Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức, sự vận dụng trong xây dựng đạo đức con người việt nam hiện nay

20 2 0
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức, sự vận dụng trong xây dựng đạo đức con người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị cha già kính yêu, vị lãnh tụ vĩ đại, vị danh nhân văn hóa; người đã đi qua thế ới bên kia và để lại cho Đảng và nhà nước, cho dân, cho những gi thế hệ mai

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU

TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, SỰ VẬN DỤNG TRONG XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM

Trang 2

I NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC .3

1 Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức 3

2 Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng 5

3 Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức m ới 12

II SỰ VẬN DỤNG TRONG XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY .14

1 Học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh 14

2 Nội dung họ ập theo tấm gương đạo đức t c H Chí Minh 16 ồ C KẾT LUẬN 18

*TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 3

2

A MỞ ĐẦU

Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị cha già kính yêu, vị lãnh tụ vĩ đại, vị danh nhân văn hóa; người đã đi qua thế ới bên kia và để lại cho Đảng và nhà nước, cho dân, cho những gi thế hệ mai sau những di sản to lớn không chỉ những tác phẩm văn học, những bài học đắt giá về con người và cuộc sống mà còn đó là tư tưởng về đạo đức Có thể nói rằng, tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức bắt nguồn từ truyền thống đạo đức có từ xa xưa của dân tộc Việt Nam, nền đạo đức đã được gắn liền suốt hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước; nề đạo đứ ấy kế ừa tư tưởng đạo đức phương Đông và dựa trên nền tảng tư n c th tưởng đạo đức cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin Ch ủ tịch Hồ Chí Minh đã kế thừa có chọn lọc những giá trị đạo đức của dân tộc, vừa thâu góp những đạo đức của thời đại, đề xuất những tư tưởng đạo đức mới để phù hợp Việt Nam trong thời đại mới và hướng tới việc xây dựng con người mới đủ đức, đủ tài phục vụ đất nước và làm rạng ngời con người Việt Nam

1 Lý do chọn đề tài

Là một công dân Việt Nam, là chủ nhân tương lai của đất nước; bản thân em cần phải cố gắng, tích cực hơn nữa trong học tập và cũng như trong mọi hoạt động phong trào trong đoàn trường và ngoài xã hội Trau dồi kiến thức trong học tập và trong cuộc sống, rút ra những bài học kinh nghiệm, lấy tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức làm nền tảng để xây dựng cho bản thân mình một đạo đức tốt, xứng đáng là một công dân Việt Nam đây cũng chính là lý do em chọn đề tài này

2 Cơ sở và phương pháp nghiên cứu

– Tuân thủ nguyên tắc thống nhất tính đảng và tính khoa học nhận thức – Kế ợp chặt h t chẽ phương pháp logic với phương pháp lịch s ử

– Vận dụng các phương pháp liên ngành: thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích 3 Phạm vi nghiên cứu

Toàn bộ những nội dung cơ bản và giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 4 Ý nghĩa

Trang 4

3

Làm cho toàn Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc về ững nội dung cơ bản và giá trị to nh lớn của tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng trong toàn xã hội, đặc bi ệt trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, thanh niên, học sinh nâng cao đạo đức; đẩy lùi sự y thoái về tư tưởng chính trị, đạsu o đức, lối sống và các tệ nạn xã hội

B NỘI DUNG

I NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

1 Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức a Đạo đức là gốc của người cách mạng

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn mang một tấ gương mẫu mực về ực hành đạo m th đức cách mạng để toàn Đảng, toàn dân noi theo Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, lãnh tụ Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân Thống kê trong di sản mà Người đã để lại, có tới gần 50 tác phẩm về đạo đức Có thể thấy, Người đã đặ ấn đề đạo đức lên hàng đầt v u trong sự nghiệp cách mạng lẫn đời sống thường ngày với người dân Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là nền tảng, là sức mạnh của người cách mạng Người đã viết: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”; Người quan niệm đạo đứ ạo ra sức mạnh, c t nhân tố quyết định sự thắng lợi của mọi công việc: “Công việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hay kém” Quan niệm lấy đức làm gốc của Người không có nghĩa là tuyệt đối hoá mặt đức, coi nhẹ mặt tài Người cũng cho rằng có tài mà không có đức là người vô dụng nhưng có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó Cho nên, đức là gốc nhưng đức và tài phải k t hế ợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng.

