Chủ tịch Hồ Chí Minh là người nêu một tấm gương mẫu mực về thực hành đạo đức cách mạng để toàn Đảng, toàn dân noi theo. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, lãnh tụ Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Tư tưởng và tấm gương đạo đức cách mạng trong sáng của Bác là một tài sản tinh thần vô giá của Đảng và dân tộc ta. Nghiên cứu và học tập là niềm vinh dự, tự hào của mỗi công dân Việt Nam đối với Bác – một con người có tầm vóc vĩ đại, là một biểu tượng của văn minh dân tộc: Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Trong đó, đạo đức cách mạng là một trong những bộ phận quí giá nhất của di sản Hồ Chí Minh, nó tạo nên vẻ đẹp rực rỡ, độc đáo của phong cách Hồ Chí Minh, một phong cách có sức cuốn hút kỳ diệu, không chỉ đối với những người cộng sản mà đối với các tầng lớp xã hội, không chỉ là một tấm gương sáng đối với dân tộc Việt Nam, mà còn thu hút được sư cảm phục của các dân tộc trên thê giới; không chỉ tranh thủ tranh thủ được trái tim của những người lao động bình thường, mà còn có sức thuyết phục to lớn đối với trí tuệ của nhiều chính khách và của nhà lãnh đạo các quốc gia; một phong cách mà ngay cả kẻ thù cũng phải cảm phục. Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là nền tảng và là sức mạnh của người cách mạng, coi đó là cái gốc của cây, ngọn nguồn của sông nước: Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng thì mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang vì sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÊ THÀNH LÂM – 1951040013 – 010100510201 TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SINH VIÊN Giảng viên hướng dẫn: Ths Phan Thị Thanh Lý Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………….………………….………………….…… CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG………………….………………….……… ……… 1.1 Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng… ………….4 1.1.1 Trung với nước, hiếu với dân………………….……………… 1.1.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư………………….………….5 1.1.3 Thương u người, sống có tình nghĩa……………… …… 1.1.4 Tinh thần quốc tế sáng………………….… ……….……….8 1.2 Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng… 1.2.1 Nói đôi với làm, nêu gương đạo đức……………….… …….9 1.2.2 Xây đôi với chống………………….………………………… 10 1.2.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời ………………….……….…………….11 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG ĐÓI VỚI SINH VIÊN……….12 2.1 Một số khái quát đạo đức sinh viên nay… ……… ….12 2.2 Xây dựng đạo đức cách mạng cho sinh viên…… ………….… … 14 2.3 Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng sinh viên………………….………………….……………… 16 KẾT LUẬN…………………….……………….…………………… … 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………….……………………………….19 LỜI MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh người nêu gương mẫu mực thực hành đạo đức cách mạng để toàn Đảng, toàn dân noi theo Suốt đời hoạt động cách mạng, lãnh tụ Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên nhân dân Tư tưởng gương đạo đức cách mạng sáng Bác tài sản tinh thần vô giá Đảng dân tộc ta Nghiên cứu học tập niềm vinh dự, tự hào công dân Việt Nam Bác – người có tầm vóc vĩ đại, biểu tượng văn minh dân tộc: Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Trong đó, đạo đức cách mạng phận quí giá di sản Hồ Chí Minh, tạo nên vẻ đẹp rực rỡ, độc đáo phong cách Hồ Chí Minh, phong cách có sức hút kỳ diệu, người cộng sản mà tầng lớp xã hội, không gương sáng dân tộc Việt Nam, mà thu hút sư cảm phục dân tộc thê giới; không tranh thủ tranh thủ trái tim người lao động bình thường, mà cịn có sức thuyết phục to lớn trí tuệ nhiều khách nhà lãnh đạo quốc gia; phong cách mà kẻ thù phải cảm phục Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức tảng sức mạnh người cách mạng, coi gốc cây, nguồn sông