độ phù hợp nhất với công việc trongsố những người tham gia dự tuyển. - Tuyển mộ và tuyển chọn có nội dung và yêu cầu khác nhau nhưng nằm trongmột quá trình thống nhất không tách rời đó là quá trình tuyển dụng. Tuyển mộ tạo cơsở cho tuyển chọn, tuyển mộ tập hợp các ứng cử viên lại, còn tuyển chọn là quyết định xem trongsố các ứng viên đó ai là người hội đủ các tiêu chuẩn để làm việc cho công ty. 2. Vai trò của côngtáctuyển mộ, tuyển chọn trong doanh nghiệp - Mộttổchức muốn hoạt động được dĩ nhiên phải có đội ngũ nhân viên và hoạt động tuyểndụng là khâu đầu tiên để đưa đội ngũ lao động đến với công ty. - Côngtáctuyểndụngcó vai trò rất quan trọng đối với tổchức bởi tuyểnđúng người có năng lực vào làm việc trongtổchức sẽ là một dấu hiệu quan trọng cho thành công của tổ chức. - Việc tuyển chọn tốt còn tránh được rủi ro trong sản xuất kinh doanh, vì nêú tổchức chọn nhân viên có năng lực kém vào làm việc sẽ làm cho công việc sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. Nếu nhân viên không nhanh nhẹn ở mộtsố ngành sản xuất kinh doanh đặc biệt có thể gây ra tai nạn lao động, hỏng dây chuyền sản xuất và sẽ là gánh nặng với tổ chức. - Làm tốt côngtáctuyểndụng còn có vai trò giúp cho các hoạt động quản lý khác được thuận lợi và có hiệu quả hơn như côngtác bố trí sử dụngnhân lực, côngtác đào tạo, đánh giá thực hiện công việc - Tuyểndụng còn đóng vai trò rất quan trọng góp phân xây dựng nền móng vững chắc, tạo cơsở thực hiện mục đích của tổ chức, đáp ứng được công việc. 3. các nguyên tắc đối với côngtáctuyển mộ, tuyển chọn - Việc tuyển mộ phải đảm bảo đúng tiến độ về thời gian, tuyển mộ công khai trên phạm vi rộng để thu hút được nhiều ứng viên tham gia, quan tâm. - Côngtáctuyển chọn phải đảm bảo nguyên tắccông bằng, không thiên vị. Bởi nếu trong quá trình tuyển chọn mà không công bằng sẽ gây cảm giác lo ngại đối với các ứng viên về tổ chức, không thực sự tin tưởng vào tổ chức, lo ngại về một môi trường làm việc thiếu công bằng. 4. Yêu cầu đối với côngtáctuyển mộ, tuyển chọn Có nhiều phương pháp để tuyển mộ, tuyển chọn khác nhau nhưng côngtáctuyểndụng phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Việc tuyểndụngnhânlực phải xuất phát từ mục tiêu sản xuất kinh doanh, phải gắn liền với các kế hoạch về lao động của tổchức chứ không thể tuyểndụng bừa bãi. - Yêu cầu của tuyển chọn là phải chọn đúng người, chọn người có năng lực, trình độ phù hợp nhất với yêu cầu của công việc. - Phải tuyển chọn được những người có sức khỏe , làm việc lâu dài trongtổ chức. - Tuyển chọn người có kỷ luật, trách nhiệm, trung thực và gắn bó trongtổ chức. - Tuyển chọn người có kỷ luật, trách nhiệm, trung thực và gắn bó với công việc. - Côngtáctuyển mộ phải đảm bảo được quảng cáo rộng rãi, đa dạng và đúng nguồn, phải được nhiều người biết đến. 5. Mối liên hệ giữa côngtáctuyển mộ, tuyển chọn với việc bố trí, sử dụng nguồn nhânlựctrong doanh nghiệp - Tuyển mộ và tuyển chọn là hai khâu của quá trình tuyểndụngnhânlực vì vậy mà nó luôn có mối liên hệ với nhau tác động mạnh đến nhau. - Tuyển mộ là khâu đầu tiên vô cùng quan trọng vì không cótuyển mộ sẽ không cótuyển chọn. Tuyển mộ tập hợp các ứng viên lại sau đó tuyển chọn sẽ lựa chọn ra người phù hợp với tổ chức, côngtáctuyển mộ đã khó nhưng côngtáctuyển chọn còn khó hơn nhiều. - Nếu việc tuyển mộ hợp lý về nguồn, về số lượng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công việc tuyển chọn được diễn ra tốt đẹp, thành công và tiết kiệm được chi phí lẫn thời gian. Ngược lại quá trình tuyển chọn sẽ là thước đo để kiểm chứng côngtáctuyển mộ làm được đến đâu, làm có tốt không. - Như vậy tuyển mộ và tuyển chọn là hai giai đoạn liên tục không thể tách rời, luôn bổ sung cho nhau phải làm tốt côngtáctuyển mộ thì côngtáctuyển chọn mới đạt hiệu quả cao. Ông cha ta thường nói: “ thiên thời, địa lợi, nhân hoà”. Nhưng thiên thời không bằng địa lợi và địa lợi không bằng nhân hoà. Muốn cho yếu tố “ nhân” được “ hoà” cần phải biết “ thuật dùng người”. Thuật dùng người được tóm gọn trong câu nói “đúng người, đúng chỗ, đúng lúc”- nghĩa là chọn đúng người, bố trí họ đúng vị trí và đúng thời điểm cần thiết. ( trích từ nguồn: Quản trị nhân sự- Nguyễn Trọng Thân, trang 177) Chính vì vậy mà côngtáctuyểndụng và việc bố trí sử dụng nguồn nhânlực lại có mối liên hệ với nhau, nó gắn bó với nhau để cùng giúp tổchức thành công hơn, giúp cho yếu tố “nhân” được “ hoà”. Khi mộtnhân viên mới được tuyển vào công ty thì họ còn bỡ ngỡ với môi trường, với công việc. Chính vì vậy mà các nhà quản trị nhânlực không những chỉ tuyểnnhân viên mà còn phải giúp họ làm quen với môi trường mới, sắp xếp, bố trí công việc mới cho họ để làm sao côngtáctuyểndụng được thành công mỹ mãn khi mà các lao động mới này làm việc một cách hiệu quả. 6. Tầm quan trọng của côngtáctuyểndụng - Việc coi nhẹ côngtáctuyểndụng sẽ dẫn đến sự thất bại của tổ chức, bởi thông qua tuyểndụng mà hình thành nên nguồn nhânlực của tổ chức. Điều đó khẳng định tầm quan trọng của côngtáctuyển dụng. - Tuyển chọn tốt là điều kiện trung tâm cho thành công của tổchức vì tuyểndụng đã góp phần nâng cao chất lượng của nguồn nhânlực mà nguồn nhânlực là mộttrong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của bất kỳ tổchức nào. - Côngtáctuyểndụng còn có vai trò quan trọng vì tuyển chọn tốt sẽ tránh được những thiệt hại, rủi ro trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, do các lao động kém tay nghề, trình độ gây ra. II/ mộtsốcơsở của côngtáctuyểndụng 1. Kế họạch hoá nguồn nhânlực - Kế hoạch hoá nguồn nhânlực là quá trình đánh giá các nhu cầu về nguồn nhânlực xuất phát từ mục tiêu của tổchức và xây dựng các kế hoạch về nhânlực nhằm đáp ứng yêu cầu đó. - Công việc kế hoạch hoá nguồn nhânlực được tiến hành theo ba bước: Bước 1: Xác định nhu cầu nhân lực: Là việc dự đoán số và các loại nhânlực cần để thực hiện công việc của tổchứctrong tương lai, việc dự đoán về nhu cầu tài nguyên nhân sự này dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Tức là dựa vào khối lượng công việc cần thực hiện trong kỳ kế hoạch