LY DO CHON DE TAI Tư tưởng Hỗồ Chí Minh về văn hóa có ý nghĩa rất quan trọng đối với nước ta đó là nhân tố quyết định sư thành công của sư nghiệp cách mạng văn hóa là toàn bộ giá trị vật
Trang 1TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI TP HO CHi MINH
KHOA LY LUAN CHINH TRI
Nguyễn Đình Chính Quang - 2051040147 - 0101005102
TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN TU TUONG HO CHI MINH
TEN DE TAI
TU TUONG HO CHi MINH VE VAN HOA VA Y NGHIA
CUA NO DOI VOI SINH VIEN
Giảng viên hướng dẫn: Ths Phan Thị Thanh Ly
Thành phố Hồ Chỉ Minh, 2021
Trang 2
MUC LUC
LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI 22-522 221222112211222122211211221112111221121112212121212 re 1 CHUONG 1: KHAI QUAT CHUNG VE NHUNG QUAN DIEM CUA HO CHI MINH VE VAN HOA 0.0 cccccsscessssssssessseseseseseseseerssetiseraresesesssestisetisetaretinesssetsserietanete 2
1.1 Khái migm vé van hoa? oe cecccccccccssessesssessessesssessessretinsssesssessesisetsistsetasetiesssetsees 2 1.2 Neuén gốc, quá trình hình thành văn hóa 52 S252 EEEE1921111221221221 2 cee 2
1.2.1 Nguồn gỐc 5 s2 T11211211211 2121121 12111221 1 1 1221 12121 e 2
1.2.2 Quá trình hình thành văn hóa - 2 22221 2E 2EE2212221122122112712112711211212 e6 5
1.3 Quan điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa ? - 6 1.4 Quan điểm Hỗ Chí Minh về xây dưng nền văn hóa mới . 2+ s2 s2z2zzc2 8
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA VIỆC VẬN DỤNG TƯ TUGNG HO CHI MINH VE VĂN HÓA ĐÓI VỚI SINH VIÊN HIỆN NAY .- 5522222 221222112211221221222 ae 8
2.1 Ý nghĩa việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa trong học tập đối với SUA 0 eee eee cceccceeeccesecccsscccesecessecesssecsasecsssecesssesesessssessssscesssesssenssecsssecssesetseeetssees 8 2.2 Ý nghĩa việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa trong cuộc sống đối với SUD VIE ooo cece ceeccceecccesececsececsseecessccessscesssecsssecessecessssesssecsssecessesetsscssssetsseenssesnseensecs 10 2.3 Giải pháp xây dưng lối sống văn hóa đối với sinh viên ngày nay . - 11
KET LUAN 0c ccc cccccesssesssesssecssserssesssietaretsssssstiserisetaretesesssetsseranerasesesesssstsetaseraresesees 14 TAI LIEU THAM KHẢO Sa S221 212111151111211151211212121 12222 rerrrse 15
Trang 3LY DO CHON DE TAI
Tư tưởng Hỗồ Chí Minh về văn hóa có ý nghĩa rất quan trọng đối với nước ta đó là nhân tố quyết định sư thành công của sư nghiệp cách mạng văn hóa là toàn bộ giá trị vật chất tính thần do con người sáng tạo ra với phương thức sử dụng chúng làm đáp ứng đề sinh tồn đồng thời là mục đích sống của loài người
Trong thời đại toàn cầu hóa, quốc tế hóa, bùng nỗ thông tin và giao lưu văn hóa một cách mạnh mẽ các nước đang phát triển trong đó có cả Việt Nam đang phải hứng chịu rất nhiều ảnh hưởng của sư hội nhập Cơ hội nhiều song thách thức cũng không ít Bên cạnh những cơ hội hợp tác đầu tư phát triển kinh tế, giao lưu chọn lọc tiếp thí những tỉnh hoa văn hóa thể giới thì Việt nam cũng đang phải đối mặt với không ít những nguy cơ thách thức trong việc hội nhập văn hóa Nhiều vấn đề đang đặt ra một cách cấp bách: làm thê nào đề vừa hội nhập vừa không làm đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, làm thê nào đề có thể ngăn chặn tôi đa sư du nhập của những luồng văn hóa phản giá trị có nội dung không lành mạnh vào đời sống nhân dân Tất cả đang đặt ra cho Đảng, Nhà nước cũng như toàn bộ nhân đân trước sư tìm kiếm những biện pháp giải pháp có thể hạn chế được sư du nhập của văn hóa phản giá trị Một trong những biện pháp có ÿ nghĩa quan trọng và có thê coi là có hiệu quả nhất là chúng ta tìm về với những giá trị của Tư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa Đây được xem là giải pháp tôi ưu có hiệu quả và tác động lớn đền hầu khắp quân chúng nhân dan ca nước Và để làm rõ hơn về việc vận dụng Tư tưởng Hè Chí minh trên lĩnh vưc văn hóa em xin chọn đề tài: “Van dựng 0z tưởng Hỗ Chỉ Minh vào xây dựng đời sống văn hóa mới ở nước ta hiện nay `
Trang 4CHUONG 1
CHUONG 1: KHAI QUAT CHUNG VE NHUNG QUAN DIEM CUA HO CHi
MINH VE VAN HOA 1.1 Khái niệm về văn hóa?
