Đây là công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải thực hiện ngay từ đầu để triển khai các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu đã xác định.. Khi nhà quản lý thiếu tư duy chiến lược, thiếu khả nă
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA VẬN TẢI – KINH TẾ
2022
Trang 2
LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động của doanh nghiệp dù là lớn hay nhỏ, dù là đang hoạt động trong lĩnh vực nào, đang trở nên ngày càng quan trọng đối với quá trình phát triển của các doanh nghiệp nước ta nói riêng và của thế giới nói chung, đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập kinh tế mở Vì thế, việc dự báo và hoạch định kế hoạch trong doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng, là kim chỉ nam để mang đến thành công cho doanh nghiệp
Việc dự báo và hoạch định kế hoạch là chức năng thiết yếu của một nhà quản trị Đây là công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải thực hiện ngay từ đầu để triển khai các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu đã xác định Tất cả các nhà quản trị trong mọi cấp bậc đều phải thực hiện công tác dự báo và hoạch định kế hoạch Thông qua việc làm đó, nhà quản trị chuẩn bị cho tổ chức của mình những hoạt động cần thiết nhằm đạt được thành công cả trong ngắn hạn và dài hạn Khi nhà quản lý thiếu tư duy chiến lược, thiếu khả năng dự báo và hoạch định kế hoạch thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không thể phát triển lâu bền Trong môi trường kinh doanh đầy tính cạnh tranh như hiện nay và nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa thì dự báo và hoạch định một cách có hiệu quả ngày càng trở nên quan trọng hơn Việc này giúp doanh nghiệp có thể ổn định, đứng vững và phát triển Việc vận dụng hai chức năng dự báo và hoạch định kế hoạch giúp cho doanh nghiệp có thể vừa phát triển và vừa củng cố thêm sức mạnh của mình trên thị trường, thể hiện sự tinh anh và có tầm nhìn của nhà quản lý Vì vậy đây là hai chứcnăng bổ trợ cho nhau để góp phần hình thành nên sức mạnh cho tổ chức, cho doanh nghiệp
Trang 3- Chức năng quản lý: là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu của chủ thể quản lý nảy sinh từ sự phân công, chuyên môn hóa trong hoạt động quản lý nhằm thực hiện mục tiêu.
Chức năng quản lý xác định khối lượng các công việc cơ bản và trình tự các công việc của quá trình quản lý, mỗi chức năng có nhiều nhiệm vụ cụ thể, là quá trình liên tục các bước công việc tất yếu phải thực hiện
- Lợi ích của chuyên môn hóa:+ Nâng cao kỹ năng làm việc cho người lao động.+ Tăng năng suất sản xuất sản phẩm cho doanh nghiệp.+ Tận dụng yếu tố nguồn lực một cách triệt để.+ Thúc dẩy kinh tế cho doanh nghiệp và xã hội - Phân công gắn liền với hợp tác Phân công chuyên môn hóa càng sâu, đòi hỏi sự hợp tác càng cao, mối liên hệ càng chặt chẽ với trình tự nhất định giữa các chức năng quản lý
Xu hướng phân công và hợp tác:+ Hao phí thể lực ngày càng giảm.+ Hao phí về trí lực ngày càng tăng.+ Sự căng thẳng thần kinh ngày càng cao
2 Ý nghĩa của chức năng quản lý.
- Các chức năng quản lý là căn cứ để tổ chức ra cơ quan quản lý+ Mỗi hệ thống quản lý đều có nhiều bộ phận, nhiều khau, nhiều cấp khác nhau, gắn liền với những chức năng xác định nào đó, nếu không có chức năng quản lý thìbộ phận đó hết lý do tồn tại Từ những chức năng quản lý mà chủ thể xác định các nhiệm vụ cụ thể, thiết kế bộ máy và bố trí con người phù hợp Chức năng quản lý xác định vị trí, mối quan hệ giữa các bộ phận, các khâu, các cấp trong hệ thống quản lý
+ Một bộ máy quản lý chỉ có hiệu quả khi nó được xây dựng và hoạt động dựa trên cơ sở căn cứ vào các chức năng quản lý Muốn kiểm tra, đánh giá một bộ máy quản lý, phải xem xét nó có được xây dựng trên cơ sở căn cứ vào hệ thống chức năng quá trình quản lý đó hay không? Hoạt động của nó có thực hiện đầy đủ chính xác các chức năng hay không?