nước: Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng hồn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Ngày nay, chủ trương, sách đổi kinh tế xã hội đươc thực tiễn xác nhận, nhiệm vụ nâng cao đạo đức cách mạng, làm đội ngũ Đảng nhiệm vụ hàng đầu để tăng cường mối liên hệ Đảng với nhân dân, đưa nghiệp đổi tới thắng lợi lớn Chính vậy, cần nghiên cứu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí minh chuẩn mực đạo đức cách mạng ý nghĩa sinh viên CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức tảng sức mạnh người cách mạng, coi gốc cây, nguồn sông nước: Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng hồn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Người viết: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân” 1.1 Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng 1.1.1 Trung với nước, hiếu với dân Đây là chuẩn mực có ý nghĩa quan hàng đầu của người cách mạng người có nhiều mối quan hệ khác quan hệ với dân với nước có ý nghĩa vơ quan trọng, là tâm điểm xem xét đạo đức của người, của chiến sĩ cách mạng Song, người, hoàn cảnh khác nhau, vị trí khác phải hiểu thấu đáo phạm trù đạo đức Người nói: “Đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời Đạo đức người hai chân đứng vững đất, đầu ngửng lên trời”1 Đầu năm 1946, Người nói: “Đạo đức, ngày trước trung với vua, hiếu với cha mẹ Ngày nay, thời đại mới, đạo đức phải Phải trung với nước Phải hiếu với toàn dân, với đồng bào”2.Trước là “Trung với vua, hiếu với cha mẹ”, là trung quân, trung thành với vua; trung thành với vua có nghĩa là trung thành với nước, vua với nước là một, vua là nước, nước là nước của vua Còn “hiếu” thu hẹp phạm vi gia đình, là phải hiếu thảo với cha mẹ Tư tưởng “trung với nước, hiếu với dân” của Hồ Chí Minh khơng kế thừa giá trị u nước truyền thống của dân tộc, mà còn vượt qua hạn chế của Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.7, tr 220 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.4, tr 170 truyền thống Hồ Chí Minh cho rằng, trung với nước phải gắn liền hiếu với dân Vì nước là của dân, còn dân lại là chủ của nước “Bao nhiêu lợi ích dân” “Bao nhiêu quyền hạn dân” “Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng nơi dân”1 Đảng và Chính phủ là “đầy tớ nhân dân” “quan nhân dân để đè đầu cưỡi cổ nhân dân” Nội dung của Trung và hiếu theo Hồ Chí Minh là: Trung với nước, tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, là suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng Hiếu với dân, là phải thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng Để làm vậy, phải gần dân, kính trọng và học tập nhân dân Phải dựa vào dân và lấy dân làm gốc Đối với cán lãnh đạo Hồ Chí Minh yêu cầu phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, thường xuyên quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí 1.1.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Đây là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của người Hồ Chí Minh rằng, “bọn phong kiến ngày xưa nêu cần, kiệm, liêm, khơng thực hiện mà lại bắt nhân dân tuân theo để phụng sự quyền lợi cho chúng Ngày ta đề cần, kiệm, liêm, cho cán thực hiện làm gương cho nhân dân theo để lợi cho nước cho dân”2 Với ý nghĩa vậy, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư là biểu hiện cụ thể của phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân” Cuối tháng đầu tháng năm 1949, để cổ vũ phong trào Thi đua quốc xây dựng đời song mới, Bác viết “Cần, Kiệm, Liêm, Chính”, rõ rằng: “…Cần, Kiệm, Liêm, Chính tảng Đời sống mới, tảng Thi đua quốc.” Cần, kiệm, liêm, điều người xưa nói Nhưng Bác Hồ làm cho tất điều chứa đựng nội hàm mới, vừa có kế thừa, vừa có phát triển, có bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với việc xây dựng người thời đại Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.6, tr 232 