Khái niệm “văn hóa”, tháng 8-1943 khi còn ở trone nhà tủ của Tưởng GIới Thạch, Hồ Chí Minh đã viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giao, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sư tông hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sư
- Hồ Chí Minh từng nói đến “văn hoá soi đường cho quốc dân đi”, “phải đem văn hoá lãnh đạo quốc dân để thưc hiện độc lập, tư cường, tư chủ”, phải “xúc tiến công tac van hod dé dao tao con người mới và cán bộ mới cho công cuộc kháng chiến kiến quốc” Văn hoá như một động lực thúc đây các dân tộc đoàn kết và hiểu biết lẫn nhau Với nhận thức như vậy, bằng sư nỗ lực hoạt động không mệt mỏi trên mặt trận văn hoá thông qua sách, báo, văn thơ Hồ Chí Minh làm cho các dân tộc hiểu rõ bản chất của chủ nghĩa thưc dân ở các nước thuộc dia va con đường cách mạng chân chính cần phải thực hiện Trong Hội thảo quốc tế về Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Võ Chí Công nói: “Văn hoá là sợi dây có khả năng nôi liên nhân dân các nước và các dân
Trang 5tộc Sư hiểu biết lẫn nhau, sư học tập và tôn trọng nhau xưa nay đều thê hiện sâu sắc qua văn hoá, nơi tập trung những biểu hiện rưc rỡ nhất của tâm huyết và sức sáng tạo cua Con n8Ười””
- Hồ Chí Minh cho rằng, văn hoá có tác dụng “sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phủ hoa, xa xỉ, sửa xã hội cũ, xây xã hội mới” Văn hoá tạo sức mạnh để chiến thắng ngoại xâm theo tính thần “văn minh thắng bạo tàn” Kinh tế nâng cao đời sống vật chất, còn văn hoá có tác dụng nâng cao đời sống tính thần của nhân dân Nếu hiểu “văn hoá là tất cả những øì không phải thiên nhiên, nghĩa là tất cả những gì do con người, ở trong con người và liên quan trưc tiếp nhất đến con người” thì chúng ta bản tới con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh là thể hiện rõ rệt nhất cả khái niệm văn hoá, cả bản chất của văn hoá theo ý nghĩa vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sư nghiệp cách mạng Hè Chí Minh day: “VÌ lợi ích mười năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết” Con người có đạo đức, trí tuệ, văn hoá, sức khoẻ vừa là động lực xây dưng chủ nghĩa xã hội, vừa là mục tiêu của sư nghiệp cách mạng
- Hồ Chí Minh có ý thức rõ ràng về giá trị văn hoá dân tộc, văn hoá tính thần và văn hoá vật chất Người cho rằng, “cảng thấm nhuằn chủ nghĩa Mác-Lênin càng phải coi trọng những truyền thống tốt đẹp của cha ông” Người ca ngợi truyền thống yêu nước, thương người, tinh thần dân chủ, tỉnh thần quốc tế, đoàn kết, yêu đời, lạc quan, ngợi ca các anh hùng và danh nhân Việt Nam Người giáo dục: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường góc tích nước nhà Việt Nam” Hồ Chí Minh đòi hỏi phải “phát huy vốn cũ quý báu của dân tộc”, tức là khôi phục cái gì tốt, cái gì không tốt thì phải loại dan ra,