Trang 4+ Trong việc xây dựng bộ máy quản lý, phải xuất phát từ công việc để lựa chọn người đảm nhận chứ không thể ngược lại Hoàn thiện hệ thống chức năng là điều kiện để hoàn thiện và phát triển cơ cấu bộ máy quản lý Trong quản lý, mỗi cơ quan, đơn vị phải xây dựng và thực hiện một cơ chế hoạt động thống nhất trên cơ sở xác định cụ thể phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi rõ ràng cho từng bộ phận, cá nhân của cơ quan, đơn vị mình.
- Chức năng quản lý thể hiện quá trình quản lý theo thời gian, không gian, theo cáckhâu, các cấp quản lý, đồng thời nêu lên nội dung cụ thể, chi tiết của quá trình quản lý
+ Toàn bộ hoạt động quản lý đều được thực hiện thông qua các chức năng quản lý, nếu không xác định được chức năng thì chủ thể quản lý không thể điều hành được hệ thống quản lý Muốn nghiên cứu nội dung một quá trình quản lý phải nghiên cứu các chức năng của nó Nghiên cứu hệ thống chức năng quản lý không đầy đủ toàn vẹn thì cũng không nắm bắt được đầy đủ và toàn vẹn nội dung quá trình quản lý
- + Quản lý chỉ có hiệu quả khi xác định đúng đắn và đầy đủ chức năng Thiếuchức năng là thiếu nội dung quản lý, thừa chức năng là thừa nội dung quản lý Hoặc thiếu hoặc thừa chức năng đều gây rối loạn cho quá trình quản lý khi thực hiện chúng
- Dự đoán là bước rất quan trọng nhằm xác định được tiền đề, các điều kiện cho việc xây dựng chiến lược, lập kế hoạch, xây dựng hệ thống tổ chức quản lý.- Dự đoán là chức năng không thể thiếu và có vai trò quan trọng trong chu trình quản lý Mọi dự đoán phải dựa trên cơ sở khoa học được phân tích tỷ mỉ, kỹ lưỡng.Dự đoán đúng sẽ mang lại thành công và ngược lại
3 Các phương pháp dự báo.
3.1 Phương pháp dự báo định tính.- Dự báo định tính đưa ra kết quả dự báo hoặc cung cấp phương tiện để điều chỉnh kết quả dự báo bằng cách khai thác kinh nghiệm và phán đoán của những người amhiểu (chuyên gia) về sản phẩm và môi trường ảnh hưởng đến sản phẩm dự báo - Phân loại dự báo định tính:
Trang 5+ Lấy ý kiến chuyên gia + Lấy ý kiến bán hàng + Lấy ý kiến khách hàng + Phương pháp chuyên gia.3.2 Phương pháp dự báo định lượng.- Phương pháp dự báo định lượng dựa vào các số liệu thống kê và thông qua phương pháp toán học để dự báo cho tương lai.
- Ưu điểm của phương pháp dự báo định lượng: + Kết quả dự báo là các số liệu cụ thể hỗ trợ tốt cho quản lý, kinh doanh + Kết quả dự báo khách quan
+ Phần mềm ứng dụng trong dự báo khá đa dạng, thuận tiện cho sử dụng + Có phương pháp đánh giá độ chính xác dự báo
- Nhược điểm của phương pháp dự báo định lượng: + Yêu cầu cơ sở dữ liệu tốt ( chính xác, đầy đủ, kịp thời, dễ tái lập, ) + Thường chỉ áp dụng dự báo cho các đối tượng dự báo mang tính định lượng