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.7, tr 220 Cần tức là siêng năng, chăm chỉ, lao động có kế hoạch, có hiệu quả, có suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng Kiệm là tiết kiệm thời gian, công sức, của cải, tiền của của dân, của nước, của thân mình; Khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi, khơng phơ trương hình thức, khơng liên hoan chè chén lu bù Liêm là liêm khiết, sạch, khơng tham lam, ln tơn trọng giữ gìn của cơng và của dân Không tham địa vị, tiền tài, danh vọng Chính là thẳng thắn, đứng đắn Hồ Chí Minh đưa số yêu cầu: Đối với – không tự cao, tự đại, phải khiêm tốn học hỏi, phát triển hay, sửa đổi dở của Đối với người – khơng nịnh người trên, khơng khinh người dưới, thật thà, không dối trá Đối với việc – phải để công việc lên trên, lên trước, việc thiện nhỏ làm, việc ác nhỏ tránh Theo Hồ Chí Minh cần, kiệm, liêm là gốc rễ của Cần, kiệm, liêm, là tứ đức của người là thước đo văn minh, tiến của dân tộc Hồ Chí Minh khẳng định: “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, Thiếu mùa khơng thành trời Thiếu phương khơng thành đất Thiếu đức khơng thành người” Hồ Chí Minh cho rằng, đức tính cần, kiệm, liêm, có quan hệ chặt chẽ với nhau, phải thực hiện, song cán bộ, đảng viên phải là người thực hành trước để làm kiểu mẫu cho dân Người thường nhắc nhở cán bộ, công chức, người công sở có nhiều quyền hạn Nếu khơng giữ đúng cần, kiệm, liêm, dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân Chí cơng vô tư, thực chất là nối tiếp cần, kiệm, liêm, Nhưng có nội hàm riêng: Chí công vô tư, là công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị; làm việc khơng nghĩ đến trước, biết Đảng, dân tộc, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Chí cơng vơ tư là nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân Người nói: “Đem lòng chí cơng vô tư mà người, với việc” “Khi làm việc đừng nghĩ đến trước, hưởng thụ nên sau” Người cịn mối quan hệ: cần, kiệm, liêm, tốt dẫn đến chí cơng vơ tư, chí cơng vơ tư, lịng dân nước định thực cần kiệm, liêm, Hồ Chí Minh lưu ý phải phân biệt đâu là chủ nghĩa cá nhân và đâu là lợi ích cá nhân người Hồ Chí Minh chủ trương xóa bỏ chủ nghĩa cá nhân không chủ trương xóa bỏ lợi ích cá nhân đáng của người Người nói: “mỗi người có hoàn cảnh riêng, sở trường riêng, lợi ích riêng, khơng ảnh hưởng, ngược lại lợi ích tập thể riêng cần khuyến khích…chỉ có chế độ xã hội chủ nghĩa, có điều kiện để thỏa mãn lợi ích riêng của người Chống chủ nghĩa cá nhân là dày xéo lên lợi ích cá nhân người” 1.1.3 Thương yêu người, sống có tình nghĩa u thương người Hồ Chí Minh xác định là phẩm chất đạo đức cao đẹp Người nói, người cách mạng là người giàu tình cảm, có tình cảm cách mạng làm cách mạng Vì yêu thương nhân dân, yêu thương người mà chấp nhận gian khổ hy sinh để đem lại độc lập, tự do, cơm no áo ấm và hạnh phúc cho người Tình yêu thương người, là tình cảm rộng lớn, trước hết dành cho người nghèo khổ, người bị quyền, người bị áp bức, bị bóc lột không phân biệt màu da, dân tộc Người cho rằng, khơng có tình u thương khơng thể nói đến cách mạng, càng khơng thể nói đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Tình thương u người theo Hồ Chí Minh phải xây dựng lập trường của giai cấp công nhân, thể hiện mối quan hệ ngày với bạn bè, đồng chí, anh em, phải thể hiện hành động cụ thể thiết thực Nó đòi hỏi người phải chặt chẽ và nghiêm khắc với mình; rộng rãi, độ lượng và giàu lòng vị tha người khác; phải có thái độ tơn trọng quyền của người, tạo điều kiện cho người phát huy tài năng; nâng người lên Tình thương yêu người còn thể hiện người có sai lầm, khuyết điểm biết sửa chữa, người lầm đường lạc lối hối cải Người dạy: “Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sống với có tình có nghĩa Nếu thuộc sách mà sống khơng có tình có nghĩa gọi là hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin được” Trong Di chúc Người viết: “Phải có tình đồng chí thương u lẫn nhau” 1.1.4 Tinh thần quốc tế sáng Chủ nghĩa quốc tế là phẩm chất quan trọng của đạo đức cộng sản chủ nghĩa Điều này bắt nguồn từ chất của giai cấp công nhân, nhằm vào mối quan hệ rộng lớn vượt khỏi quốc gia dân tộc Nội dung chủ nghĩa quốc tế tư tưởng Hồ Chí Minh rộng lớn và sâu sắc, mở rộng quan niệm đạo đức nhân đạo, nhân văn Người phạm vi tồn giới Đó là sự tơn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết với giai cấp vô sản toàn giới, với tất dân tộc và nhân dân nước, với người tiến toàn cầu, chống lại sự chia rẽ, hằn thù, bất bình đẳng và phân biệt chủng tộc, chống lại chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, sô vanh, biệt lập và chủ nghĩa bành trướng bá quyền… Hồ Chí Minh chủ trương giúp bạn là tự giúp Đoàn kết quốc tế là nhằm thực hiện mục tiêu lớn của thời đại là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến xã hội, là hợp tác và hữu nghị theo tinh thần: “Quan sơn muôn dặm nhà, bốn phương vô sản là anh em” Trong suốt đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh dày cơng xây đắp tình đoàn kết hữu nghị nhân dân Việt Nam và nhân dân giới Đoàn kết với nhân dân lao động nước mục tiêu chung đấu tranh giải phóng người khỏi ách áp bóc lột Người kết luận rằng: “Dù màu da khác nhau, đời có hai giống người bóc lột giống người bị bóc lột Mà có mối tình hữu thật: tình hữu vơ sản” Theo Bác, chủ nghĩa vô sản gắn liền với chủ nghĩa u nước Nếu tinh thần u nước khơng chân tinh thần quốc tế khơng sáng dẫn đến chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi chủ nghĩa bành trướng bá quyền, kì thị chủng tộc… 1.2 Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng 1.2.1 Nói đơi với làm, nêu gương đạo đức Nói đơi với làm, là đặc điểm và nét đẹp của truyền thống văn hóa, truyền thống đạo đức phương Đơng Hồ Chí Minh coi là nguyên tắc quan trọng bậc xây dựng đạo đức Hồ Chí Minh là gương sáng tuyệt vời lời nói đơi với việc làm “Nói đơi với làm” là đặc trưng chất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Nói đơi với làm đối lập hoàn toàn với thói đạo đức giả, nói đằng làm nẻo, chí nói mà khơng làm Nêu gương đạo đức là nét đẹp của truyền thống văn hóa phương Đơng Nói đơi với làm phải gắn liền với nêu gương đạo đức Hồ Chí Minh rõ: “các dân tộc phương Đơng giàu tình cảm, và gương sống còn có giá trị trăm bài diễn văn tun truyền” Với ý nghĩa đó, Hồ Chí Minh đào tạo hệ cán cách mạng Việt Nam không lý luận cách mạng tiền phong mà còn gương đạo đức cao của Hồ Chí Minh cho rằng, lĩnh vực nào khác, việc xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng phải đặc biệt chú trọng “đạo làm gương” Người nói: “Lấy gương người tốt, việc tốt ngày giáo dục lẫn là cách tốt để xây dựng Đảng, xây dựng tổ chức cách mạng, xây dựng người mới, sống mới” Đối với cán bộ, đảng viên, Người nêu luận điểm quan trọng: “Trước mặt quần chúng, ta viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta họ yêu mến Quần chúng quý mến người có tư cách, đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước”1 Muốn làm vậy, phải chú ý phát hiện, xây dựng điển hình “người tốt, việc tốt” gần gũi đời thường, lĩnh vực lao động, sản xuất, chiến đấu, học tập vì, theo Người: “Từng giọt nước nhỏ thấm vào lòng đất, chảy hướng thành suối, thành sông, thành biển cả”2 Không nhận thức điều này là “chỉ thấy mà quên gốc” Người nói: “Người tốt, việc tốt” nhiều Ở đâu có Ngành, giới nào, địa phương nào, lứa tuổi nào có”3 1.2.2 Xây đơi với chống Để đào tạo nên người hoàn thiện tài, đức, phục vụ cho sự nghiệp cách mạng, theo Hồ Chí Minh cần quán triệt nguyên tắc xây phải đôi với chống Xây tức là xây dựng giá trị, chuẩn mực đạo đức mới; chống là chống biểu hiện, hành vi vô đạo đức Để xây dựng đạo đức mới, cần phải kết hợp chặt chẽ xây và chống Trong đời