tránh tình trạng khôi phục cả đồng bóng, rước xách thần thánh Người khăng định truyền thông “nhân dân ta từ lâu đã sống với nhau có tình có nghĩa” Hỗ Chí Minh sớm có sắc lệnh về bảo tồn tất cả cô tích trong toàn cõi Việt Nam (Sắc lệnh 65, ký ngày 23-11-1945 quy định nhiệm vụ và quyền lợi của Đông Phương Bác Cô học viện) - Hồ Chí Minh cũng rất quan tâm đến di sản văn hoá của dân tộc Tiếp chuyện nhà văn Đức lrênê Phabe, người đã dịch truyện Kiều trong bảy năm, Hồ Chí Minh nói: “Nguyễn Du là một nhà thơ cổ điển vĩ đại của chúng tôi những người cộng sản chúng ta rất quý trọng cô điển Có nhiều dòng suối tiến bộ chảy từ ngọn nguồn cô điển đó” Người nhân mạnh với Erích Giôhanxôn: “Mỗi dân tộc cần phải chăm lo đặc tính dân tộc minh trong nghé thuật” Người trân trọng, yêu thích những câu hò xứ Nghệ, xứ Huế và các làn điệu dân ca Việt Nam Bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc đồng
3
Trang 6thời cần triệt dé tay trừ mọi di hại thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch cua van hoá dé quéc, tôn trọng phong tục tập quán, văn hoá các dân tộc ít người
- Nói đến văn hoá dân tộc và để văn hoá dân tộc có điều kiện phát triển, Hồ Chí
Minh cho rằng: “Văn hoá Việt Nam ảnh hưởng lẫn nhau của văn hoá Đông phương và Tây phương chung đúc lại ( ) Tây phương hay Đông phương có cái gì tốt ta phải học lay dé phải tạo ra một nền văn hoá Việt Nam Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của văn hoá xưa và văn hoá nay, trau dồi cho văn hoá Việt Nam thật có tinh thần thuần tủy Việt Nam đề hợp với tỉnh thần dân chủ”
- Hồ Chí Minh là người am hiểu các trào lưu nghệ thuật Au, A Người có thé thảo luận một cách tinh tế về các tác phâm, những nghệ sĩ đã mạnh dạn phơi trần sư thật xã hội thưc dân phong kiến, kêu gọi đấu tranh Chính vì vậy mà Người từng phát biểu cần phải học hỏi những cái hay của bất kỳ nước nào ở Âu, Mỹ Người nói với một nhà văn Liên Xô: “Có điều các bạn chớ hiểu là tôi cho rằng, chúng tôi cần phải dứt bỏ văn hoá nào đó, dù là văn hoá Pháp đi nữa Ngược lại, tôi muốn nói điều khác Nói đến việc mở rộng kiến thức của mình về văn hoá thế giới, mà đặc biệt hiện nay là văn hoá X6viét - chung toi thiếu - nhưng đồng thời phải tránh nguy cơ trở thành kẻ bắt chước Văn hoá của các dân tộc khác cần phải được nghiên cứu toàn điện, chỉ có trong trường hợp đó mới có thê tiếp thu được nhiều hơn cho văn hoá của chính mình”
- Hồ Chí Minh thường nhắc đến tâm gương các danh nhân thế giới và Người khâm phục nền văn hoá nghệ thuật tốt đẹp cô truyền của các nước, các dân tộc như Trung Quốc, InđônêxIa, An Độ, Một nhà báo Mỹ đã viết: “Cụ Hồ không phải là người dân tộc chủ nghĩa hẹp hòi, mà Cụ là một người yêu mến văn hoá Pháp trong khi chống thưc dân Pháp, một con người biết coi trọng những truyền thống cách mạng Mỹ
trong khi Mỹ phá hoại đất nước Cụ”
- Theo quy luật hình thành, phát triển của các nền văn hoá, chủ nghĩa Mác- Lênin không chỉ là sản phẩm riêng của phương Tây, mà có nguồn gốc trong toàn bộ lịch sử văn hoá nhân loại Chủ nghĩa Mác-Lênn là một luận chứng khoa học, một đỉnh cao của văn hoá loài người về sư giải phóng nhân cách và hình thành một xã hội mới, trong đó “su phat trién tư do của mỗi người là điều kiện cho sư phát triển tu do cua tat cả mọi người” Vì vậy, với Hồ Chí Minh, trong tiếp thu tính hoa văn hoá nhân loại, cần đặc biệt coi trọng việc tiếp thu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênn vào điều kiện Việt Nam