4 Quy trình dự báo.
- Bước 1 : Xác định mục đích dự báo.- Bước 2 : Xác định khoảng thời gian dự báo.- Bước 3 : Lựa chọn phương pháp dự báo.- Bước 4 : Thu thập và phân tích dữ liệu.- Bước 5 : Tiến hành dự báo
- Bước 6 : Kiểm chứng kết quả và rút kinh nghiệm.III Hoạch định
- Cho phép người quản lý có thể kiểm soát được quá trình thực hiện nhiệm vụ
3 Hoạch định và hiệu quả của hoạt động.
“ Trong kinh doanh nếu bạn không lập kế hoạch, điều đó có nghĩa là bạn đang chuẩn bị một kế hoạch dễ thất bại” – Crawford H.Greenewalt
3.1 Tạo ra tư duy có hệ thống để tiên liệu các tình huống quản trị.- Trong quản trị, khâu hoạch định được ví như bánh lái, quyết định hướng đi của cả doanh nghiệp, công ty Nhà quản trị khi ấy là thuyền trưởng, phải vạch ra được nhiều phương án nhằm ứng phó với nhiều tình huống thích hợp khác nhau, bởi tínhkhông chắc chắn, luôn xoay chuyển của các khả năng là hiển nhiên và không tránh được
- Tính không chắc chắn là do công tác hoạch định là dự đoán, dự báo về sự việc
Trang 6xảy ra trong tương lai trong một môi trường có nhiều yếu tố bất lợi, khó dự đoán được hoặc nằm ngoài kiểm soát của doanh nghiệp Một điều có thể thừa nhận là một yếu tố bất lợi này đến để tạo tiền dề cho nhiều yếu tố bất lợi xảy ra Vì thế, việc hoạch định kỹ càng và có chiều sâu, tức là có hệ thống là điều không thể coi nhẹ.
3.2 Phối hợp mọi nỗ lực của tổ chức trong quá trình thực hiện mục tiêu.- Hoạch định chỉ ra biện pháp cho phép khái thác tối đa các thế mạnh của doanh nghiệp, tận dụng cơ hội kinh doanh, hạn chế nguy cơ cho doanh nghiệp.- Việc hoạch định lại bị chi phối bởi sự sang tạo và thuận tình của tập thể Các quyết định do hoạch định đưa ra phải được sự đồng tình và thông suốt của hầu hết các thành viên trong tổ chức Bởi câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên non - Ba câu chụm lại nên hòn núi cao” luôn nhắc nhở chúng ta về sức mạnh của đoàn kết, đồng lòng
3.3 Tập trung vào các mục tiêu tránh sự lãng phí.- Hoạch định cần đưa ra gói biện pháp cho phép khai thác tối đa các thế mạnh của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu Một khi tập trung vào các mục tiêu đề ra, doanh nghiệp có thể hoàn thanh công tác với mức hao phí, rủi ro thấp nhất có thể Bởi hoạch định là chuẩn bị cho tổ chức vận hành tốt hơn trong tương lại.3.4 Tạo sự hợp tác và phối hợp giữa các cá nhân và bộ phận trong tổ chức.- Tuy hoạch định là công của các cá nhân ( nhà quản trị) nhưng mục tiêu của khâu này lại nhằm điều phối nhân lực và tài lực của cả doanh nghiệp vào quy trình làm việc Công cuộc điều hành sự hoạt động của một doanh nghiệp luôn làm các nhà quản trị đau đầu Từng các nhân, mỗi bộ phận trong một tổ chức lại có chức năng và cách vận hành riêng
- Hoạt động trong lĩnh vực chuyên môn cụ thể , nhưng tất cả đều mang trách nhiệmtạo nên thành quả chung cùng doanh nghiệp Giờ đây, khi hoạch định tốt, nhà quảntrị biết cách phối hợp các cá nhân và bộ phận, triệt tiêu những mâu thuẫn nội bộ, những cuộc công kích vốn từ lâu đã là mối nguy cho công ty, làm khăng khít mối quan hệ giữa cá nhân - cá nhân, cá nhân – tổ chức và bộ phận này – bộ phận kia, khiến công việc trở nên trôi chảy
3.5 Tăng độ linh hoạt và thích nghi với sự thay đổi của môi trường bên ngoài.- Ở thời nay “ Khách hàng là thượng đế” , để tồn tại , các doanh nghiệp phải tỏ ra vô cùng linh hoạt và ứng biến tốt với sự thay đổi của môi trường kinh doanh.- Cần xét đến sự sai lệch không nhỏ giữa hoạch định và thực tế để từ đó có kế hoạch điều chỉnh phù hợp , nhưng cần tránh thay đổi tùy tiện và liên tục dẫn đến nguy cơ không đạt được mục tiêu và thất bại