sống ngày, hiện tượng tốt - xấu, đúng - sai, đạo đức và vô đạo đức thường đan xen nhau, đối chọi thông qua hành vi của người khác nhau, chí người “Khơng có tốt, hay”4 Chính vậy, việc xây và chống lĩnh vực đạo đức rõ ràng không đơn giản Xây phải đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây Xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng trước hết phải tiến hành việc giáo dục phẩm chất, chuẩn mực đạo đức Việc giáo dục đạo đức phải tiến hành phù hợp với giai đoạn cách mạng, phù hợp với lứa tuổi, ngành nghề, giai cấp, tầng lớp và môi trường khác nhau; phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh người Hồ Chí Minh cho Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.6, tr 601 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.15, tr 663 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.15, tr 663 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.5, tr 314 10 rằng, “Mỗi người có thiện và ác lòng Ta phải biết làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân và phần xấu bị dần đi, là thái độ của người cách mạng”1 1.2.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời Vì phải tu dưỡng đạo đức suốt đời? Vì theo Hồ Chí Minh là người có chỗ hay, chỗ dở, chỗ tốt, chỗ xấu, có thiện, ác… Do đó, muốn xây dựng đạo đức thân cá nhân phải không ngừng tu dưỡng đạo đức để loại bỏ xấu, ác, phát huy hay, tiến Tu dưỡng đạo đức cách mạng trường kỳ, gian khổ cách mạng thân của người Bồi dưỡng tư tưởng để đánh thắng tư tưởng cũ, đoạn tuyệt với người cũ để trở thành người là việc dễ dàng Mỗi người phải nhìn thẳng vào mình, kiên trì rèn luyện liên tục, tu dưỡng suốt đời công việc rửa mặt hàng ngày Hồ Chí Minh nói: “Đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong”2 Từ sớm, Người lưu ý: “Một dân tộc, đảng người, ngày hơm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không định hôm ngày mai người yêu mến ca ngợi, lịng khơng sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân”3 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.15, tr 672 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.11, tr 612 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.15, tr 672 11 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG ĐÓI VỚI SINH VIÊN Sinh viên lực lượng đông đảo xã hội, nguồn lực quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xn xã hội” Nếu khơng hệ trẻ, khơng có phát triển nối tiếp lịch sử quốc gia, dân tộc Là người sinh lớn lên thời kỳ đổi mới, đối tượng nhạy cảm trước biến đổi vơ nhanh chóng đất nước ta giới Họ trước hết mang đầy đủ đặc điểm chung người Nhưng bên cạnh đó, họ cịn mang đặc điểm riêng: trẻ (chú ý ngoại lệ: xuất số sinh viên đứng tuổi), có tri thức, dễ tiếp thu mới, nhạy cảm với vấn đề trị- xã hội, theo học tập trung trường đại học cao đẳng (thường đô thị) nên sinh hoạt cộng đồng với quan hệ gần gũi (trường, lớp) Với đặc điểm trẻ tuổi, có trình độ lực sáng tạo, khả tiếp nhận nhanh linh hoạt, thích nghi kịp thời với thay đổi nhanh chóng xã hội đại 2.1 Một số khái quát đạo đức sinh viên Sinh viên tiếp thu nhanh kiến thức mới, trung thành, dũng cảm, khiêm tốn, có ý chí vươn lên lập thân, lập nghiệp, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đạo lý dân tộc sống có tình có nghĩa, bầu thương lấy bí cùng, lành đùm rách tiếp tục nhân rộng Những việc làm thiết thực hướng cội nguồn, cách mạng kháng chiến, tưởng nhớ anh hùng dân tộc, quý trọng danh nhân văn hố, đền ơn đáp nghĩa người có cơng, giúp đỡ đồng bào hoạn nạn trở thành phong trào quần chúng Các đoàn viên niên đem tri thức, lòng tâm, quan tâm tới cộng đồng đến miền Tổ quốc, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng khó khan Ngồi ra, sinh viên cịn có ý thức đề cao tính cá nhân, việc soi chiếu giá trị đạo đức góc độ cá nhân, phẩm chất cá nhân Tính cá nhân coi thước đo hành động, đạo đức hay