Trang 7- Theo Hồ Chí Minh, văn hoá dân tộc và văn hoá nhân loại quan hệ chặt chẽ với nhau Nhưng văn hoá trước hết là sư tồn tại và phát triển của một cộng đồng dân cư bền vững Yếu tô dân tộc là yếu tổ quyết định nhất của một nền văn hoá Dưa trên cơ sở g6c là văn hoá dân tộc, lây đó là điều kiện, cơ sở đề tiếp thu văn hoá nhân loại
1.2.2 Quả trùnh hình thành văn hóa: - Văn hóa truyền thống Việt Nam được hình thành từ những nền tảng văn hóa bản địa và tiếp thu với những nền văn hóa bên ngoài để tạo nên 1 bản sắn văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc
- Nền tang van hoa ban dia: + Văn hóa Đông Nam Á thời tiền sử: chia làm 2 giai đoạn: thời đại đá cũ và thời đại đá mới có niên đại cách chúng ta khoảng 20000 năm đến 7000 năm, là giai đoạn hình thành những nền tảng đầu tiên của nền văn hóa Đông Nam Á, các cộng đồng người sinh tụ trên những địa bàn nay thuộc lãnh thô Việt Nam đã có những đóng gop xuất sắc, tiêu biểu cho tiến trình này, được ehi nhận bởi sư tồn tại của nền văn hóa tiêu biểu: thời đại đá cũ và thời đại đá mới
+ Văn hóa bản địa Việt Nam thời sơ sử: là thời kì hình thành nhà nước sơ khai đầu tiên của Việt Nam, Văn Lang — Âu Lạc kéo đài trong khoảng 2000 nam TCN, trên nền tảng của nền văn minh lúa nước và văn minh đỗ đồng cùng với sư hình thành và phát triển của nhà nước Văn Lang —- Âu Lạc, đã định hình và phát triển 1 nền văn hóa bản đại Việt Nam — văn hóa Đông Sơn — đỉnh cao của văn hóa dân tộc thời sơ sử
- Tiép thu van hoa ngoai sinh: + Trong 10 thế kỉ đầu công nguyên, Việt Nam đã có cuộc tiếp xúc vả giao lưu văn hóa với 2 nền văn hóa lớn của phương Đông là Trung Hoa và Ấn Độ đã dẫn đến sư thay đổi cầu trúc văn hóa bản địa thời sơ sử đề hình thành cấu trúc văn hóa Việt Nam thời phong kiến Tiếp xúc văn hóa với Trung Hoa - sư du nhập của Nho giáo Giao lưu văn hóa với Ân Độ - sư du nhập của Phật giáo Sư xâm lược của thực dân Pháp gần 100 năm đã tạo nên cuộc giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và phương Tây
+ Văn hóa truyền thống được hình thành trên cở sở văn hóa nông nghiép.nén văn hóa truyền thống Việt Nam là sản phâm của một quá trình lịch sử lâu dải, từ buổi đầu dưng nước cho đến cuối thể kỷ 19 Trong quá trình tương tác với môi trường tư nhiên và xã hội, các cộng đồng cư dân sống trên lãnh thổ Việt Nam đã sáng
5
Trang 8tạo nên các đặc trưng văn hóa, đề rôi qua thời g1an, các đặc trưng ay đã kết tụ nên bản sắc riênp của dân tộc, được biểu hiện trong lôi sông, thói quen, cáh tư duy, ứng xử ,được trao quyền qua nhiêu thê hệ, và đên nay vần còn chi phối sâu sắc đên đời sông của xã hội Việt Nam hiện đại
+ Tâng văn hóa bản địa hình thành từ thời tiên sử và sơ sử + Tâng văn hóa ngoại sinh sôm những yêu tô văn hóa được tiệp nhận qua quá trinh tiệp xúc và giao lưu với 2 nên văn hóa lớn của Phương Đông là Trung Hoa và Ấn Độ trong 10 thé ki đầu công nguyên
1.3 Quan điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa ? - Văn hóa là mục tiêu, động lực của sư nghiệp cách mạng Văn hóa là mục tiêu Mục tiêu là là những giá trị mà con người cần phải hướng tới Mục tiêu của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc gan liền với chủ