Theo lời của chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài nói bế mạc tại Hội nghị cán bộ của Đảng lần thứ XI ngày 18 tháng 1 năm 1949: “Trước mặt quần chúng, không phải cứ viết lên trán chữ “Cộng sản” mà ta được họ yêu mến Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đứ c Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước Đồng chí ta nhiều người đã làm được nhưng vẫn còn những người hủ hoá

Trang 5

4

Đảng trách nhiệm gột rửa cho có các đồng chí đó” Có thể ấy, Người luôn đưa những th bài học, những lời dạy về đạo đức trong các tác phẩm của mình, cũng như trong những bài phát biểu, bài nói trước toàn Đảng toàn dân để có thể noi gương, tuyên truyền những tinh hoa về đạo đức mà Người đã tích góp Cũng trong chính tác phảm “Sửa đổi lối làm việc”, Người đã đề cập đến những phẩm chất không thể ếu của người cán bộ, đảng thi viên trong bất kỳ điều kiện hay hoàn cảnh nào Những phẩm chất ấy bao gồm 5 đức tính: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm”

Người dạy rằng: Nhân là thật thà thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí và đồng bào Vì thế mà kiên quyết chống lại những người, những việc có hại đến đảng, đến nhân dân Vì thế mà sẵn lòng chịu cực khổ với mọi người, hưởng hạnh phúc sau thiên hạ Vì thế mà không ham giàu sang, không e cực khổ, không sợ oai quyền

Người dạy: nghĩa là ngay ẳng, không có tư tâm, không làm việc bậy, không th có việc gì phải giấu Đảng Ngoài lợi ích của Đảng, không có lợi ích riêng phải lo toan Lúc Đảng giao cho việc, thì bất kì to nhỏ, đều ra sức làm cẩn thận Không sợ phê bình và phê bình người khác đúng đắn

Người dạy: Trí vì không có việc tư túi nó làm mù quáng, cho nên đầu óc trong sạch, sáng suốt Dễ hiểu lý luận Dễ tìm phương hướng Biết xem người, biết xét việc Vì vậy, mà biết làm việc có lợi, tránh việc có hại cho Đảng, biết vì Đảng mà cân nhắc người tốt, đề phòng người gian

Người dạy: Dũng là dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm Thấy khuyết điểm có gan sữa chữa Cực khổ, khó khăn có gan chịu đựng Có gan chống lại những sự vinh hoa, phú quý, không chính đáng Nếu cần, thì có gan hi sinh cả tính mệnh cho Đảng, cho Tổ quốc, không bao giờ rụt rè, nhút nhát

Người dạy: Liêm là không tham địa vị Không tham tiền tài Không tham sung sướng không ham người tưng bốc mình Vì vậy mà quang minh chính đại, không bao giờ hủ hóa Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ

Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo Chính vì vậy Người đã luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đi đôi với hành động và hiệu quả trên thực tế Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí

Trang 6

5

Minh, đức và tài, hồng và chuyên, phẩm chất và năng lực thống nhất làm mộ Đức là t gốc của tài, hồng là gốc của chuyên; phẩm chất là g c cố ủa năng lự c

b Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của Chủ nghĩa xã hội

Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, sức hấp d n cẫ ủa chủ nghĩa xã hội không nằ ở lý m tưởng cao xa, ở mứ ống vật chấ ồi dào, ở tư tưởng đượ ự do giảc s t d c t i phóng, mà trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản ưu tú với tấm gương sống và hành động của mình chiến đấu cho lý tưởng đó trở thành hiện thực Tấm gương đạo đức trong sáng của một nhân cách vĩ đại, mà cũng rất đời thường của Hồ Chí Minh không chỉ có sức hấp dẫn lớn lao, mạnh mẽ với nhân dân Việt Nam, mà còn có sức hấp dẫn to lớn với cả nhân dân thế giới Tấm gương đó từ lâu đã là nguồn cổ vũ, nguồn động viên tinh thần quan trọng đối với nhân dân ta đoàn kết đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội

2 Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

Theo chủ tị Hồ Chí Minh những chuẩn mực chung nhất của nền đạo đức cách ch mạng Việt Nam gồm những điểm sau:

_ Một là, trung với nước hiếu với dân

Đây là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất và chi phối đến các phẩm chất khác Từ ời phong kiến xa xưa ở ệt Nam, tth Vi rong Nho giáo, khái niệm “trung – hiếu” là trung với vua, hiếu với cha mẹ Đây là thái độ ứng xử văn hoá trong xã hội phong kiến phải tuân theo cái trục cơ bản đó, nếu không, sẽ bị vi phạm tư cách, đạo đức làm người Từ đó Hồ Chí Minh đưa vào đó một nội dung mới, phản ánh đạo đức ngày nay cao rộng hơn là “Trung với nước hiếu với dân” Đó là một cuộc cách mạng trong quan niệm đạo đức

“Trung với nước hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng” – câu nói này của Người vừa là lời kêu gọi hành động, vừa là định hướng chính trị – đạo đức cho mỗi người Việt Nam không phải chỉ trong cuộc đấu tranh cách mạng trước mắt, mà còn lâu dài về sau

Trang 7

6

Với chủ tịch Hồ Chí Minh, người cách mạng phải đặt quyền lợi của Tổ quốc lên trên hết Trung với nướ ở c Ngư trở thành lẽ sống tự nhiên và ời Người ý thức được trách nhiệm phục vụ nhân dân, kể cả khi đã đứng ở đỉnh tháp của quyền lự Hồ Chí Minh đã c không bị quyền lực che mắt Người cho rằng, từ người chủ tịch nước cho đến người cấp dưỡng, quét rác, ai mà làm tròn nhiệm vụ của mình thì đều là người cao thượng, là người làm tròn chữ “trung” Mỗi một người trong xã hội đề ứng với một công việc cụ u thể, nhiệm vụ cụ thể ễ ngườ; h i nào hoàn thành tốt việc đó, nhiệm vụ đó thì đó là trung

Hiếu với dân là nội dung cơ bản trong quan niệm của Hồ Chí Minh trong cặp chỉnh thể “Trung với nước hiếu với dân”, trong đó có hiếu với cha mẹ mình hay rộng ra là tình họ hàng Hiếu với dân thể hiện ở ệc thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng vi Để làm được như vậy, phải gần dân, kính trọng và học tập nhân dân, phải dựa vào dân và lấy dân làm gốc Đối với cán bộ lãnh đạo, Hồ Chí Minh yêu cầu phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dan tâm, thường xuyên quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí

_ Hai là, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư

Đức tính cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là một nội dung của cái gốc đạo đức, cái gốc của sự phát triển trong triết lý hành động của Hồ Chí Minh Nói và viết về cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư nhiều nhất, cũng như kêu gọi mọi người thực hành và tự mình thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư nhiều nhất chính là Hồ Chí Minh

Cần, Kiệm, Liêm, Chính là nền tảng của “đời sống mới”, nền tảng củ thi đua ái a quốc Trong những năm kháng chiến chống giặc ngoại xâm hay những năm tháng phải đối đầu với những khó khăn đời sống như nạn đói 1945, dân ta đều nhờ Cần, Kiệcó m, Liêm, Chính, mà đánh thắng được giặc lụt, giặc dốt, giặc thực dân và giặc đói Tuy vậy, đồng bào ta có người đã hiểu rõ, có người chưa hiểu rõ Có người thực hành nhiều, có người thực hành ít Cho nên cần phải giải thích rõ ràng, để cho mọi người hiểu rõ, mọi người đều thực hành

CẦN

Cần là cần cù, siêng năng, chăm chỉ trong mọi công việc Nguời đòi hỏi bản thân mình và mọi người dân đều phải “Cần” và cho rằng, từ ủ tịch nước đến người cấp ch

