1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu các yếu tố thâm niên và khả năng tư duy tác động đến năng suất lao động của người lao động trí óc khu vực thành phố hồ chí minh

41 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các yếu tố thâm niên và khả năng tư duy tác động đến năng suất lao động của người lao động trí óc khu vực thành phố hồ chí minh
Tác giả Hoang Trung Hau, Tran Kim Thang, Trần Trương Phước Khang, Phan Văn Lộc, Nguyén Thi Bich Tram, Lê Thị Ngân Uyên, Nguyễn Kiến Hưng, Nguyễn Hoài Phương Uyên, Tô Yến Vy
Người hướng dẫn Ths. Dang Van Ơn
Trường học Trường ĐH Giao Thông Vận Tải - Phan Hiếu Tại Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Báo cáo Tổng Kết
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

PPP Đầu tư theo hình thức đối tác công tư SXKD Sản xuất kinh doanh DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước NSLD Năng suất lao động ™ Tham nién TD Tu duy Exploratory Factor Analysis

Trang 1

TRUONG DH GIAO THONG VAN TAI - PHAN HIEU TAI TP HO CHI MINH

KHOA VAN TAI- KINH TE BO MON QUAN LY KINH TE

BAO CAO TONG KET DE TAI NGHIEN CUU MON HOC HANH VITO CHUC NGHIEN CUU CAC YEU TO THAM NIEN VA KHA NANG TU DUY TAC DONG DEN NANG SUAT LAO DONG CUA NGUOI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC

KHU VUC THANH PHO HO CHi MINH

Trang 2

Sinh viên thực biện:

1 Hoang Trung Hau 6254030034

2 Tran Kim Thang 6254030087 3 Trần Trương Phước Khang 6254030046

5 Nguyén Thi Bich Tram 6254030017 6 Lê Thị Ngân Uyên 6254030108 7 Nguyễn Kiến Hưng 6254030043 8 Nguyễn Hoài Phương Uyên 6254030107 9 Tô Yến Vy 6254030114

Trang 3

LOI CAM ON Lời đầu tiên, em xin thay mặt nhóm gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc

nhất đến thầy Đặng Văn Ơn Trong quá trình tìm hiểu và học tập bộ môn “Hành

vi tô chức”, nhóm em đã nhận được sự giảng đạy, những góp ý và hướng dẫn rat tận tình, tâm huyết của thầy để nhóm chúng em có thê thực hiện đề tài nghiên cứu này được tốt nhất

Xin chân thành bạn bè và anh chị, những người đã luôn tạo mọi điều kiện, cỗ vũ, động viên, hỗ trợ chúng em trong suốt thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu Trong quá trình làm, mặc dù đã cố gắng nhưng do hạn chế về mặt thời gian cũng như kiến thức chưa được chuyên sâu nên không thể tránh khỏi sai sót Em xin được thay mặt nhóm kính mong nhận được sự góp ý và chỉ dan cua thay dé chuyên đề của chúng em được hoàn thiện hơn

Trang 4

PHAN MO DAU 1 “con ae .Ý

° Phương pháp tiếp cận nghiên cứu - 2: 25222 255121122112 111211 2111221212112 ga

s Quy trình chọn mẫu nghiên cứu

`2 ." cece ccccccesecssssevessesvessessesenssssnsevesscsrerecsrersvesuseveseveverevtiesenseesesessetivsreavareverees ® Kết cấu của đề tài nghiên cứu 2 nh HH HH HH2 n2 ng ng gan vu CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VA MOI LIEN HE CUA THAM NIEN, KHA NANG TU

DUY DEN NANG SUAT LAO DONG 3 VD GiGi nh eo 7“=444

ng 0c at na

1.1.2 Tầm quan trọng của năng suất lao động trong kinh doanh và sản xuẤt cà c sec: 1.1.3 Các học thuyết về năng suất lao động 0c ch HH H11 21 121 0 1 rà 1.2 Thâm niên và ảnh hưởng của nó đến năng suất lao động nhau

1.2.1 Khái niệm về thâm niên 252 22 222122521122111221111271112111112111121111101122111121 11 re

1.2.2 Mối liên hệ giữa yêu tố thâm niên và năng suất lao động nhe 1.3 Khả năng tư duy và ảnh hưởng của nó đến năng suất lao động nhe nen re