nghĩa xã hội Như vậy, cùng với chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa nằm trong mục tiêu
chung của toàn bộ tiến trình cách mạng Văn hóa là mục tiêu - nhìn một cách tông quát là khát vọng của nhân dân về các giá trị chân, thiện, mỹ Đó là một xã hội mà đời sống vật chất và tính thần của nhân dân luôn luôn được quan tâm và không ngừng nâng cao, con người có điều kiện phát triển toàn diện Văn hóa là động lực Động lưc là cái thúc đây làm cho phát triển Tất cả đều quy tụ ở con người và có thể được xem xét đưới góc độ văn hóa Tuy nhiên, nếu tiếp cận các lĩnh vưc văn hóa cụ thể trong tư tướng Hỗ Chí Minh, động lực có thê nhận thức ở các phương chủ yếu diện sau Văn hóa chính trị là một trone những động lực có ý nghĩa soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân đề thưc hiện độc lập, tư cường, tư chủ Văn hóa văn nghệ góp phần nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng, tình cảm cách mạng sư lạc quan, y chi, quyết tâm và niềm tin vào thang lợi cuỗi cùng của cách mạng Văn hóa giáo dục điệt giặc đốt, xóa mù chữ, giúp con người hiểu biết quy luật phát triển của xã hội
- Văn hóa là một mặt trận Hồ Chí Minh khắng định văn hóa là một mặt trận,
tue khang định vai trò, vị trí của văn hóa trong sư nghiệp cách mạng, coi mặt trận văn hóa cũng có tầm quan trọng như mặt trận quân sư, kinh tế, chính trị Hồ Chí Minh coi mặt trận văn hóa như cuộc chiến không lỗ giữa chính và tả, giữa cách mạng và phản cách mạng Cuộc chiến đó rất quyết liệt, rất lâu dải, song cũng rất vẻ vang Trong cuộc chiến đó người nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phâm văn nghệ là vũ khí đấu tranh Trước khi giành lấy chính quyền văn nghệ có nhiệm vụ thức tỉnh quần chúng, tập hợp lưc lượng,
6
Trang 9cô vũ cho thắng lợi tất yêu của cách mạng Sau khi có chính quyền, văn nghệ phải tham gia vào công cuộc bảo vệ và xây dưng chế độ mới, xây dưng con người mới Mặt trận văn nghệ lúc này còn gay go, quyết liệt hơn, bởi thắng đề quốc thưc dân đã khó, thắng nghèo nàn, lạc hậu còn khó hơn nhiều Đề làm tròn nhiệm vụ vẻ vang đó, Hồ Chí Minh yêu cầu “chiến sĩ nghệ thuật cần phải có lập trường vững vàng, tư tưởng đúng Đặt lợi ích của kháng chiến, của tô quốc, của nhân dân lên trên hết, trước hết Phải ngòi bút là vũ khí sắc bén trong sư nghiệp “phò chính trừ tà” Phải bám sát cuộc sống thực tiễn, di sâu vào quần chúng, đề phê bình nghiêm khắc những thói xấu như tham ô, lười biếng, lãng phí, và ca tụng chân thật những người tốt việc tốt để làm gương mẫu cho chúng ta ngày nay và giáo dục con cháu đời sau Đó chính là “chất thép” của văn nghệ tính thần “kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến
- Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân Mục tiêu của văn hóa là phục vụ quần chúng Do vậy, mọi hoạt động văn hóa phải trở về với cuộc sống thưc tại của quần chúng, phản ánh được tư tưởng và khát vọng của quần chúng Tại Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ III (ngày 1-12-1962) Hồ Chí Minh nói với văn nghệ si: “Quan chung đang chờ đợi những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại vẻ vang của chúng ta” Tác phâm xứng đáng