Trang 8

7

dưỡng, quét rác, ai mà hoàn thành nhiệm vụ đều là người cao thượng Nếu không có kế hoạch, điều nên làm trước mà để lại sau, điều nên làm sau mà đưa làm trước, như thế thì sẽ hao tốn thì giờ, mất công nhiều mà kết quả ít… Vì vậy, siêng năng và kế ạch phảho i đi đôi với nhau”

Cần là luôn luôn cố gắng, luôn luôn chăm chỉ, cả năm cả đời Nhưng không làm quá trớn Phải biết nuôi dưỡng tinh thần và sức lực của mình, để làm việc cho lâu dài Trong quan niệm về Cần của Hồ Chí Minh, ngoài những nội dung trên đây, còn có hai điểm đặc sắc:

Một, Cần còn là kiên trì, bền bỉ, dẻo dai trong mọi công việc Đó là đức tính kiên tâm, quyết tâm làm bằng được những việc mà mình coi là đúng Trong giai đoạn hòa bình hay trong giai đoạn khẩn trương của chiến tranh, ủ tịch Hồ Chí Minh ch thường có kế hoạch công việc thật tỉ mỉ và luôn cố gắng hoàn thành đúng kế hoạch Kiên trì sẽ không làm cho người ta nản lòng, nản chí; dù có 5 năm, 10 năm hoặc lâu hơn nữa vẫn kiên trì đánh đuổi quân xâm lược Làm việc gì thì quyết tâm, kiên nhẫn, đời này chưa xong thì đờ ếp làm cho xong Đây là sự thi gan củi ti a một đức tính dẻo dai

Hai, Cần còn là tăng năng suất lao động, là làm việc có hiệu quả, có kết quả tốt Không phải cứ làm hùng hục là siêng năng, tích cực thì được gọi là Cần Làm liên tục cả ần, cả tháng mà không kết quả, không hiệu quả, không năng suất lao động cao thì tu không bằng làm chỉ có một ngày mà có kết quả tố Năng suất lao động t có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đối với thành quả lao động củ ừng cá nhân và cả xã hội a t

KIỆM

Kiệm trước hết là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí Những thàng ngày chủ tịch Hồ Chí Minh sống và hoạt động, đất nước Việt Nam còn quá nghèo, hầu như khắp hàng chục năm đất nước phải cầm súng đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ và tập trung vài giải phóng, thống nhất Tổ quốc Đó là những năm tháng mọi người phải thắt lưng buộc bụng dồn sức tất cả vì sự nghiệp chống giặc ngoại xâm

Khi đó, tiết kiệm là một chủ trương và biện pháp hữu hiệu trong mọi hành xử của con người và tổ ức Những cái gì liên quan đến cái ăn, nhất là lúa gạo, liên quan đếch n tiền là phải dè chừng Vì thế, Hồ Chí Minh trong những lần đi công tác, Người luôn tự

Trang 9

8

mình mang cơm nắm đi ăn Người kêu gọi mọi người không làm ợu, các loại bánh trái rư liên quan đến gạo và kêu gọi mọi người tiết kiệm từng đồ vật, từng mảnh giấ ở công y sở Chính Người đã gương mẫu thực hành cho toàn dân noi theo.

Hồ Chí Minh thường chơi chữ rằng, đừng biến tiết kiệm thành tiết canh Tiết kiệm, theo Hồ Chí Minh, là tiết kiệm cả ời gian, chứ không phải bớt xén thời giờ làm việth c Hồ Chí Minh tiết kiệm trong ăn, ở, mặc, chi tiêu Người có sổ tiết kiệm để mua quà tặng mọi người, nhất là quà cho các cháu thiếu niên, nhi đồng Người là tác giả của “Thịt Việt Minh”, là một phần thịt, một phần muối và ớt để đi công tác đường xa, dùng những ngày thiếu thốn, không phiền nhiễu dân, không tiêu phí đồng tiền Chính phủ, lại hoà đồng cùng anh em đi cùng

