1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần tư tưởng hồ chí minh tư tưởng hồ chí minh về đạo đức và sự vận dụng trong việc xây dựng đạo đức cho thế hệ trẻ giai đoạn hiện nay

17 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và sự vận dụng trong việc xây dựng đạo đức cho thế hệ trẻ giai đoạn hiện nay
Tác giả Do Thi Thanh Ngan
Người hướng dẫn Ths. Phan Thi Thanh Ly
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Ngày nay, trong thời đại mới, cuộc sống không ngừng chuyên minh va thay đổi, đi kèm với đó là sự xói mòn về đạo đức của đông đảo giới trẻ “ chủ nhân của tương lai” bởi chủ nghĩa thực dụn

Trang 1

TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN TU TUGNG HO CHI MINH TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VẺ ĐẠO ĐỨC VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO THẺ HỆ TRẺ GIAI

ĐOẠN HIỆN NAY

Giảng viên hướng dẫn: Ths Phan Thị Thanh Lý

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TU TUONG HO CHI MINH VE ĐẠO ĐỨC 2

1 Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng 2 1.1 Đạo đức là gốc, là nên tảng tĩnh thân của xã hội, của người cách mạng .2

1.2 Đạo đức là nhân tổ tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội 2

2.1 _ Trung với nước, hiếu với đân s- St 1111111111171 5E ru 3 2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tưr -¿cSsct 2211512121111 cxe 4

2.3 Yêu thương con người, sông có tình nghĩa .-s- 2 SE sEzzzzzz2 5 2.4 Tinh thần quốc tế trong sáng .- 5s 21 SE12111111111111111211 1111 tre 6 3 Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng 6

3.2 Xây đi đôi với chống St TT ET21E1212112111121112111 1 ng rưyu 7

3.3 _ Tu dưỡng đạo đức suốt đời ST S111 11 111111212 HH He 7

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VẺ ĐẠO ĐỨC TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO THẺ HỆ TRẺ GIAI DOAN

2.2 Thực hiện chuẩn mực đạo đức “ Trung với nước, hiếu với dân” H

2.3 Thực hiện đúng lời dạy: “ Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” trong

Trang 3

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Đạo đức là một vấn để rất quen thuộc và gần gũi trong cuộc sống của chúng ta, nó được coi như là một biểu hiện của nhân cách văn hóa xã hội nói chung, của con người nói riêng Ngày nay, trong thời đại mới, cuộc sống không ngừng chuyên minh va thay đổi, đi kèm với đó là sự xói mòn về đạo đức của đông đảo giới trẻ “ chủ nhân của tương lai” bởi chủ nghĩa thực dụng, duy vật chất, chạy theo lối sống hưởng thụ, buông thả Đây là một van đề thách đồ cho xã hội hiện giờ Vì vậy, sinh viên lựa chọn đề tài “ tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và sự vận đụng trong việc xây dựng đạo đức cho thế hệ trẻ giai đoạn hiện nay” để như là một điều củng cố giá trị đạo đức cho bản thân cũng như phân tích, hiểu rõ sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức Vì Người là một tắm gương sáng về đạo đức và thực hành đạo đức, trong tư tưởng đạo đức của Người, những phâm chất đạo đức được nêu ra đều phù hợp với từng đối tượng, từng thời kì, có sự thống nhất chặt chẽ giữa đạo đức cách mạng và đạo đức đời thường

2 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích, làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức: đồng thời thông qua đó vận dụng tư tưởng này trong việc xây dựng đạo đức cho thế hệ trẻ giai đoạn hiện nay

Phương pháp nghiên cứu: sinh viên sử dụng phương pháp phân tích, nghiên cứu, tông hợp lý thuyết, quy nạp đề giải quyết các vấn đề được đặt ra của bài tiểu

^

luận

3 Kết cầu tiêu luận Đề phân tích, làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và sự vận dụng trong việc xây dựng đạo đức cho thế hệ trẻ giai đoạn hiện nay, bài tiêu luận có kết cấu gồm hai phần chính:

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

Trang 4

2 Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức trong việc xây dựng đạo đức cho thế hệ trẻ giai đoạn hiện nay

CHUONG 1 TU TUONG HO CHI MINH VE DAO DUC

1 Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, lãnh tụ cách mạng trên thế giới bàn về đạo đức và giáo dục, thực hành đạo đức Từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã nêu rõ đạo đức là nguôn gốc nuôi dưỡng va phát triên con người

