1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập môn cơ sở hạ tầng tìm hiểu về phương thức vận tải bằng đường hàng không tại việt nam

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Thức Vận Tải Bằng Đường Hàng Không Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Phương Chi, Lê Thị Thu Trang, Nghiêm Kỳ Anh, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Khoa Điền, Trương Huyền Trang, Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Trung Mạnh, Bùi Tuyết Mai, Đào Thanh Huyền
Người hướng dẫn Vũ Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Cơ Sở Hạ Tầng
Thể loại Bài Tập Môn
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 6,36 MB

Nội dung

Các tuyến vận tải quốc tế:  Miền Bắc: Nội Bài, Vân Đồn, Cát Bi Miền Trung: Đà Nẵng, Cam Ranh, Phú Bài Miền Nam:Cần Thơ, Phú Quốc, .Tân Sơn NhấtHiện trạng năng lực vận chuyển: - Vận

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA VẬN TẢI KINH TẾ

2 Nguyễn Phương Chi - MSV 203202305 3 Lê Thị Thu Trang - MSV 203202414

11 Đào Thanh Huyền - MSV 203202344

Trang 2

Năm 2022

I.HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA VIỆT NAM1 Phân loại:

Hạ tầng kinh tế (trực tiếp phục vụ sản xuất vật chất : giao thông, cấp

thoát nước, điện, thông tin, viễn thông…) Hạ tầng xã hội (các ngành không trực tiếp phục vụ sản xuất vật chất như

đào tạo nhân lực, giáo dục phổ thông, ý tế, an ninh…) trong một xãhội/vùng/quốc gia

 CSHT còn được phân chia theo ngành: CSHT GTVT, giải trí; CSHT kỹthuật, CSHT xã hội, CSHT hải quan, CSHT thương mại, du lịch, IT…

2 Phân cấp quản lý :

 Do trung ương quản lý gồm có cơ sở hạ tầng có quy mô lớn gồm mạnglưới hệ thống đường quốc lộ, đường tàu, trường bay, bến cảng… Do địa phương quản lý gồm: CSHT giao cho tỉnh/huyện/xã như cầu

đường giao thông, kênh rạch, cơ sở giáo dục, y tế, văn hóa truyềnthống…

3 Các tuyến vận tải quốc tế:

 Miền Bắc: Nội Bài, Vân Đồn, Cát Bi Miền Trung: Đà Nẵng, Cam Ranh, Phú Bài Miền Nam:Cần Thơ, Phú Quốc, Tân Sơn NhấtHiện trạng năng lực vận chuyển:

- Vận tải hàng hóa quốc tế bằng đường hàng không chiếm tỉ trọng khá là

khiêm tốn khoảng 13% tổng lưu lượng hàng hóa vận chuyển trên phạmvi toàn thế giới

- Về mặt giá trị thì chiếm khoảng 40% tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu

quốc tế

- Một tàu bay có thể vận chuyển trung bình 100 -125 tấn tương ứng

khoảng từ 4 -5 container 20fit

- Trước tình hình đại dịch Covit 19, nhiều hang báy bay đã dùng máy bay

chở khách để chở hàng, doanh thu vận chuyển hàng hóa tăng nhanhVí dụ như Vietnam Airlines đã xây dựng lịch bay thường lệ chở hàngquốc tế với 30 đường bay vf tổ chức hơn 3500 chuyến bay chở hàng

Trang 3

Loại phương tiện khai thác vận chuyển hàng hóa :- Dưới 25 tấn: máy bay thân hẹp loại nhỏ được sử dụng chủ yếu bởi các

nhãn hàng vận tải thích hợp và các hang hàng không quốc gia hoạt độngtại các thị trường trong khu vực, bao gồm Boeing 727, 737 và DC-9

- 25-40 tấn: loại máy bay thân hẹp trung bình được sử dụng chủ yếu bởi

các tàu sân bay liên hợp và tàu sân bay liên hợp tại các thị trường trongkhu vực Điều này ba gồm Boeing 757 và DC-8