Người không ưa sự hà tiện, bủn xỉn Trong công việc đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ, một công việc đầu tư cho con người, công việc đòi hỏi có sự tốn kém rất lớn Ngư liời ệu trước và sợ nhiều người không dám chi cho công việc này đúng mức, Người dặn rằng, “chớ coi đồng tiền to như cái nống” Hồ Chí Minh cho rằng: việc gì đáng chi phải chi Việc gì chưa đáng chi khoan hẵng chi Việc gì không đáng chi dứt khoát không chi

Cần với kiệm, phải đi đôi với nhau, như hai chân của con người Cần mà không kiệm, “thì làm chừng nào sào chừng ấy” Kiệm mà không cần, thì không tăng thêm, không phát triển Mà vật gì đã không tiến tức phải thoái

LIÊM

Liêm tức là luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân, không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân Phải trong sạch, không tham lam, không tham địa vị, tiền tài, sung sướng, không ham người tâng bốc Vì vậy mà quang minh chính đại, luôn luôn tồn tại cho đến sau này

Liêm là không tham lam, là liêm khiết, trong sạch Hồ Chí Minh dẫn cả Nho giáo để nói về điều này Người bảo rằng, người mà không liêm thì không bằng con vật, do đó, liêm chính là thước đo tính người Người lại nói: “một dân tộc biết cần, kiệm, liêm sỉ là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh, tiến bộ”

Trang 10

9

Trong các cuộc đấu tranh thì tự mình đấu tranh với chính mình là điều khó khăn nhất, tức là con người phải biết chế ngự bản thân mình, thoát khỏ ự ham hố hàng ngày i s

Hồ Chí Minh chỉ ra những cái tham thường có của con người là tham tiền của, tham ăn ngon mặc đẹp; nhưng Người không ỉ ra: tham địa vị, tham danh tiếng, tham ch quyền lực để cậy thế làm bậy Hồ Chí Minh nghiêm khắc nêu: “Pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở địa vị nào, làm nghề nghiệp gì” Người coi tham ô, lãng phí, quan liêu là “giặc nội xâm”, thứ giặ ở trong lòng, nó nguy hiểm hơn c giặc ngoại xâm Đã gọi là giặc thì đương nhiên phải dùng phương pháp chống giặc, giết giặc, tiêu diệt giặc Do vậy, ở đây không có lố ử lý kiểu hành chính, xử lý nội bộ, mà i x phải nghiêm, xử đúng người, đúng tội, đúng luật pháp, không nhẹ trên nặng dưới, không bao che Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm, là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh tiến bộ

CHÍNH

Chính có nghĩa là thẳng thắn, là không tà, là việc gì mà tốt thì dù nhỏ cũng cố làm, việc gì mà xấu thì dù nhỏ cũng cố tránh Muốn chính thì, như Hồ Chí Minh viết: “Phải có công tâm, có công đức Chớ đem của công dùng vào việc tư Chớ đem người tư làm việc công Việc gì cũng phải công bình, chính trực, không nên vì tư ân, tư huệ, hoặc tư thù, tư oán Mình có quyền dùng người thì phải dùng những người có tài năng, làm được việc Chớ vì bà con bầu bạn, mà kéo vào chức nọ, chức kia Chớ vì sự mất địa vị mà dìm những kẻ có tài năng hơn mình Phải trung thành với Chính phủ, với đồng bào Chớ lên mặt làm quan cách mệnh”

CHÍ CÔNG VÔ TƯ

Chí công vô tư, là công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị; làm việc gì cũng không nghĩ đến mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì dân tộc Chí công vô tư là nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ ủ nghĩa cá nhân Người nói: "Đem lòng chí công vô tư mà đốch i với người, với việc" “Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”; phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ Đây là một yêu cầu nữa đối với đạo đức của người cách mạng, nó trái ngược với chủ nghĩa cá nhân mà Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa cá nhân như là “bệnh mẹ” đẻ ra hàng loạt các căn bệnh khác

Ngày đăng: 01/04/2024, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan