Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
680,14 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:HoànThiệnCôngTácQuảnlýTàiChínhtạiCôngTyCổPhầnBêTôngVàXâyLắpCôngNghiệp LỜI Më ĐẦU Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam có sự phát triển với tốc độ cao và đạt được rất nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế. Đặc biệt việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới, trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức này là một sự kiện rất quan trọng, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên sự phát triển cao của nền kinh tế nước ta làm phát sinh rất nhiều biến động trong nền kinh tế, đặc biệt là thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường tàichính tiền tệ. Sự biến động của thị trường tàichính tiền tệ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của đất nước, xét trên khía cạnh vi mô thì đây là giai đoạn đầy nguy cơvà thách thức đối với doanh nghiệp. Sự phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn hiện nay đánh một mốc lớn cho loại hình doanh nghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp liên doanh nước ngoài. Điều đó đồng nghĩa với việc sẽ có rất nhiều sự cạnh tranh trên nhiều phương diện của những doanh nghiệp này vì đó là những doanh nghiệpcó tiềm lực tàichính rất cao. Mặt khác quan hệ tàichính ngày càng trở nên khó khăn và phức tạp hơn rất nhiều, quan hệ tàichính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính, với các doanh nghiệp khác cũng trở nên phức tạp hơn, quan hệ tàichính giữa doanh nghiệp với nhà nước cũng chịu nhiều áp lực từ các cam kết gia nhập các tổ chức kinh tế xã hội trên thế giới. Như vậy xét một cách khái quát nhất cho ta thấy rằng tầm quan trọng của tàichính doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, trong sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp. Quảnlýtàichính doanh nghiệp là một khâu vô cùng quan trọng trong hệ thống quảnlý doanh nghiệp. Nhà quảnlýtàichính doanh nghiệp là một trong những nhân tố con người đóng vai trò then chốt trong việc hoạch định chính sách và đường lối phát triển của doanh nghiệp. Trong quá trình học tập tại Khoa Khoa Học QuảnLý Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân em đã được học tập rất nhiều kiến thức mang tính lýluận về kinh tế, đặc biệt là kiến thức tàichínhvàquảnlýtài chính. Từ thực tế quá trình thực tập tạiCôngTycổPhầnBêTôngVàXâyLắpCôngNghiệp em đã có được cái nhìn thực tế hơn, có được sự kết hợp giữa lýluậnvà thực tiển, do đó em đã mạnh dạn viết chuyên đề: HoànThiệnCôngTácQuảnLýTàiChínhTạiCôngTyCổPhầnBêTôngVàXâyLắpCông Nghiệp. Nội dung của đề tài bao gồm : Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lýluận chung về tài chính, quảnlýtàichínhvà sự cần thiết phải hoànthiệncôngtácquảnlýtàichínhtạiCôngTyCổPhầnBêTôngVàXâyLắpCông Nghiệp. Chương 2: Thực trạng tình hình tàivàquảnlýtàichínhtạiCôngTyCổPhầnBêTôngVàXâyLắpCông Nghiệp. Chương 3: Giải pháp thực hiện tốt côngtácquảnlýtàichính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tàichínhtạiCôngTyCổPhầnBêTôngVàXâyLắpCông Nghiệp. Kết Luận. Để hoàn thành chuyên đề thưc tập tốt nghiệp trên em đã được sự hướng dẫn tận tình chu đáo của PGS.TS Phan Kim Chiến. Vì trình độ còn nhiều hạn chế, mặt khác thời gian thực hiện chuyên đề khá ngắn, tuy em đã rất cố găng nhưng chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong trường. Chương 1: CƠ SỞ LÝLUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH, QUẢNLÝTÀICHÍNHVÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNLÝTÀICHÍNHTẠICÔNGTYCỔPHẦNBÊTÔNGVÀXÂYLẮPCÔNGNGHIỆP 1.1: Tổngquan về tàichính doanh nghiệp 1.1.1: Khái niệm Tàichính doanh nghiệp một cách tổng quát là quan hệ giá trị giữa doanh nghiệpvà các chủ thể trong nền kinh tế. 1 Các quan hệ tàichính chủ yếu bao gồm: 1 Trích dẩn giáo trình TàiChính Doanh Nghiệp PGS TS Lưu Thị Hương-PGS TS Vủ Duy Hào NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân 2006. Trang 8,9. Quan hệ giữa doanh nghiệpvà nhà nước: Nhà nước là chủ thể rất quan trọng trong nền kinh tế, một mặt nhà nước đóng vai trò là một chủ thể kinh tế hoạt động độc lập vì mục đích riêng, mặt khác nhà nước đóng vai trò trung tâm điều phối hoạt động kinh tế. Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước thể hiện mặt tổng thể của nhà nước, chủ yếu phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế cho nhà nước, và khi nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp. Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: Bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động kinh doanh đều cóquan hệ với thị trường tài chính. Đây là mối quan hệ cơ bản vàquan trọng của doanh nghiệp, quan hệ này được thể hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ. Nguồn vốn kinh doanh là yếu tố rất quan trọng để doanh nghiệp tồn tạivà phát triển. Thông qua thị trường tàichính doanh nghiệpcó thể vay vốn ngắn hạn để đáp ứng các nhu cầu về vốn ngắn hạn, mặt khác doanh nghiệpcó thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu để đáp ứng các nhu cầu vốn dài hạn. Thị trường tàichính còn thực hiện chức năng cất giử tiền tệ, đồng thời còn thực hiện chức năng thanh toán thay doanh nghiệp trong các giao dịch giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác. Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế quốc dân doanh nghiệpcóquan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường lao động. Thông qua các thị trường này doanh nghiệpcó thể mua sắm máy móc, thiết bị, tuyển dụng lao động củng như thoả mản các nhu cầu dịch vụ khác Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cân đối nguồn lực của mình để đầu tư một cách hiệu quả nhất. Mặt khác mối quan hệ tàichính ở đây còn thể hiện thông qua việc doanh nghiệp cung cấp các hàng hoá và dịch vụ của mình cho các doanh nghiệp khác. Các dòng hàng hoá và dịch vụ vào và ra là cơ sở cho dòng tiền ra và vào tương ứng. Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa cổ đông và người quản lý, giữa cổ đông và chủ nợ, giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hửu vốn. Việc cân đối hợp lý dòng tiền trong nội bộ doanh nghiệp đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất. Các mối quan hệ này thể hiện thông qua rất nhiều chính sách của doanh nghiệp như: Chính sách phân phối thu nhập, chính sách về cơ cấu vốn, về chi phí, chính sách đầu tư 1.1.2: Cơ sở hình thành và sự phát triển ngày một đa dạng quan hệ tàichính trong doanh nghiệp. Trong nền kinh tế quốc dân có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, trong mổi doanh nghiệp như vậy thì quá trình hoạt động cũng có sự khác biệt. Điều đó tuỳ thuộc vào quy trình công nghệ và tính chất hoạt động của doanh nghiệp. Cho dù có sự khác biệt như vậy tuy nhiên có thể khái quát những nét chung nhất của doah nghiệp bằng quá trình chuyển đổi hàng hoá và dịch vụ đầu vào và hàng hoá dịch vụ đầu ra. Để có quá trình đó doanh nghiệp phải có một lượng tài sản nhất định, và lượng tài sản đó sẽ được chu chuyển thông qua quá trình nêu trên. Các hàng hoá và dịch vụ đầu vào (yếu tố sản xuất) là các hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp mua sắm để sử dụng trong quá trình sản xuất- kinh doanh. Các hàng hoá và dịch vụ đầu vào sẽ được kết hợp với nhau để hình thành nên sản phẩm đầu ra, đây có thể là thành phẩm hoặc có thể là bán thành phẩm tuy nhiên nó được doanh nghiệp xác định là sản phẩm và được cung cấp trên thị trường. Trong số các tài sản mà doanh nghiệp nắm giử có một loại tài sản đặc biệt - đó là tiền, tài sản này là trung gian cho mọi hoạt động trao đổi của doanh nghiệp. Sự dịch chuyển giữa các hàng hoá và dịch vụ tương ứng sẽ là sự dịch chuyển tiền giữa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế. Như vậy tương ứng với các dòng vật chất đi vào (hàng hoá dịch vụ đầu vào) sẽ là dòng tiền đi ra, ngược lại tương ứng với các dòng vật chất đi ra ( hàng hoá và dịch vụ đầu ra) sẽ là các dòng tiền đi vào. Đây chính là cơ sở của các quan hệ tài chính. Doanh nghiệp thực hiện hoạt động trao đổi hoặc với thị trường cung cấp hàng hoá dịch vụ đầu vào, hoặc với thị trường phân phối tiêu thụ các hàng hoá dịch vụ đầu ra và tuỳ thuộc vào tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các quan hệ tàichính của doanh nghiệp được phát sinh từ chính quá trình trao đổi đó. Quá trình này quyết định sự vận hành của sản xuất và làm thay đổi cơ cấu vốn của doanh nghiệp. 1.1.3. Vai trũ ca ti chớnh doanh nghip i vi hot ng ca doanh nghip. Hot ng ca doanh nghip luụn cú tớnh mc ớch, cú th l li nhun, giỏ tr gia tng noc nhng giỏ tr li ớch nht nh. V c bn ngi ta quan tõm n giỏ tr gia tng m tin l cụng c quy i ỏnh giỏ. Do ú ti chớnh doanh nghip úng vai trũ to ln cho hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip. Ti chớnh doanh nghip bao gm cỏc quan h ti chớnh gia doanh nghip vi cỏc ch th khỏc, hoc trong ni b doanh nghip. Cỏc quan h ny c trng bi dũng tin i ra v i vo tng ng vi dũng hng hoỏ v dch v i vo v i ra. Trong mt giai on nht nh hiu qu ca hot ng sn xut kinh doanh phn ỏnh thụng qua s d ca dũng tin, iu ú phn ỏnh l lói trong hot ng ca doanh nghip. Qun lý ti chớnh gi vai trũ rt quan trng trong hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip, vỡ nú quyt nh trc tip n hiu qu sn xut kinh doanh ca doanh nghip v nú cú tỏc ng chi phi n cỏc hot ng qun lý khỏc. Chớnh vỡ vy, cú th núi hiu qu ca hot ng qun lý ti chớnh quyt nh s c lp, s thnh bi ca doanh nghip.Mt khi cụng tỏc qun lý ti chớnh c t chc tt nú khụng ch em li hiu qu sn xut kinh doanh cho doanh nghip m cũn em li li ớch cho cỏc i tỏc, bn hng hay rng hn l em li li ớch kinh t xó hi trờn phm vi ton quc gia. 1.1.4. Cỏc t l v ch tiờu ti chớnh c bn trong ti chớnh doanh nghip. 1.1.4.1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán Tình hình tàichính doanh nghiệp đ-ợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau: Hệ số thanh toán tổng quát = Error! Hệ số <1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mất toàn bộ, tổng số tài sản hiện có không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán Hệ số thanh toán tạm thời = Error! Hệ số thanh toán tạm thời thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh = Error! Hệ số thanh toán nhanh là th-ớc đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc phải bán vật t- hàng hoá 1.1.4.2. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tàichính Các doanh nghiệp luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu h-ớng hợp lý (kết cấu tối -u). Nh-ng kết cấu này lại luôn bị phá vỡ do tình hình đầu t Vì vậy nghiên cứu các hệ số nợ, hệ số tự tài trợ sẽ cung cấp cho các nhà hoạch định chiến l-ợc tàichính một cái nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Hệ số nợ = Error! Hệ số nợ là một chỉ tiêu tàichínhphản ánh trong một đồng vốn hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ. Tỷ suất tự tài trợ = Error! = 1 - Hệ số nợ Tỷ suất tự tài trợ là một chỉ tiêu tàichính đo l-ờng sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp. 1.1.4.3. Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động Các chỉ tiêu này dùng để đo l-ờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của một doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh d-ới các loại tài sản khác nhau. Số vòng quay hàng tồn kho = Error! Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quânluân chuyển trong kỳ Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đ-ợc đánh giá càng tốt Số ngày một vòng quay;hàng tồn kho = Error! Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho. Vòng quay các khoản phải thu = Error! Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Vòng quay càng lớn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu nhanh là tốt. Kỳ thu tiền trung bình = Error! Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu đ-ợc các khoản phải thu. Vòng quay vốn l-u động = Error! Vòng quay vốn l-u động phản ánh trong kỳ vốn l-u động quay đ-ợc mấy vòng. Số ngày một vòng quay;Vốn l-u động = Error! Số ngày một vòng quay vốn l-u động phản ánh trung bình một vòng quay hết bao nhiêu ngày. Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Error! Hiệu suất sử dụng vốn cố định phản ánh cứ đầu từ trung bình 1 đồng vào vốn cố định thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. 1.1.4.4. Nhóm các chỉ số sinh lời Các chỉ số sinh lời luôn luôn đ-ợc các nhà quản trị tàichínhquan tâm. Chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh, và còn là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đ-a ra các quyết định tàichính trong t-ơng lai. Doanh lợi doanh thu = Error! Tỷ suất doanh lợi doanh thu thể hiện trong 1 đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận. Doanh thu tổng vốn = Error! Tỷ suất doanh lợi tổng vốn thể hiện 1 đồng vốn bình quân đ-ợc sử dụng trong kỳ tạo ra mấy đồng lợi nhuận. Doanh lợi vốn chủ sở hữu = Error! Doanh lợi vốn chủ sở hữu thể hiện 1 đồng vốn mà chủ sở hữu đầu t- mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Căn cứ vào 4 nhóm chỉ tiêu tàichính sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ng-ời phân tích có thể đánh giá tình hình tàichính nói riêng và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. Việc tiến hành lựa chọn và sắp xếp các chỉ tiêu tuỳ theo góc độ nghiên cứu của nhà phân tích vàlập bảng để so sánh đánh giá. 1.2: Ni dung c bn v qun lý ti chớnh 1.2.1: Bản chất quảnlýtàichính doanh nghiệp. 2 Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn luôn phản ánh các quan hệ tàichính phát sinh, để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả mang lại những lợi ích nhất điịnh cho doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải xử lý tốt các mối quan hệ này. Để làm được điều đó doanh nghiệp phải giải quyết tốt ba vấn đề cơ bản sau: Thứ nhất : Trên cơ sở loại hình sản xuất kinh doanh của mình doanh nghiệp sẻ lựa chọn nên đầu tư dài hạn vào đâu và bao nhiêu cho phù hợp. Đây chính là chiến lược đầu tư dài hạn của doanh nghiệpvà củng là cơ sở để dự toán vốn đầu tư. Thứ hai: Lựa chọn nguồn vốn đầu tư có thể khai thác được và dự báo lượng vốn có thể khai thác trong từng giai đoạn nhất định. Thứ ba: Nhà quảnlýtàichính phải xác định hoạt động tácnghiệp của mình như thế nào? Đây chính là quyết định tàichính nhắn hạn vàcó mối quan hệ chặt chẻ tới quảnlýtài sản lưu động của doanh nghiệp. Trên đây là ba vấn đề quan trọng nhất và cốt lỏi nhất trong tàichính doanh nghiệp. Nghiên cứu tàichính doanh nghiệp thực chất là nghiên cứu cách thức giải quyết ba vấn đề nêu trên. Đối với mổi doanh nghiệp thì giữa sở hữu vàquảnlý luôn có sự khác biệt nhất định, chủ sở hữu thường không phải là người trực tiếp quảnlý mà thay vào đó là các nhà quảnlý được chủ sở hữu thuê làm đại diện cho mình. Trong tình huống như vậy nhà quảnlýchính là người phải trả lời cho ba vấn đề nêu trên. Doanh nghiệp để hoạt động vần có vốn để đầu tư vào các tài sản, muốn như vậy doanh nghiệp phải giải quyết vấn đề vốn. Đó bao gồm vốn tự có của doanh nghiệp, vốn doanh nghiệp phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu gọi chung là vốn dài hạn. Mặt khác doanh nghiệp cũng có thể huy động vốn ngắn hạn, Đây thường là vốn vay tín dụng trong thời hạn ngắn thường là 1 năm. Câu hỏi đặt ra cho nhà quảnlýtàichính là nên đầu tư dài hạn 2 Trích dẩn giáo trình TàiChính Doanh Nghiệp PGS TS Lưu Thị Hương-PGS TS Vủ Duy Hào NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân 2006. Trang 13,14,15 [...]