để tính ra thời gian cần thiết để hoàn thành khối lượng công việc trong kỳ kế hoạch và từ đó xác định số người lao động công việc đó. Bước 2: Xác định cung nhân lực: Là việc dự tính số và loại lao động mà tổchứccó thể có đáp ứng nhu cầu của công việc. Việc dự đoán cung về nhânlực bao gồm cả cung nhânlực bên trong và bên ngoài của tổ chức. Dự đoán cung về nhânlực bên trong tức là dự đoán khả năng đáp ứng nhu cầu về nhânlực dựa trên phân tích lực lượng lao động hiện có của tổchức để trả lời các câu hỏi: Bao nhiêu người đang thực hiện công việc gì? Số lượng lao động trong từng công việc? Tốc độ và kỹ năng của người lao động? Dự đoán cung nhânlực từ bên ngoài: Bằng cách phân tích môi trường bên ngoài để thấy được trên thị trường có cung cấp được số lượng lao động mà ta cần hay không. Bước 3: So sánh cung cầu và đưa ra giải pháp: So sánh giữa cung và cầu nhânlực để thấy được sự chênh lệch, từ đó xây dựng các giải pháp, các chương trình để khắc phục. Nếu thiếu nhânlực thì có thể thuyên chuyển, tuyểndụng thêm; nếu thừa nhânlực thì thuyên chuyển, cắt giảm tinh giảm đội ngũ lao động Kế hoạch hoá nguồn nhânlực là mộtcơsở của côngtáctuyểndụngnhânlực vì có thể tiến hành kế hoạch hoá nguồn nhânlực mới xác định xem có cần tuyển thêm nhân viên không và tuyển với số lượng, chất lượng như thế nào. 2. Phân tích công việc - Phân tích công việc là một tiến trình xác định một cách có hệ thống các nhiệm vụ và các kỹ năng cần thiết để thực hiện các công việc trongmộttổchức - Phân tích công việc có ý nghĩa quan trọng và là công cụ cơ bản trong mọi giai đoạn của quản trị TNNS, nó là cơsở để tuyểndụng bình đẳng. - Mục đích của phân tích công việc là đưa ra 3 bảng: mô tả công việc, yêu cầu thực hiện công việc và tiêu chuẩn thực hiện công việc. - Bảng mô tả công việc: Là một văn bản viết giải thích về các nhiệm vụ, trách nhiệm, các điều kiện làm việc và các vấn đề khác có liên quan đến công việc. Nó cho ta biết côngnhân làm cái gì, làm thế nào và các điều kiện mà các nhiệm vụ đó được thực hiện. Bảng mô tả công việc thường bao gồm các điểm sau đây: + Các nhiệm vụ chủ yếu phải hoàn thành + Tỉ lệ thời gian cho mỗi nhiệm vụ + Các tiêu chuẩn hoàn thành côngtác + Các điều kiện làm việc, nơi làm việc và các rủi ro có thể xảy ra + Số người làm việc đối với từng công việc và các mối liên hệ tường trình báo cáo + Máy móc và thiết bị để thực hiện công việc đó Từ bảng mô tả công việc nhà quản trị thảo ra bảng yêu cầu của công việc và bảng này là cơsở để kế hoạch hoá nguồn nhânlực phục vụ cho tuyểndụng lao động - Bảng xác định yêu cầu của công việc: Đó là một văn bản liệt kê về các đòi hỏi của công việc với người thực hiện, bao gồm: Các yêu cầu về các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, trình độ giáo dục, các đặc trưng về tinh thần và thể lực cần cócông việc và các điều kiện khác liên quan đến năng suất lao động. Như vậy, từng công việc đòi hỏi người lao động được giáo dục ở mức độ nào và phẩm chất tâm lý của người đó như thế nào. Căn cứ vào các yêu cầu đặt