phi đạo đức phụ thuộc phần vào di sản tinh thần mà cộng đồng trước để lại, chủ yếu phụ thuộc 12 vào cá nhân tạo thành cộng đồng hôm Quan điểm đạo đức xuất phát từ thước đo cá nhân sức mạnh lớn trình ly khai với quan điểm đạo đức truyền thống khơng cịn phù hợp thời kỳ Tự ý thức cá nhân, chịu ảnh hưởng dư luận trước, tạo điều kiện phát huy sức sáng tạo cá nhân làm cho cá nhân chủ động nhanh chóng tiếp cận với khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, chịu khó học hỏi kiến thức phục vụ cho nghề nghiệp công việc Với đặc điểm trẻ, có tri thức dễ tiếp thu mới, lại trang bị ngoại ngữ, tin học, với hỗ trợ phương tiện thông tin đại việc mở rộng, đa dạng hóa tiến trình giao lưu quốc tế, sinh viên ngày hồ kịp vào dịng chảy q trình hội nhập Điều tạo xích lại gần giá trị đạo đức tinh thần cảm thơng cởi mở Có thể thấy biểu quan niệm đạo đức có liên quan đến lĩnh vực đặc trưng tuổi trẻ, tình bạn, tình yêu Các quan niệm đạo đức sinh viên Việt Nam, bên cạnh riêng mình, xuất chung hoà nhập giới, mở hội giao lưu, học hỏi Có thể dự đốn xu hướng đạo đức quốc tế hoá, vừa sở thống quy tắc đạo đức chung người, vừa giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc nói chung, đạo đức sinh viên Việt Nam nói riêng Nhưng song song với điều biểu thực dụng quan niệm đạo đức hành vi ứng xử phận không nhỏ sinh viên hôm Trào lưu dân chủ hố, sóng cơng nghệ thơng tin việc nâng cao dân trí làm ý thức cá nhân tăng lên, đặc biệt người trẻ có học vấn sinh viên Họ ý thức cao thân muốn thể vai trị cá nhân Tuy nhiên, cá nhân nhiều lấn át cộng đồng, họ coi lợi ích cá nhân quan trọng tất Một biểu điển hình tiêu cực này, đến mức tạo nên tiêu cực thứ hai, hình thành thái độ bàng quan người xung quanh, cho dù phong trào tình nguyện gần phát động rầm rộ sinh viên, nhằm giáo dục tuyên truyền tinh thần cộng đồng Sự hy sinh quan tâm đến người khác họ thấp đi, có thường đánh giá góc độ kinh tế 13 thực dụng tình cảm chia sẻ Hy sinh quan tâm đến người khác, khơng ngồi vấn đề việc làm đưa lại lợi ích cho Cùng với du nhập lối sống sản phẩm công nghệ đại từ nước phát triển, làm khơng sinh viên xa rời giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp vốn phù hợp với thời kỳ đại Hình thành tư tưởng hưởng thụ, ăn chơi, đua đòi, chịu tác động tệ nạn xã hội, dễ bị dao động mặt định hướng đạo đức lối sống bối cảnh kinh tế- xã hội mở cửa Các quan niệm đạo đức phận sinh viên bị lệch chuẩn, đặc biệt có quan niệm cho rằng, đạo đức lợi ích cá nhân hoàn toàn đồng lúc, nơi Sự dối lừa coi chuyện bình thường Khi quan sát, thấy biểu đáng buồn nhiều sinh viên không cho việc chép tài liệu, ăn cắp ý tưởng trình làm thi, viết tiểu luận khoá luận hành vi phi đạo đức Nhiều sinh viên thuê làm khoá luận, đồ án tốt nghiệp, thi hộ kỳ thi tuyển sinh vào đại học cao đẳng Hiện tượng mua bằng, bán điểm khơng cịn chuyện thấy Điều đáng lo ngại nhiều sinh viên bộc lộ thái độ coi chuyện bình thường, khơng liên quan đến đạo đức Trong đó, nước phát triển, lừa dối hành vi bị lên án mạnh môi trường học đường 2.2 Xây dựng đạo đức cách mạng cho sinh viên Một là, nâng cao nhận thức tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quản lý cấp hệ thống nhà trường, học viện, trường cao đẳng ; phát huy vai trò, trách nhiệm phối hợp phịng cơng tác sinh viên với khoa, mơn giảng dạy lý luận trị Phải coi công tác đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phê phán quan điểm sai trái, thù địch phận bản, thiếu tài liệu, giáo trình, giảng lý luận trị Đồng thời, điều kiện cho phép, phối hợp, chủ động tổ chức hội thảo, buổi giao lưu, trao đổi, tọa đàm đạo đức cách mạng giáo dục lý luận trị với tham gia chun gia có uy tín lĩnh vực này, nhằm tăng cường lĩnh trị, lực đấu tranh sinh viên quan điểm sai trái, phản động 14 Hai là, quan tâm tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ, giảng viên học