- 40-60 tấn: máy ay thân rộng nhỏ bao gồm Boeing 767 và Airbus A300

được sử dụng bởi các tàu sân bay kết hợp

- Trên 80 tấn: máy bay thân rộng lớn bao gồm Boeing 747 và chuyên cơ

chở hàng Airbus A38 sắp tới được sử dụng bởi các hãng hàng không tổnghợp

Trang 4

Hiện trạng vận tốc khai thác: vận tốc khai thác được nâng caoNhu cầu vận chuyển hàng hóa: Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, nhu

cầu di chuyển của hành khách bằng đường hàng không sụt giảm đáng kể,trong khi đó nhu cầu vận chuyển hàng hóa tăng vọt Cùng với đó, việc đứtgãy các chuỗi cung ứng nguyên vật liệu khiến nhu cầu vận chuyển hànghóa bằng đường hàng không tăng

Thời gian bình quân: chuyển hàng bằng máy bay là nhanh nhất, an toànnhất, nhưng chi phí cao nhất Vì thế, phương thức vận chuyển này thườngphù hợp với những hàng hóa có giá trị cao, nhạy cảm với thời gian giaohàng Ưu điểm lớn nhất của vận tải hàng không là có tốc độ cao Máy baycó tốc độ cao nhất trong các phương thức vận tải hiện nay Trung bình máybay chở hàng hoặc chở khách có tốc độ bình quân vào khoảng 800-1000km/h, rất cao so với các phương thức phổ biến khác như tàu biển (12-25 hải lý/giờ), tàu hỏa (ở Việt Nam chỉ khoảng 60-80km/h), hoặc ô tô tải(60-80km/h)

II PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM VẬN TẢI HÀNG HÓA CỦA PHƯƠNGTHỨC VẬN TẢI HÀNG KHÔNG

1 Phân tích các đặc điểm vận tải hàng hóa của phương thức vận tải hàngkhông

Trang 5

Tốc độ vận tải cao nhưng thời gian vận chuyển ngắn, nếu xét về tốc độ

thì vận tải hàng không có ưu thế nhất Nếu chúng ta so sánh trên môtquãng đường 500 km thì máy bay mất một tiếng, tàu hoả đi mất 8,3 tiếng,ô tô đi mất 10 tiếng và tàu biển mất khoảng 27 tiếng

Vận tải hàng không an toàn so với các phương thức vận tải khác và íttổn thất nhất do thời gian vận chuyển ngắn nhất, trang thiết bị phục vụ

vận tải hiện đại nhất máy bay lại bay ở độ cao trên 9 cây số, trên từngđiện li, nên trừ lúc cất cánh và hạ cánh, máy bay hầu như không bị tácđộng bởi các điều kiện thiên nhiên như sét, mưa bão trong hành trình.Vận tải hàng không luôn đòi hỏi sử dụng công nghệ cao Do tốc độ cao

và chủ yếu chỉ chuyên chở hành khách và hàng hóa có giá trị cao, hànggiao ngay, hàng cứu trợ khẩn cấp do vậy đòi hỏi độ an toàn tuyệt đốitrong quá trình vận chuyển Vận tải hàng không không cho phép sai sótdo tính nghiêm trọng của tai nạn huỷ diệt, vì thế Vận tải hàng không đòihỏi những tiêu chuẩn rất khắt khe về công nghệ kĩ thuật và công nghệ tiêntiến

Ví dụ : Hãng Boing khi thiết kế máy bay Boing thế hệ mới ( B767)

đã trang bị cho máy bay những máy tính mạnh nhất để có khả năngtính trước được và xử lí được 4 triệu tình huống có thể xảy ra khibay

Vận tải hàng không cung cấp các dịch vụ có tiêu chuẩn cao hơn hẳn sovới các phương thức vận tải khác, và được đơn giản hoá về thủ tục và cácchứng từ do máy bay bay thẳng, ít qua các trạm kiểm tra, kiểm soát