Ld Đạo đức là góc, là nên tảng tính thâm của xã hội, của người cách Hạng Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức là gốc, là nền tảng của cách mạng, là tiêu chuân hàng đầu của người cách mạng Quan điểm “ đức là gốc” của Hồ Chí Minh có nội dung phong phú, bao trùm và xuyên suốt trong toàn bộ tư tưởng đạo đức của Người Người coi đạo đức rất quan trọng, như gốc của cây, như ngọn nguồn của s6ng, sudi

Đạo đức liên quan đên sự thành bại của cách mạng, cũng như cây không có gốc sẽ héo; sông, suôi không có nguôn sẽ cạn Người cách mạng phải có đức, không có đạo đức đù có tài giỏi đến mây cũng không lãnh đạo được nhân dân

Đạo đức là thước đo lòng cao thượng của con người Đạo đức là động lực p1úp con người vượt lên trong mọi hoàn cảnh Thực hành tốt đạo đức không chỉ tôn vĩnh giá trị bản thân mà còn tạo nên sức mạnh nội sinh giúp ta vượt qua mọi thử thách Có đạo đức thì khi gặp khó khăn gian khô, thất bài cũng không lùi bước, chán nản, ; khi gặp thuận lợi và thành công cũng vẫn giữ tỉnh thần khiêm tốn

1.2 Đạo đức là nhân tổ tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội Hồ Chi Minh cho rằng, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là lý tưởng cao xa, ở mức sống vật chất đồi dào, ở tư tưởng được tự do, giải phóng mà trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những con người cộng sản ưu tú, bằng tắm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng đó trở thành hiện thực

Trang 5

Vai trò đạo đức thê hiện ngay ở tắm gương đạo đức và nhân cách cao đẹp của

Hồ Chí Minh, có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới Đối với nhân dân Việt Nam và nhân loại tiến bộ, mục tiêu hào bình, độc lập

dân tộc, dân chủ và tiễn bộ xã hội luôn được cổ vũ, động viên bằng chính tấm gương của Người

Người cho rằng, phong trào cộng sản công nhân quốc tế trở thành lực lượng tiên quyết, quyết định vận mệnh của loài người không chỉ do chiến lược và sách lược, mà còn do phâm chất đạo đức cao quý làm cho chủ nghĩa cộng sản trở thành một sức mạnh vô đôi

2 Quan điềm về chuân mực đạo đức cách mạng

Trung với nước, hiếu với dân là phâm chất đạo đức bao trùm, quan trọng nhất và chỉ phối các phẩm chất khác

Trung và hiểu là những khái niệm cũ trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam và phương Đông, phản ánh mối quan hệ lớn nhất và cũng là phâm chất bao trùm nhất Hồ Chí Minh đã sử đụng khái niệm “ trung, hiểu” trong tư tưởng truyền thống dân tộc mà đưa vào đó một nội dung mới, mang tính cách mạng, rộng lớn, đó là đạo đức: “ trung với nước, hiếu với dân” Tư tưởng này của Người không chỉ kế thừa giá trị yêu nước truyền thống của dân tộc, mà còn vượt qua những hạn chế của truyền thông xưa

Theo quan điểm của Người, nước là của nhân dân và nhân dân làm chủ đất

nước Vì vậy “ trung với nước, hiếu với dân” là thế hiện tinh thần trách nhiệm với

sự nghiệp dựng nước và giữ nước, với con đường đi lên và phát triển của đất nước Trung với nước đòi hỏi trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng và xã hội, phải biết đặt lợi ích của Đảng, của Tổ Quốc, của cách mạng lên trên, trước hết Quyết tâm phần đấu đề thực hiện và hoàn thành mục tiêu của cách mạng, đưa đất nước phát triển theo con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Thưc hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước

Trang 6

Hiếu với dân là khăng định sức mạnh, vai trò thực sự của nhân dân Dân là sốc là rễ của nước, sáng tạo làm nên của cải vật chat, làm nên lịch sử Tin dân, học dan,

lắng nghe ý kiến của dân, hòa mình với dân thành một khói, một tô chức, vận động

nhân dân thực hiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước

Chăm lo đời sống vật chất tinh thần của nhân dân., Đảng và Chính phủ là “ đầy tớ

nhân dân” chứ không phải “ quan nhân dân để đè đầu cưỡi cổ nhân dân” Hồ Chí Minh cho răng, trung với nước phải săn liên hiệu với dân

2.2 Can, kiém, liém, chinh, chi cong v6 tu Cân, kiệm, liêm, chính, chí công vô từ là nội dung cốt lỗi của đạo đức, đó là phâm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hằng ngảy của mỗi người

“ Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” là một khái niệm cũ trong đạo đức truyền thống dân tộc, được Hồ Chí Minh tiếp thu, chọn lọc, đưa vào những nội dung mới đáp ứng yêu cầu của cách mạng Là một biêu hiện cụ thê của phâm chất” trung với nước, hiếu với dân”

Cần tức là cần cù siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng Phải thây rõ” Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta”

Kiệm là tiết kiệm không xa xi, không hoang phí, không bữa bãi Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì 210, tiền bạc của dân, của nước, của bản thân; không phô trương hình thức, không liên hoan chè chén lu bu

Liêm là trong sạch, không tham lam, là liêm khiết, luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công, của dân Liêm là không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, không ham người tâng bốc mình Quang minh chính đại, không bao giờ cô hủ hóa Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm tiến bộ Chữ “liêm” phải đi đôi với chữ “kiệm” cũng như chữ “kiệm” phải đi đôi với chữ “cần”,

Chính là thăng thắn, đúng đắn Đối với mình không được tự cao, tự đại, phải

khiêm tốn, học hỏi; đối với người không nịnh trên, không khinh dưới, thật thà; Đối

với việc phải để công việc lên trên, việc thiện nhỏ mây cũng làm, việc ác nhỏ mấy cũng tránh

Trang 7

Hồ Chí Minh cho rằng, các đức tính cần, kiệm, liêm chính có quan hệ chặt chẽ

với nhau, ai cũng phải thực hiện, song cán bộ, đảng viên phải thực hành trước làm mẫu cho dân Người thường nhắc nhở cán bộ, công chức, những người trong các công sở đều có nhiều hoặc ít quyền hạn Nếu không giữ đúng cần, kiệm, liêm, chính thì đề trở nên hủ bại, biên thành sâu mọt của dân

Chí công vô tư là hoàn toàn vì lợi ích chung, không vì tư lợi, là công bằng, không chút thiên tự, thiên vị; công tâm; luôn đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân, của dân tộc lên trên hết “ lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Chí công vô tư nêu cao tinh than tập thế, là chống lại chủ nghĩa cá nhân Người nói: “Dem long chi céng vô tư mà đối với người, với việc”; “khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”

2.3 Yêu thương con người, sông có tình nghĩa Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tính thần nhân văn của nhân loại qua nhiều thập niên, cùng với

việc thê hiện nghiêm chính bản thân mình qua hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đã

xác định tình thương yêu con người là một những phâm chất đạo đức cao đẹp nhất Theo Hồ Chí Minh, người cách mạng là người giàu tình cảm, có tình cảm cách mạng mới đi làm cách mạng Chính vì yêu dân, thương dân mà Hồ Chí Minh san sang chap nhan moi gian khé, hy sinh đem lại độc lập cho dân tộc, tư do hạnh phúc cho con người

Tình yêu thương con người là tình cảm nhân ái sâu sắc, rộng lớn, trước hết dành cho những người nghèo khổ, những người bị mất quyền, những người bị áp bức, bị bóc lột; không phân biệt màu đa, dân tộc Người cho răng, nếu không có tình yêu thương như vậy thì không thê nói đến cách mạng, càng không thể nói đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản

Tình thương yêu con người theo Hồ Chí Minh phải được xây đựng trên lập trường của giai cấp công nhân, thê hiện trong các mối quan hệ hằng ngày với bạn bè, đồng chí, anh em, phải được thê hiện ở hành động cụ thể thiết thực Nó đòi hỏi mỗi người phải chặt chẽ và nghiêm khắc với mình, rộng rãi, độ lượng và giau lòng

Trang 8

vị tha đối với người khác; phải có thái độ tôn trọng những quyền của con người, tạo điều kiện cho con người phát huy tài năng, nâng con người lên, kế cả những người

nhất thời lầm lạc, chứ không phải là thái độ “dĩ hòa vi quý”, không phải hạ thấp,

cảng không phải vùi dập con người 2.4 Tỉnh thần quốc tẾ trong sáng

Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự thống nhất, hòa quyện giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng Chủ nghĩa quốc tế là một rong những đặc điểm quan trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa Nó bắt nguồn từ bản chất giai câp công nhân, nhắm vào môi quan hệ rộng lớn, vượt ra khỏi quôc gia dân tộc

Nội dung chủ nghĩa quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất rộng lớn và sâu sắc Đó là sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết với giai cấp vô sản toàn thế giới, với tất cả dân tộc và nhân dân các nước, với những người tiến bộ trên toàn cầu, chống lại mọi sự chia rẻ, hẳn thù, bất bình dang và phân biệt chủng tộc Người khăng định; bốn phương vô sản, bốn bê đều là anh em Giúp bạn là tự giúp mình