tập, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ ngồi nước, để giảng viên khơng nắm bắt luận điểm hệ thống quan điểm, tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mà cịn vận dụng sáng tạo luận điểm vào giảng gắn với thực tiễn sống, giúp sinh viên trau dồi chuyên môn đạo đức cách mạng, sống, học tập, làm việc, ứng xử với sở chuẩn mực đạo đức cách mạng Ba là, sử dụng, phát huy vai trị cơng cụ hỗ trợ với cơng nghệ, phương tiện đại công tác tuyên truyền,giáo dục lý luận trị nói chung, đạo đức cách mạng nói riêng Phát huy ưu intrernet, báo chí, mạng xã hội, website thức nhà trường, sở đào tạo đại học, cao đẳng… để tuyên truyền sâu rộng tính chất cách mạng, khoa học, tiến cần thiết phải rèn luyện đạo đức cách mạng sinh viên; giúp họ nhận thức sâu sắc vai trò, nội dung, nguyên tắc, phương pháp xây dựng đạo đức cách mạng tránh giáo điều, máy móc, cảm tính, quy giản chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào số nguyên lý, quy luật, phạm trù, nguyên tắc phương pháp luận khô khan; học khơng đơi với làm, chí nói mà khơng làm Qua đó, phịng chống biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, tự làm chất cách mạng, khoa học, sức sống tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh thực tiễn Bốn là, huy động tăng cường tham gia tổ chức, quan, lực lượng liên quan cơng tác giáo dục lý luận trị, có giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên trước luận điệu xuyên tạc, phản động để thiết thực đưa Chỉ thị 05-CT/TW Bộ Chính trị khóa XII “Đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” trở thành nhu cầu tự thân sinh viên, với nhiều hình thức phương pháp đa dạng, phong phú Bên cạnh đó, với phát triển khoa hoc công nghệ, việc sử dụng công nghệ tiên tiến mang tính mơ “cơng nghệ thực ảo” giúp sinh viên không cần đến trực tiếp mà tham quan, cảm nhận khơng gian quan tâm cách xa hàng ngàn km Cùng với đó, tăng cường giáo dục ý thức tự giác 15 sinh viên trình tự rèn luyện đạo đức cách mạng ngày, thường xuyên, liên tục Đồng thời, nâng cao ý thức lĩnh, lòng tự trọng sinh viên tham gia hoạt động không gian mạng; kết hợp kỹ tự bảo vệ ý thức trách nhiệm trước tập thể, cộng đồng tham gia không gian mạng để khơng cập nhật, sử dụng thơng tin đúng, xác mà đảm bảo phản ánh thật khách quan, có chọn lọc, kiểm định, kiểm sốt chặt chẽ thơng tin “phát mạng” 2.3 Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng sinh viên Trong di sản tinh thần vơ giá Hồ Chí Minh để lại, tư tưởng Người đạo đức cách mạng vẹn nguyên giá trị, đặc biệt thời kỳ cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão, nhân loại bước vào cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Với ý nghĩa đó, cơng tác giáo dục lý luận trị nói chung, giáo dục đạo đức cách mạng nói riêng trở nên cần thiết, có ý nghĩa thiết thực việc rèn đức, luyện tài sinh viên hệ thống trường đại học, cao đẳng Những quan điểm, dẫn Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, vận dụng vào thực tiễn công tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên tác động xã hội không tiếp tục khẳng định vị trí, vai trị giáo dục đạo đức cách mạng với tư cách nội dung cốt lõi, tảng giáo dục lý luận trị mà cịn góp phần giúp cho sinh viên rèn luyện lĩnh trị, phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, hoàn thiện nhân cách, nỗ lực học tập, trau dồi tri thức khoa học, chuyên môn, nghiệp vụ xứng đáng lực lượng kế cận - chủ nhân tương lai đất nước, nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Với cốt lõi chuẩn mực đạo đức cách mạng, Đảng ta xác định tiêu chuẩn chung đạo đức cách mạng người đoàn viên, niên tình hình mới, là: “Có tinh thần u nước sâu sắc, tận tụy phục vụ nhân dân, kiên định thực mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực có hiệu đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 16 Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; không tham nhũng kiên đấu tranh chống tham nhũng Có trình độ văn hóa, chun mơn đủ lực sức khỏe để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao ” Việc chăm lo, giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng phát triển niên xác định vừa mục tiêu, vừa động lực bảo đảm cho ổn định, phát triển bền vững đất nước; nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân hệ thống trị Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng xác định: “Đổi nội dung, phương thức giáo dục trị, tư tưởng, lý tưởng, truyền thống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, lòng yêu nước, xây dựng đạo đức, lối sống lành mạnh, ý thức tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật cho hệ trẻ Có chế, sách phù hợp tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho hệ trẻ học tập, nghiên cứu, lao động, giải trí, phát triển trí tuệ, kỹ năng, thể lực Khuyến khích, cổ vũ niên ni dưỡng ước mơ, hồi bão, xung kích, sáng tạo, làm chủ khoa học, cơng nghệ đại Phát huy vai trị hệ trẻ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” 17 KẾT LUẬN Thực lời dạy Bác Hồ kính yêu, lãnh đạo Đảng, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh coi việc giáo dục đạo đức cách mạng cho niên “sợi đỏ” xuyên suốt, nhiệm vụ thường xuyên, liên tục, không ngừng sáng tạo, đổi công tác giáo dục, thực tốt chức trường học xã hội chủ nghĩa niên Từ xây dựng hệ trẻ có lĩnh kiên cường, lịng trung thành tuyệt Đảng, với dân tộc, lực lượng xung kích cách mạng, sẵn sàng nơi đâu, làm việc “Đảng cần, dân gọi” Coi lớn mạnh tuổi trẻ thành công Đảng, thắng lợi nghiệp cách mạng, trường tồn phát triển xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dày cơng chăm lo, giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ Với việc Người làm lời dạy Người để lại, thấy rõ rằng, giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng cho niên tâm nguyện lớn Người Những đóng góp niên thể rõ thông qua chương trình hành động tiêu biểu, như: “Tuổi trẻ Việt Nam học tập làm theo lời Bác”, “3 trách nhiệm”, “Sáng tạo trẻ” “Nghĩa tình biên giới hải đảo”, “Hành trình tuổi trẻ biển đảo q hương”, “Góp đá xây Trường Sa”; phong trào: “Tuổi trẻ với tư tưởng Hồ Chí Minh”, “Tuổi trẻ Việt Nam sống, chiến đấu, lao động học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”, “Thanh niên sống đẹp, sống có ích”, “Thanh niên tình nguyện”, “Thanh niên lập nghiệp” Điều cho thấy, niên nước ta ngày ý thức rõ trách nhiệm trước Tổ quốc nhân dân, mong muốn đóng góp vào cơng việc xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp Bác Hồ kính yêu mong ước 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths Bùi Thế Đông (19/5/2021), Giáo dục đạo đức cách mạng cho niên theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn nay, http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/giao-duc-dao-duc-cach-mang-cho-thanhnien-theo-quan-diem-cua-chu-tich-ho-chi-minh-trong-giai-doan-hien-nay-3046 (Truy cập ngày 7/9/2021) ThS Ngô Thị Thu Hoài, ThS Phan Thị Thanh Lý, ThS Đỗ Thị Ngọc Lệ (2020), Tập giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh (Tài liệu dành cho sinh viên hệ đại học khơng chun ngành lý luận trị), NXB Đại học Giao thơng Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, trang 72-78t Ths Vũ Văn Tuấn (5/12/2018), Giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuutrao-doi/dai-hoc-40/giao-duc-dao-duc-cach-mang-cho-sinh-vien-trong-boi-canhcach-mang-cong-nghiep-4-0-4573 (Truy cập ngày 5/9/2021) Viện Triết Học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (4/6/2015), Tác động tồn cầu hóa đến đạo đức sinh viên nay, http://philosophy.vass.gov.vn/Dao-Duc-Hoc-My-Hoc/Tac-dong-toan-cau-hoa-dendao-duc-sinh-vien-hien-nay-30.0 (Truy cập 4/9/2021)Triế Học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 19