với thời đại phải là những tác phẩm vừa hay, vừa chân thật Người nói: “quần chúng mong muốn những tác phâm có nội dung chân thật và phong phú, có hình thức sáng tạo và vui tươi Khi chưa xem thì muốn xem, xem rồi thì bố ích” Đó là một tác phâm hay Một tác phâm hay là tác phâm diễn đạt vừa đủ điều muốn nói, ai đọc cũng hiểu được và khi đọc xong phải suy ngẫm Tác phâm đó phải kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc, mang hơi thở của thời đại, phản ảnh chân thật những øì đã có trong đời sông, vừa phê phán cái dở, cái xấu, cái sai, hướng nhân dân đến cái chân, cái thiện, cái mĩ Muốn như vậy, phải trả lời được các câu hỏi: Viết cho ai? Mục
đích viết? Lấy tài liệu đâu mà viết? Cách viết như thế nào? Viết phải thiết thực, tránh
cái lỗi viết rau muỗng mà ham dùng chữ Nói cũng vậy Nói ít, nhưng nói cho thắm thía, nói cho chắc chắn, thì quần chúng thích hơn Tóm lại “từ tronø quần chúng ra Về sâu trong quần chúng” Trên cơ sở đó đề định hướng giá trị cho quần chúng Chiến 71 sĩ văn hóa phải hiểu và đánh giá đúng quần chúng Quần chúng là những người sáng tác rất hay Họ cũng cung cấp cho những nhà hoạt động văn hóa những tư liệu quý Và chính họ là những người thâm định khách quan, trung thưc, chính xác các sản phâm
văn nghệ
Trang 101.4 Quan diém Hồ Chí Minh về xây dưng nền văn hóa mới - Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Tháng 8-1943, cùng với việc đưa ra quan niệm về ý nghĩa của văn hóa, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc xây dưng nền văn hóa dân tộc với năm nội dung Xây đưng tâm lý: Tĩnh thần độc lập tư cường Xây dưng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Xây dưng xã hội: Mọi sư nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân Xây dưng chính trị: dân quyền Xây dưng
dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc
- Tom lai, quan điểm của Hỗ Chí Minh về xây dưng nền văn hóa mới Việt Nam, đó là là một nền văn hóa toản diện, git gin duoc cốt cách văn hóa dân tộc, bảo đảm
tính khoa học, tiễn bộ và nhân văn
CHƯƠNG 2 Ý NGHĨA VIỆC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VÈ VĂN HÓA ĐÓI
VỚI SINH VIÊN HIỆN NAY
2.1 Ý nghĩa việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa trong học tập đối với sinh viên
- Trong công cuộc đổi mới của đất nước, nhất là thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới, phần lớn HS-SV đã và đang ngày cảng ý thức được vai trò của mình đối với xã hội, có lí tưởng sống rõ ràng, thê hiện rất nhiều ưu điểm như thông minh, cần củ, chịu khó, ham học hỏi, sống khiêm tốn, biết tôn trọng kỉ cương, luật pháp, không ngại khó ngại khô, có khát vọng hoài bão làm giàu cho gia đình mình, cho quê hương, đất nước Thưc tế đã chứng minh có nhiều tấm gương HS-SV nghèo vượt khó học giỏi, sinh viên vừa học vừa làm kinh tế giỏi
- HS-SV hiện nay cũng góp phần tích cưc trong việc tuyên truyền và hành động đề thực hiện khâu hiệu “ba không” trong giáo dục Trong học tập, nghiên cứu, họ cũng có tính thần tư giác rèn luyện và vững vàng trước những cám dỗ Đối với cộng đồng, HS-SV cũng luôn có sư quan tâm nhất định, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó
8