1.3.1 Định nghĩa về khả năng từ duy s c2 HH ng n2 212121 1 ng gà

1.3.2 Mối liên hệ giữa khả năng tư duy và năng suất lao động 0 ST nnnH Hee rau

CHUONG 2: THUC TRANG NANG SUAT LAO DONG VA PHAN TICH MUC DQ ANH

HUONG CUA THAM NIEN, KHA NANG TU DUY DEN NANG SUAT LAO DONG CUA

NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC KHU VỰC TP.HCM 7 2.1 Đặc điểm phát triển kinh tế ng ng HH n1 2 ng Hang reo

2.1.1 Quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế

2.2 Thực trạng năng suất lao động trí óc khu vực tp.HCM 2.2.1 Năng suất lao động chung của nền kinh t

2.2.2 Năng suất lao động theo loại hỉnh kinh tế 2.2.3 Năng suất lao động của khu vực tp.HCM 5c tt 1n n2H HH ng ng gen

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động trí óc khu vực TPHCM cà:

2.3.1 Yếu tổ thâm niên 222 1 2222112213111221111121211122011111.1122 11111111 gu

2.3.2 Yéu 16 kha nding tu vn aaA

2.4 Mô hình nghiên cứu (111211211121 1011011111 11111 012011111 1111 111111 1x HH HH ng k kệ

PNh n.⁄aÝ

2.4.1 Mô hình nghiên cứu chính thức - 01202001211 121 1121121111111 11111 011011015111 11101111 11 ke, 2.5 Đánh giá thang ởo 0 TH nh n1 111 0111011 11111 kE 11kg tk k1 k k1 k E11 11kg 2.5.1 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha c1 n1 n0 n1 212120 1n ng ngu ray

2.5.2 Phan tich nhan 0 8) 0y VngÝỶẲẰỒỒỐẢỶẢ

Trang 5

2.5.3 Mô hình hồi quy 5 SE SH TT HH HH nh ng n2 1 2n 1 ng ng gen rau CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG CÚA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC KHU VỰC TP.HCM 23

3.1 Đối với doanh nghiệp 0 SỰ HH Hàn n 1121 1 ng ng ng ga ru

3.1.1 Nâng cao chất lượng lao động -.- 1 n1 SE E2 T21 T02 1011 0 ng rà nà ng rau 3.1.3 Tạo môi trường làm việc thuận lợi c2: 2012211221121 121111 11111151151 111511111 1111 811811111 11k,

3.2 Đối với người lao động ST HH HH HH ng ng n1 1 ng ng te

KEANGui ni nh na 3.2.2 Cần nễ lực, rèn luyện, phân dau, nâng cao trình độ học VAD cccceccsvecesccseavevesesvesesvesssveseeseseenees

PHU LUC: CAU HOI KHAO SAT VA TAI LIEU THAM KHAO 27

Trang 6

DANH MUC HINH ANH

Hinh 2.2 | Mô hình nghiên cứu chính thức 17

Hình2.3 | Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của thâm niên 18

Hình 2.4 | Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thâm niên 19 Hình 2.5 | Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của khả năng tư duy 19 Hình 2.6 | Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát khả năng tư duy 19

Hình 2.7 | Kiếm tra KMO của biến độc lập 20

Hình 2.8 | Tông phương sai của biến độc lập 20 Hinh 2.9 | Ma trận xoay của biến độc lập 21

Trang 7

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Viết tắt của Gross Domestic Product hay Téng san pham trong nudc GDP

GDP được xét dưới các góc độ khác nhau: Góc độ sử dung, góc độ thu nhập, góc độ

sản xuất

Chỉ số giá tiêu dùng - Consumer Price Index là chỉ số mức giá tiêu thụ trung

CPI bình cho giỏ hàng hóa hay dịch vụ của một người Chỉ số biêu hiện sự thay đôi

về giá cả của hàng hóa, dịch vụ theo thời gian FTA Hiệp định thương mại tự do

Thẻ phạt đối với quốc gia vi phạm quy định hàng hóa hải sản khi nhập khâu

Thẻ vàng EC Co, aan

vảo thị trường Châu Au (EU)

FDI Tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cô đông PPP Đầu tư theo hình thức đối tác công tư

SXKD Sản xuất kinh doanh

DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước NSLD Năng suất lao động