3.6 Phát triển các tiêu chuẩn kiểm tra hữu hiệu.- Lợi ích của việc hoạch định hiệu quả khiến việc kiểm tra tốt hơn
Trang 7
4 Phân loại hoạch định.
4.1 Hoạch định chiến lược.- Khái niệm: Hoạch định chiến lược là quá trình xác định các mục tiêu chiến lược và phân tích môi trường của doanh nghiệp Bên cạnh đó, tổ chức sẽ thiết lâ Žp các mục tiêu, phân tích và lựa chọn các chiến lược thay thế và phân bổ nguồn lực để đạt được các mục tiêu của tổ chức
- Phân loại: + Hoạch định chiến lược Marketing: Hoạch định các chiến lược Marketing là quá trình xây dựng chiến lược Marketing và xác định các biện pháp cụ thể vào thị trường mục tiêu của doanh nghiệp Mục đích của viê Žc hoạch định là xác lập, duy trì và phát triển các đơn vị kinh doanh, các sản phẩm của doanh nghiệp nhằm tạo ralợi nhuận
+ Hoạch định chiến lược PR: Hoạch định các chiến lược PR là một tiến trình trìnhbày những mục tiêu mà doanh nghiê Žp muốn đạt được; những cách thức và nguồn lực cần phải có để thực hiện mục tiêu đó; lộ trình và các bước triển khai trong từngnội dung và giải pháp tiến hành
+ Hoạch định chiến lược bán hàng: Hoạch định các chiến lược bán hàng là mô Žt bộphận quan trọng trong chiến lược bán hàng của doanh nghiệp Một chiến lược bán hàng phù hợp sẽ trả lời cho các câu hỏi như: Bạn tập trung bán các sản phẩm gì? Bạn bán sản phẩm như thế nào? Bạn sử dụng những công cụ nào để bán sản phẩm? + Hoạch định chiến lược kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh là quy trình quản lý được sử dụng để tạo ra một kế hoạch dài hạn cho tương lai của doanhnghiê Žp Các tổ chức sử dụng quy trình này để xác định mục tiêu, các chiến lược cần thiết để hoàn thành mục tiêu đó và sử dụng hệ thống quản lý hiệu suất nội bộ để giám sát, đánh giá tiến độ công viê Žc
+ Hoạch định chiến lược nhân sự: Hoạch định các chiến lược nhân sự là công việc đặt ra mục tiêu và các kế hoạch cần thực hiện Những kế hoạch này bao gồm các chính sách và hoạt động nguồn nhân lực được thiết kế cho các nhóm công việc cụ thể, nhằm đáp ứng và thực hiện các mục tiêu chiến lược cũng như đảm bảo hiệuquả hoạt động của công việc
- Khó khăn trong quá trình hoạch định chiến lược
Trang 8+ Mọi doanh nghiệp đều có sự hạn chế về nguồn lực Vì vâ Žy, các nhà hoạch định buộc phải lựa chọn những chiến lược đem lại lợi ích lớn nhất cho doanh nghiệp Vì là người hiểu rõ viễn cảnh của công ty nhất nên nhà hoạch định cần có được quyền điều chuyển các nguồn lực cần thiết trong quá trình thực hiê Žn chiến lược.