2 Ưu và nhược điểm của phương thức vận tải bằng đường hàng không

Ưu điểm:

- Ưu điểm lớn nhất của vận tải hàng không là có tốc độ cao Máy bay cótốc độ cao nhất trong các phương thức vận tải hiện nay Trung bình máybay chở hàng hoặc chở khách có tốc độ bình quân khoảng 800 -1000km/h rất cao so với các phương thức phổ biến khác như tàu biển (12- 25 hải lý/ giờ), tàu hoả (ở Việt Nam chỉ khoảng 60 – 84km/h) hoặc ô tôtải (60 – 80km/giờ) Do đó, vận tải hàng không còn được còn đáp ứngđược các nhu cầu đặc biệt về chính trị xã hội như viện trợ khẩn cấp đểcứu nạn đói bão, động đất…

- Thứ hai, vận tải bằng máy bay cũng có tính an toàn cao nhất.- Ngoài ra, còn phải kể đến những ưu điểm khác như:- Không bị cản trở bởi bề mặt địa hình như đường bộ hay đường thuỷ, do

đó có thể kết nối được gần như tất cả các quốc gia trên thế giới, khôngphải đầu tư xây dựng tuyến đường Khả năng thông qua trên một tuyếnđường hầu như không hạn chế và hành trình đều đặn

Trang 6

- Dịch vụ nhanh chóng, đúng giờ, nhờ vào tốc độ bay rất nhanh và đặc tínhhàng hoá thường có giá trị cao hoặc dễ hư hỏng Tốc độ của vận tải hàngkhông cao gấp 27 lần vận tải đường biển, 10 lần vận tải đường bộ và 8lần tàu hoả

- Giảm thiểu tốn thất phát sinh do làm hàng, đổ vỡ hay trộm cắp vặt gây rado vận tải hàng không cung cấp các dịch vụ tiêu chuẩn hơn hẳn so với cácphương thức vận tải khác

- Phí bảo hiểm vận chuyển thấp hơn do ít rủi ro hơn các phương thức khác- Phí lưu kho thường tối thiểu do đặc tính hàng hoá và tốc độ xử lý thủ tục

- Do có cước phí cao như vậy nên vận tải hàng không thường không phùhợp cho hàng hoá có giá trị thấp

- Nhược điểm thứ hai là không phù hợp để chuyên chở hàng cồng kềnh,hoặc hàng có khối lượng lớn

- Chịu ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết, kể cả trong điều kiện thời tiết xấu nhưsương mù, mưa giông cũng dễ gây trì hoãn hoặc huỷ chuyến bay, làmngưng trệ dịch vụ vận tải hàng không

- Yêu cầu ngặt nghèo hơn liên quan đến quy định và pháp luật, nhằm đảmbảo an ninh và an toàn bay Nhiều loại hàng hoá có rủi ro cao (chẳng hạndễ cháy nổ ) sẽ không được hãng hàng không chấp nhận vận chuyển.- Vận tải hàng không đòi hỏi đầu tư lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật cũng

như đào tạo nhân lực phục vụ điều này đòi hỏi công nhân, kỹ sư, hoatiêu, phi công,… phải có trình độ kỹ thuật cao và giàu kinh nghiệm

3 Phạm vi áp dụng:

- Các lô hàng nhỏ.- Chuyên chở hàng giá trị cao.- Hàng có nhu cầu vận chuyển gấp, an toàn, chính xác

Trang 7

4 Mô hình phối hợp phương thức vận tải hăng không trong VTĐPT :

Mô hình vận tải đường bộ - đường hăng không (R-A):

- Mô hình vận tải đường bộ sử dụng phương tiện có tính linh hoạt cao lẵ tô kết hợp với vận tải hăng không Sử dụng phương tiện mây bay vớiđộ an toăn cao, thời gian vận chuyển ngắn trín quêng đường dăi (Road– Air)

- Việc sử dụng để phối hợp cả ưu thế của vận tải ô tô vă vận tải hăngkhông Mô hình RA lă sự kết hợp tính cơ đô Šng linh hoạt của ô tô với đô Šdăi vđ Šn chuyển của mây bay; hay còn gọi lă dịch vụ nhặt vă giao (Pickup and delivery):

- Theo phương thức năy, người kinh doanh vận tải sử dụng ô tô để tậptrung hăng về câc cảng hăng không Hoặc từ câc cảng hăng không chởđến nơi giao hăng ở câc địa điểm khâc

- Hoạt động vận tải ô tô thực hiện ở đoạn đầu vă đoạn cuối của quâ trìnhvận tải; có tính linh động cao, đâp ứng cho việc thu gom; tập trunghăng về đầu mối lă cảng hăng không sđn bay

- Hoạt động vận tải hăng không thực hiện trung gian chuyín trở hănghóa phục vụ cho câc tuyến bay đường dăi liín tỉnh có câc cảng hăngkhông

Mô hình vận tải đường hăng không - đường biển (A-S):

- Mô hình vận tải hăng không kết hợp với vận tải đường biển (Air –Sea):

- Nhanh hơn đường biển, rẻ hơn đường không.- Đđy lă sự kết hợp giữa tính ưu việt về tốc độ của vận tải hăng không

với tính kinh tế của vận tải biển Mô hình AS năy được âp dụng vận tảiphổ biến từ câc vùng Viễn Đông sang chđu Đu Trong việc chuyín chởnhững hăng hóa có giâ trị cao: linh kiện điện tử Vă những hăng hóa cótính thời vụ cao: quần âo, đồ chơi, giăy dĩp, thực phẩm

- Hăng hóa sau khi được vận chuyển bằng đường biển tới cảng chuyểntải cần được chuyển tới người nhận nhanh chóng Do vậy, đườngkhông lă thích hợp nhất để người kinh doanh vận tải chuyển tới ngườinhận ở sđu trong đất liền một câch nhanh chóng Nếu vận chuyển bằng

Trang 8

phương tiện vận tải khác thì sẽ không đảm bảo được tính thời vụ; hoặclàm giảm giá trị của hàng hóa.

III QUY HOẠCH TƯƠNG LAI ĐẾN 2030 CỦA VIỆT NAM CỦA MẠNGLƯỚI CƠ SỞ HẠ TẦNG

Ngày 24/11, thông tin từ Bộ Giao thông Vận tải cho biết (GTVT): Phó Thủ tướng Chínhphủ Lê Văn Thành có ý kiến về kiến nghị của Bộ GTVT phê duyệt Quy hoạch tổng thểphát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đếnnăm 2050.

Theo Tờ trình của bộ GTVT trình Chính phủ phê duyệt, giai đoạn năm 2021 – 2030 sẽ ưutiên tập trung đầu tư một số cảng hàng không lớn, đóng vai trò đầu mối tại vùng Thủ đôHà Nội (Cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài) và vùng TP.HCM (Cảng Hàng không Quốc tếTân Sơn Nhất và Long Thành); từng bước nâng cấp và khai thác có hiệu quả 22 cảng hàngkhông hiện hữu, đầu tư 6 cảng hàng không mới để nâng tổng số cảng hàng không của cảnước đưa vào khai thác lên 28 cảng, tổng công suất thiết kế hệ thống cảng hàng không đápứng khoảng 278 triệu hành khách, bảo đảm trên 95% dân số có thể tiếp cận tới cảng trongphạm vi 100km.

Đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng, thiết bị quản lý bay theo hướng đồng bộ, hiện đại, ngangtầm khu vực, đáp ứng nhu cầu vận tải Từng bước đầu tư các trung tâm logistics, trung tâmđào tạo, huấn luyện bay, bảo dưỡng sửa chữa máy bay và hệ thống trang thiết bị bảo đảmhoạt động bay.

Đến năm 2030 thiết kế, chế tạo các cấu kiện, thiết bị tàu bay và các trang thiết bị chuyênngành hàng không.

- Xây dựng mạng đường bay quốc tế, nội địa chủ yếu theo mô hình “trục - nan” thông qua cáccảng cửa ngõ quốc tế chính, kết hợp mô hình “điểm - điểm” theo nhu cầu của thị trường.

Mạng cảng hàng không sẽ quy hoạch theo mô hình trục nan với 2 đầu mối chính tại khu vựcHà Nội và TP.HCM, hình thành 28 cảng hàng không, bao gồm 14 cảng hàng không quốc tế,gồm: Vân Đồn, Cát Bi, Nội Bài, Thọ Xuân, Vinh, Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh,Liên Khương, Long Thành, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ và Phú Quốc; và 14 cảng hàng khôngquốc nội, gồm: Lai Châu, Điện Biên, Sa Pa, Nà Sản, Đồng Hới, Quảng Trị, Phù Cát, TuyHòa, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Phan Thiết, Rạch Giá, Cà Mau và Côn Đảo.

Duy trì vị trí quy hoạch Cảng hàng không quốc tế Hải Phòng đã được Thủ tướng Chính phủphê duyệt tại Quyết định số 640/2011 để thay thế cho Cảng hàng không quốc tế Cát Bi giaiđoạn sau năm 2030.

+ Khu vực miền Bắc: 10 CHK gồm 5 CHK quốc tế (Nội Bài, Vân Đồn, Cát Bi, Thọ Xuân,Vinh) và 5 CHK nội địa (Lai Châu, Nà Sản, Điện Biên, Sa Pa, Đồng Hới);

+ Khu vực miền Trung: 8 CHK gồm 4 CHK quốc tế (Phú Bài, Đà Nẵng, Cam Ranh, Chu Lai)và 4 CHK nội địa (Quảng Trị, Pleiku, Phù Cát, Tuy Hoà);

Trang 9

+ Khu vực miền Nam: 10 CHK gồm 5 CHK quốc tế (Tân Sơn Nhất, Cần Thơ, Phú Quốc,Long Thành, Liên Khương) và 5 CHK nội địa (Buôn Ma Thuột, Phan Thiết, Côn Đảo, Rạch Giá, CàMau).

- Tổng diện tích đất 28 CHK đến năm 2030 khoảng 20.752 ha phù hợp với nhu cầu đầu tư,xây dựng, nâng cấp mở rộng hệ thống CHK đáp ứng nhu cầu phát triển và kế hoạch di chuyển hoạtđộng bay quân sự ra khỏi các CHKQT Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

Trang 10

Bản đồ mạng CHK, SB trong Quy hoạch 236

- Mạng đường bay quốc tế: Tăng tần suất, tăng điểm khai thác, tăng cường khai thác nốichuyến, kết hợp khai thác giữa các điểm ở Việt Nam với các điểm trong các mạng đường bay khu vựcquốc tế, bao gồm:

+ Khu vực Đông Bắc Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc bao gồm Đài Loan, Hồng Công,Ma Cao;

+ Khu vực Đông Nam Á: Căm-pu-chia, In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia, Mi-an-ma, Lào, Xin-ga-povà Thái Lan; Phi-líp-pin;

+ Khu vực Nam Á, Nam Thái Bình Dương và Trung Đông: Úc, Ấn Độ, Niu Di-lân, TrungĐông (UAE, Ca-ta);

+ Đường bay liên lục địa: Pháp, Đức, Anh, Nga, Hoa Kỳ và các điểm khác tại Châu Âu, ChâuMỹ, Nam Phi.

- Mạng đường bay nội địa: Mở mới các đường bay liên vùng, đặc biệt là các đường bay liênvùng không trung chuyển qua các CHK tại Hà Nội, Đà Nẵng và Tp Hồ Chí Minh; nghiên cứu mởđường bay ra quần đảo Trường Sa; định hướng kết nối mạng đường bay nội địa đến với các vùng dulịch trọng điểm Việt Nam (Cát Bi, Vân Đồn, Đồng Hới, Phú Bài, Cam Ranh, Đà Nẵng, Phù Cát, TuyHòa, Liên Khương Cần Thơ, Phú Quốc).

-Mở các đường bay mới, tăng tần suất trên các đường bay hiện có của các hãng hàngkhông Việt Nam và nước ngoài giữa Việt Nam và các thị trường du lịch trọng điểmtrên thế giới gồm Hoa Kỳ, Pháp, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan,Ma-lai-xia, Xinh-ga-po, Nga, Úc và Ấn Độ; mở mới các đường bay nội địa kết nốiđến các vùng du lịch trọng điểm Đông Bắc Bắc Bộ, di sản miền Trung, duyên hảiNam Trung Bộ - Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long và Đảo ngọc Phú Quốc gópphần phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn (mạng đường bay tham chiếutheo Quyết định số 105/QĐ-TTg ngày 22/01/2019 về việc phê duyệt “Đề án Tăngcường kết nối hàng không với các thị trường nguồn khách du lịch”).

-Đến năm 2025, kết nối các đường bay quốc tế đến tất cả các cảng hàng không quốc tế(CHKQT) và các cảng hàng không (CHK) được phép tiếp nhận chuyến bay quốc tếcủa Việt Nam và các đường bay quốc nội kết nối nội vùng, liên vùng đến các cảnghàng không trong các vùng du lịch nội địa trọng điểm

- Khai thác các đường bay chuyên chở hàng hóa bằng tàu bay chuyên dụng trên các đườngbay từ Việt Nam đến các điểm tại Đông Nam Á, Đông Bắc Á và hợp tác với các đối tác để vận chuyểnhàng hóa đi Châu Âu, Bắc Mỹ, Nam Phi.

- Tiếp tục phát triển loại hình hoạt động bay hàng không chung.

Trang 11

Mạng đường bay Hub and Spoke (2030)Mạng đường bay Point - Point (2030)

III ĐỀ XUẤT MẠNG CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY TOÀN QUỐC TẦM NHÌN SAU 2030 ( ĐẾN NĂM 2050)

Tầm nhìn đến năm 2050, hình thành 29 cảng hàng không, bao gồm 14 cảng quốc tế: VânĐồn, Hải Phòng, Nội Bài, Thọ Xuân, Vinh, Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh, LiênKhương, Long Thành, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ và Phú Quốc; và 15 cảng quốc nội: LaiChâu, Điện Biên, Sa Pa, Cao Bằng, Nà Sản, Đồng Hới, Quảng Trị, Phù Cát, Tuy Hòa,Pleiku, Buôn Ma Thuột, Phan Thiết, Rạch Giá, Cà Mau, Côn Đảo.

Đáng chú ý, trong giai đoạn này sẽ hình thành cảng thứ 2 hỗ trợ cho Cảng hàng khôngquốc tế Nội Bài về phía Đông Nam Hà Nội và một số cảng hàng không, sân bay tại cácđảo, quần đảo có nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và cóđiều kiện tự nhiên thuận lợi.

Bộ GTVT cũng đề xuất danh mục dự án quan trọng quốc gia, dự án ưu tiên đầu tư Trongđó, ưu tiên đầu tư xây dựng mở rộng, nâng cấp các cảng hàng không quốc tế lớn đóng vaitrò đầu mối, như xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1 đạt côngsuất 25 triệu hành khách/năm; đồng thời, xây dựng nhà ga T3 Cảng hàng không quốc tếTân Sơn Nhất đạt công suất 20 triệu hành khách/năm; mở rộng nhà ga T2 Cảng hàng

Ngày đăng: 18/09/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w