ra trong bảng yêu cầu thực hiện công việc, nhà quản trị quyết định tuyểndụng người lao động có đầy đủ các tiêu chuẩn đảm bảo người lao động phù hợp với công việc. - Bảng tiêu chuẩn thực hiện công việc: Là một bảng thống nhất các chỉ tiêu để phản ánh các yêu cầu cả về số lượng của công việc hoàn thành nhiệm vụ được quy định trong mô tả công việc. Đây là căn cứ để đánh giá sự thực hiện công việc của người lao động làm cơsở cho tuyểndụngnhân lực. - Như vậy, kết quả của phân tích công việc đã cung cấp những thông tin quan trọng để nhà quản trị căn cứ vào đó có quyết định tuyển dụng. Đồng thời, nó cung cấp những thông tin cho những hoạt động của quản trị nhânlực khác làm cơsở cho tuyểndụng lao động được đúng, chính xác. 3. Đánh giá thực hiện công việc - Đánh giá thực hiện công việc của nhân viên là chìa khoá giúp cho công ty cócơsở để hoạch định, tuyển mộ- tuyển chọn, phát triển tài nguyên nhân sự, cũng như đền bù đãi ngộ, phát triển nghề nghiệp. Việc đánh giá đúng, chính xác sự thực hiện công việc của người lao động là góp phần vào sự thành công của côngtác quản trị nhân sự trongtổ chức. - Đánh giá thực hiện công việc là quá trình đánh giá một cách có hệ thống và chính xác tình hình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu thức đã được xây dựng từ trước và thảo luận sự đánh giá đó với người lao động. - Mục tiêu của đánh giá thực hiện công việc là: [...]... lao động hoàn thành công việc được đến đâu, chính vì thế nó cho biết công táctuyểndụng có thành công hay không, giúp cho lần tuyểndụng sau được tôt hơn Từ những phân tích trên cho ta thấy: Kế hoạch hoá nguồn nhân lực, phân tích công việc và đánh giá sự thực hiện công việc của người lao động là những cơsở khoa học quan trọng để nâng cao hiệu quả của công táctuyểndụng nguồn nhânlực III/ Các yếu... cóchức năng tham gia, quản lý nghiệp vụ, chỉ đạo hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn và chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực côngtác của mình trên phạm vi công ty - Phòng tổchức hành chính có nhiệm vụ tham mưu giúp cho giám đốc công ty về côngtáctổ chức, bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh nội bộ của công ty, tuyểndụng và phân công lao động, côngtác cán bộ, côngtác lao động và thực hiện chế... cũng là một nguồn nhânlựccó giá trị đối với tổchức nếu biết khai thác Đây là nguồn tuyểndụng cần quan tâm bởi tổchứccó thể tuyển được người giỏi vào làm việc, bởi có thể họ cũng có thể làm việc cho mộtcông ty nào đó nhưng vì bất mãn với chính sách của công ty mà nghỉ việc - Phương pháp tuyển mộ từ nguồn bên ngoài có ưu điểm lớn nhất là giúp tổchức đổi mới được chất lượng nguồn nhânlực đồng... nguyên quý giá đối với tổ chức, có được nhân tài là mong muốn của bất cứ mộttổchức nào - Để cạnh tranh, thu hút nhân tài, các công ty phải có chính sách nhân sự hợp lý Như chính sách lương bổng, đãi ngộ, sự thăng tiến trongcông việc, môi trường làm việc và bầu văn hoá công ty đó là các yếu tố mà các ứng viên quan tâm đến khi muốn tuyển vào tổchức - Cạnh tranh luôn đòi hỏi các tổchức phải đa dạng hoá... đãi ngộ khác Nói tóm lại, nếu trên thị trường lao động dư thừa loại lao động mà tổchức cần( tức là cung lớn hơn cầu) thì có lợi cho công táctuyểndụng Nếu cung nhỏ hơn cầu thì công táctuyểndụng sẽ gặp khó khăn hơn, do phải đấu với các đối thủ cạnh tranh để dành lấy nhân tài Vì vậy, hoạt động tuyểndụng sẽ phải bỏ ra một khoản chi phí lớn hơn bình thường để tuyển các nhân viên theo dự định b) Các... với nhân viên khi bạn bè hoặc người thân của họ không được vào làm việc - Tuyển mộ nhân viên cũ của công ty Nhiều trường hợp mộtsốcôngnhân viên đang có thế đứng tốt ở công ty, lại rời bỏ công ty làm cho mộtcông ty khác hoặc vì công việc mà nghỉ việc Nhưng khi làm việc ở công ty mới này họ lại thấy rằng công việc lại kẻm hiệu quả hơn và hoặc công việc riêng đã giải quyết xong họ muốn quay lại công. .. thức tuyểndụng d) Xu hướng kinh tế của thời đại Xu hướng kinh tế ở đây đề cập đến chu kỳ kinh tế Nếu trong giai đoạn kinh tế phát triển thì các công ty hướng tuyển thêm nhânlực để mở rộng sản xuất Ngược lại, trong giai đoạn kinh tế suy thoái, các công ty sẽ không tuyển thêm nữa Như vậy, chu kỳ kinh tế ảnh hưởng lớn đến tuyển dụngnhânlực e) Thái độ xã hội đối với một nghề nhất định Đó là tâm lý của... này chỉ phù hợp với những tổchứccó quy mô lớn, không đổi mới được nguồn lực, không tạo ra sự cạnh tranh giữa những người ở trong và ở ngoài tổchức b) Nguồn bên ngoài - Tuyển mộ từ bạn bè con em nhân viên Các nhân viên đang làm trongmộttổchức thường biết rõ bạn bè mình đang cần một việc làm nên họ thường giới thiệu cho công ty những người có khả năng và chất lượng tốt Tuyển mộ theo kiểu này có... bởi chi phí thấp và có thể tuyển được những người phù hợp Ngoài các phương pháp trên ra còn cómột vài phương pháp cũng được sử dụng như: -Tuyển mộ thông qua dịch vụ của các công ty săn tìm nhân tài -Thông qua sự giới thiệu của nhân viên trongcông ty -Thông qua các hiệp hội nghề nghiệp 5 Các bước tuyển chọn nhânlực a) Xem xét hồ sơ đơn xin việc Bước đầu tiên trong tiến trình tuyển trọn bao gồm việc... mộ và tuyển chọn Nếu tỷ lệ tuyển chọn cao tức là côngtáctuyểndụng của công ty đã thu hút được số người tham gia tuyển mộ nhiều hay đây chính là thắng lợi của tuyển mộ +Tỷ lệ đào tạo lại = Error! Phản ánh số người phải đào tạo lại trênsố người chúng tuyển Thông qua đánh giá việc thực hiện công việc của những người đã chúng tuyển để quyết định xem trongsố đó ai không đáp ứng được yêu cầu của công . LUẬN VĂN: Công tác tuyển dụng nhân lực trong một tổ chức trên cơ sở lý thuyết Mở đầu Nguồn nhân lực là rất quan trọng đối với cả. Chương I: Cơ sở lý luận về công tác tuyển mộ, tuyển chọn trong tổ chức Chương II: Phân tích hiện trạng về công tác tuyển mộ, tuyển chọn tại công ty Đông Đô- Bộ Quốc Phòng Chương III: Một số giải. với công ty. - Công tác tuyển dụng có vai trò rất quan trọng đối với tổ chức bởi tuyển đúng người có năng lực vào làm việc trong tổ chức sẽ là một dấu hiệu quan trọng cho thành công của tổ chức.