4.2 Hoạch định tác nghiệp.* Định nghĩa: Hoạch định tác nghiệp là những hoạch định liên quan đến việc triển khai các chiến lược trong những tình huống cụ thể và ở những thời gian ngắn (tháng, quí, năm)
* Tiến trình và nội dung cụ thể của hoạch định tác nghiệp.- Kế hoạch cho những họat động không hoặc ít lặp lại, tức kế hoạch hầu như chỉ sửdụng một lần (còn gọi là kế hoạch đơn dụng), gồm:
+ Chương trình (qui mô lớn): đưa sản phẩm mới ra thị trường, khánh thành một tòa nhà thương mại, xóa đói giảm nghèo…
+ Dự án (qui mô nhỏ): Là một phần tách rời từ chương trình, có những chỉ dẫn cụthể về công việc, được giới hạn nghiêm ngặt về nguồn lực sử dụng và thời gian hoàn thành
+ Kế hoạch ngân sách: Là một biểu mẫu tường trình về các nguồn tài chính phân bổ cho những hoạt động đã định, trong khoảng thời gian đã xác định Đây là thành tố quan trọng của chương trình và dự án, là công cụ kiểm soát hiệu quả của đơn vị.- Kế hoạch thường xuyên: Hướng vào những họat động có khả năng hoặc chắc chắn lặp lại ở tương lai, gồm:
+ Chính sách: Là những đường lối chỉ đạo tổng quát để làm quyết định, ví dụ chính sách đãi ngộ chất xám, chính sách phân phối thu nhập…
+ Thủ tục: Là những hướng dẫn chi tiết để thực hiện chính sách + Qui định, qui tắc: Các tuyên bố về một số việc được phép hay không được phéplàm
5 Vai trò của hoạch định.
- Nhận diện cơ hội kinh doanh trong tương lai.- Có kế hoạch né tránh hoặc tối thiểu các nguy cơ, khó khăn.- Triển khai kịp thời các chương trình hành động, có nghĩa là tạo tính chủ động trong thực hiện
- Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra được dễ dàng, thuận lợi
Trang 9Để hiểu rõ hơn về những dự đoán và hoạch định kế hoạch mang tính chiến lược của tập đoàn Vingroup, xin mời cô cùng theo chân nhóm chúng em để tìm hiểu về sự phát triển có tổ chức, có kế hoạch đầy thuyết phục của tập đoàn Vingroup.
I Dự đoán của Vingroup.
Trang 101 Thương hiệu mỳ gói Miniva.
Phạm Nhật Vượng: chúng ta thường biết đến cái tên này như là một đại gia bất động sản ở Việt Nam với tập đoàn Vingroup và cũng là người đứng sau thành công của thương hiệu ô tô đầu tiên của Việt Nam - Vinfast Thế nhưng ít ai biết rằng trước đó ông khởi nghiệp với việc kinh doanh thức ăn nhanh
Tháng 8/1993: Ông đã đưa ra quyết định lập thương hiệu Miniva sau khi đánh giá Ukraine thời điểm đó khá khó khăn do mới tách khỏi Liên bang Xô Viết Món ăn nhanh, tiêu biểu là mỳ gói xuất hiện đúng lúc sẽ là lựa chọn hữu ích của người dân và nhanh chóng trở nên phổ biến Năm 2004, thương hiệu Mivina ghi nhận mức tăng tưởng kỷ lục với 97% người dân Ukraine đều sử dụng món thức phẩm này
Điều này chứng tỏ khả năng dự đoán rất thông minh và có chiến lược hoàn hảocủa Phạm Nhật Vượng Ông đã biết nắm bắt tình hình thực tế, biết đưa ra dự đoán về mọi tình huống và cho ra đời một sản phẩm có thể nói là bán chạy nhất thời điểm lúc bấy giờ
2 Thương hiệu ô tô Vinfast.
Hãng xe Vinfast là một trong những hãng xe nội địa hàng đầu tại thị trường ô tôViệt Nam Mặc dù chỉ mới thành lập cách đây không lâu nhưng Vinfast đã làm hài