... Quảnlýtài chính, kiểm tra tàichính đảm bảo chi tiêu đúng, xét duyệt quyết toán tàichính theo quy định của Nhà n-ớc 2.1.3 Đặc điểm côngtácquảnlýtàichínhtại Công TyCổPhầnBêTông Và XâyLắpCôngNghiệp Hiện nay ở Công TyCổPhầnBêTông Và XâyLắpCôngNghiệp đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ Với hệ thống sổ sách khá đầy đủ, đồng thời sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất... nhất của một doanh nghiệp 1.2.3.2 Công cụ để quản lýtàichínhCôngtácquảnlýtàichính là một khoa học quảnlý mà đối t-ợng của nó là các phạm trù của tàichính doanh nghiệp, quảnlýtàichínhcó ph-ơng pháp quảnlý do đó nhất định cócông cụ quảnlý Đó là các sổ sách kế toán đ-ợc ghi chép chính xác cùng với báo cáo tàichính định kỳ và một số kỹ thuật phân tích báo cáo Những công cụ này sẽ không... qun lý ti chớnh doanh nghip17 1.2.3.1 Ph-ơng pháp để quảnlýtàichínhTàichính doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do đó côngtácquảnlýtàichính là một khâu rất quan trọng trong côngtácquảnlý của doanh nghiệp Điều đó phản ánh một ph-ơng pháp quảnlý khoa học và mang tính logic cao Để đánh giá tình hình tàichính của một doanh nghiệp. .. Phòng tàichính kế toán có chức năng tham m-u cho giám đốc Côngty tổ chức, triển khai thực hiện côngtáctàichính kế toán, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở toàn Côngty theo điều lệ Công ty, đồng thời kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế tàichính o Côngty thực hiện chủ tr-ơng đầu t-, liên doanh, liên kết, góp vốn cổphần Thực hiện việc kiểm soát sử dụng có hiệu quả vốn và quỹ của Công ty. .. tế và hạch toán kinh tế ở toàn Côngty theo điều lệ Công ty, đồng thời kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế tàichính của Côngty theo Pháp luật - Tổ chức chỉ đạo côngtáctàichính hạch toán kinh doanh trong toàn Côngty phục vụ sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao 2.1.2.2.Nhiệm vụ * Côngtáctài chính: Lập kế hoạch và ph-ơng án thực hiện việc sử dụng và huy động các nguồn vốn, tài. .. công việc trong phạm vi của mình Lập kế hoạch tàichính Phối hợp với các bộ phậnquảnlý lao động, quảnlý định mức đơn giá tiền l-ơng Các quy chế trả l-ơng của các bộ phận trực tiếp Đề xuất trong việc tuyển dụng các nhân viên kế toán trong Côngty Yêu cầu tất cả các đơn vị trực thuộc chuyển đầy đủ, kịp thời những tài liệu pháp quy vàtài liệu cần thiết cho côngtáctàichính kế toán Quảnlýtài chính, ... 1669872 nhân công trực tiếp 3 Chi phí sản xuất chung Tổngcộng Nguồn: Báo cáo quyết toán năm 2005,2006, 2007 Công tyCổPhầnBêTông Và XâyLắpCôngNghiệp Giá vốn hàng bán của côngty trong năm 2005 là 4397205000 VNĐ Giá vốn hàng bán so với tổng doanh thu còn t-ơng đối cao Điều này chứng tỏ côngtác sản xuất kinh doanh ở côngty còn nhiều hạn chế, thiếu sót - Giá vốn hàng bán năm 2006 của Côngty là 4421108000... phổ thông: 32.950 cổphầnCổphần -u đãi: 0 cổphần Mệnh giá cổ phần: 111.836,1153 đồng Việt Nam Tỷ lệ góp vốn của các cổ đông sáng lậpCông ty: Ông Nguyễn Văn Ngọc góp 1.336.441.578 đồng, chiếm 11.900 cổ phần, t-ơng ứng với 36,267% tổng vốn Điều lệ Ông Nguyễn Cảnh Dũng góp 1.291.707.132 đồng, chiếm 11.550 cổ phần, t-ơng ứng với 35,053% tổng vốn Điều lệ Côngty TNHH Th-ơng mại và Xuất nhập khẩu... lãnh đạo Côngty các tài liệu để sử lý kiểm kê Tổ chức bảo quản l-u giữ chứng từ, tài liệu kế toán * Côngtác thu hồi công nợ Thu thập các tài liệu, hoànchỉnh hồ sơ thu nợ của khách hàng (Hợp đồng, tình hình thực hiện hợp đồng, thanh lý hợp đồng, đối chiếu và xác nhận công nợ) Xây dựng kế hoạch thu hồi nợ tháng, quý, năm Lập ph-ơng án theo dõi nhóm khách hàng, phân theo hợp đồng, tổ chức quảnlý hồ... doanh của công ty, ta xem xét chỉ tiêu lợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu cuối cùng phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty Nó thể hiện sự cố gắng trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh và cũng là nhân tố chủ yếu để đánh giá hiệu quả sản xuất của một doanh nghiệp Năm 2007 là năm nhiều thử thách đối với Công TyCổPhầnBêTông Và XâyLắpCông Nghiệp, hoạt . phải hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp. Chương 2: Thực trạng tình hình tài và quản lý tài chính tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH, QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP 1.1: Tổng quan về tài chính. Công Tác Quản Lý Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp. Nội dung của đề tài bao gồm : Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận chung về tài chính, quản lý tài chính và sự