Thắng lợi của mình là thăng lợi của nhân dân thê giới

Người đã góp phần to lớn, có hiệu quả xây đắp tính đoàn kết quốc tế, tạo ra một kiêu quan hệ quốc tê mới: đôi thoại thay cho đôi đâu, nhắm kiên tạo một nên văn hóa hòa bình cho nhân loại

3 Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng 3.1 Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức

Nói đi đôi với làm, là một trong những đặc điểm và nét đẹp truyền thống trong đạo đức truyền thống của dân tộc được Hồ Chí Minh nâng lên một tầm cao mới Nói đi đối với làm đối lập hoàn toàn với thói đạo đức giả, nói một đẳng làm một nẻo, nói nhiều làm ít, thậm chí nói mà không làm

Người coi đây là nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong xây dựng nền đạo đức mới Nguyên tắc cơ bản này là sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

Nói đi đôi với làm gắn liền với nêu gương đạo đức Để đạo đức cách mạng thâm sâu, bám chắc vào đời sông xã hội và trở thành nên tảng tính thân của nhân

Trang 9

dân, Hồ Chí Minh đòi hỏi cán bộ, đảng viên: “Trước hết, mình phải làm gương, găng làm gương trong anh em, và khi đi công tác, gắng làm gương cho dân Làm gương về cả ba mặt: Tinh than, vat chat va van hoa”

“ Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước” Người nói; “Lấy gương người tốt, việc tốt đề hằng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tot nhat dé xây dựng con người mới, cuộc sông mới”

Như vậy, một nền đạo đức mới chỉ được xây dựng trên một cái nền rộng lớn, vững chắc, khi những chuẩn mực đạo đúc trở thành hành ví đạo đức hằng ngày của mỗi người và của toàn xã hội

3.2 Xây đi đổi với chồng Hồ Chí Minh cho rằng, nguyên tắc xây đi đôi với chống đòi hỏi của nền đạo đức mới, thế hiện tính nhân đạo chiến đấu vì mục tiêu của sự nghiệp cách mạng Xây tức là xây dựng các giá trị, các chuẩn mực đạo đức mới; chống là chống các biểu hiện, các hành vi vô đạo đức, suy thoái đạo đức Để xây dựng một nền đạo đức mới, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống Đấu tranh là chống lại cái sai, cái

xấu, cái ác phải đi liền với xây cái đúng, cái thiện, hướng vào xây và lấy dân làm

chính Đây là một nhiệm vụ chủ yếu và lâu dài Việc giáo dục đạo đức phải được tiến hành phù hợp với từng giai đoạn cách mạng, phù hợp với lứa tuôi, ngành nghề, giai cấp, tầng lớp vả từng môi trường khác nhau, phải khơi dậy được đạo đức lành mạnh ở mỗi nguoi

Chống những thói quen và tập tục lạc hậu, phải loại trừ chủ nghĩa cá nhân Đây thực sự là một cuộc cách mạng khó khăn, lâu đài, gian khổ, sâu sắc giữa tiến bộ và lạc hậu, giữa cách mạng và phản cách mạng Muốn giành được thắng lợi trong cuộc chiến đấu này, điều quan trọng là phải phát hiện sớm, phải tuyên truyền, vận động hình thành phong trào quần chúng rộng rãi đấu tranh cho sự lành mạnh, trong sạch về đạo đức; phải chú trọng kết hợp giáo đục đạo đức với tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật

Trang 10

Theo Hồ Chí Minh, “ đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống, Nó do đầu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố, cũng như ngọc cảng mài càng sáng, vàng càng luyện cảng trong” Vì vậy, muốn có được phẩm chất đạo đức, đòi hỏi phải “ gian nan rèn luyện”, “ kiên trì và nhẫn nại”, phải giáo dục mới thành công

Việc tu dưỡng đạo đức phải trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm của mỗi người và sự đóng góp xây dựng của tập thể, của xã hội Người khắng định, đã là người thì ai cũng có chỗ hay, chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tốt, ai cũng có thiện ác ở trong mình Nhưng tốt, xấu hiền, dữ thiện, ác đều phụ thuộc vào sự giáo dục và rèn luyện mà nên Cho nên, vấn đề là chúng ta phải biết và đám dũng cảm nhìn thăng, dũng cảm đối mặt đề phát huy cái tốt, khắc phục cái xấu

Việc tu đưỡng đạo đức cách mạng phải gắn liền với thực tiễn cách mạng, phải bên bỉ ở mọi lúc, mọi nơi

Ngày đăng: 16/09/2024, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w