™ Tham nién

TD Tu duy

Exploratory Factor Analysis Phan tich nhan t6 kham pha EFA ding dé rat gon

EFA một tập hợp x biến quan sát thành một tập F (với F < x) các nhân tổ có ý nghĩa

hơn

KMO Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự

thích hợp của phân tích nhân tó

VIE Hệ số phóng đại phương sai (VIF) là một chỉ số đánh giá hiện tượng cộng

tuyến trong mô hình hồi quy

Sig Mức ý nghĩa

Trang 8

PHAN MO DAU

e Ly do chon dé tai: Năng suất lao động là yếu tố quan trọng quyết định năng lực cạnh tranh của mỗi nhân lực trong các doanh nghiệp Nâng cao năng suất lao động là mục tiêu hàng đầu mà tất cả các đoanh nghiệp trên thế giới đang hướng đến, đặc biệt là với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá cùng với tính chất khốc liệt của cạnh tranh trong nền kinh tế cạnh tranh hiện nay Thâm niên và tư duy là hai nhân tô ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động, thâm niên ảnh hưởng đến khả năng tự tin, mức độ hài lòng của nhân sự trong công việc, nó thê hiện sự gắn bó của nhân sự với một đoanh nghiệp, còn tư duy giúp nhân sự phát triển và có sự sáng tạo và xử lý công việc nhanh chóng Vì vậy nếu chúng ta hiểu rõ về các nhân tô đó và đề xuất được các biện pháp thì góp phần đạt tới mục tiêu tăng năng suất lao động

Đó cũng là lý đo nhóm chúng em chọn chủ để này, với mong muốn hiểu rõ hơn về nhân tổ thâm niên và tư đuy cũng như sự ảnh hưởng của chúng tới năng suất lao động và cuối cùng là đề ra giải pháp thiết thực

©_ Phương pháp tiếp cận nghiên cứu: Dạng thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu này được thiết kế chủ yếu theo dạng nghiên cứu định lượng thông qua bảng hỏi để thu thập thông tin Nghiên cứu còn kết hợp một phần với nghiên cứu định tính thông qua phỏng vấn một số sinh viên về những kỳ vọng của sinh viên khi tham gia học tập tại trường cũng như kiến nghị của sinh viên nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo của nhà trường Qua đó kết quả nghiên cứu sẽ mang tính thuyết phục và có độ tin cậy cao hơn

©_ Công cụ thu thập dữ liệu, các biến số và các tư liệu: - Công cụ thu thập dữ liệu: bảng hỏi

- Các biến số: + Biến độc lập: Thâm niên, Khả năng tư duy + Biến phụ thuộc: Năng suất lao động

- Các tài liệu:

Trang 9

+ Các tài liệu về các tố ảnh hướng đến năng suất lao động + Bảng hỏi

+ Phần mềm thống kê SPS§S ¢ Quy trinh chon mau nghiên cứu:

- Chon mau khảo sát bằng bảng hỏi: Chúng em đã gửi bảng hỏi qua tin nhắn cho các đối tượng, tổng cộng có 110 người trả lời Trong đó có 76 người có thâm nién 1-3 năm, 10 người có thâm niên 3-5 năm, L0 người có thâm niên 5-7 năm, 4 người có thâm niên 7-I0 năm, L7 người có thâm niên trên LŨ năm tại tại TP.HCM

e© Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa về mặt lí luận:

Nghiên cứu đã khái quát hoá các vấn để lí luận về năng suất lao động, từ đó đưa ra mô hình nghiên cứu để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của người lao động trí óc khu vực TP.HCM

-Y nghia về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu có thế sử đụng giúp doanh nghiệp tìm hiểu và đo lường năng suất lao động của người lao động Từ đó đưa ra những chiến lược, kế hoạch nâng cao năng suất lao động cho nhân viên của mình

© Kết cấu của đề tài nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục Đề tài gồm 3 chương chính:

Chương 1: Cơ sở lý luận và mối liên hệ của thâm niên, khả năng tư duy đến năng suất lao động

Chương 2: Thực trạng năng suất lao động và phân tích mức độ ảnh hưởng của thâm niên, khả năng tư duy đến năng suất lao động của người lao động trí óc khu vực TP.HCM

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động của người lao động trí óc khu vực TP.HCM

Trang 10

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA MOI LIEN HE CỦA THÂM NIÊN, KHA NANG TU DUY DEN NANG SUAT LAO DONG

1.1 Giới thiệu

1.1.1 Năng suất lao động là gì? - Năng suất lao động: là năng lực sản xuất của lao động Nó được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc lượng thời gian lao động hao phí đề sản xuât ra một đơn vị sản phâm

1.1.2 Tầm quan trong cua nang suat lao động trong kinh doanh và sản xuất - Tăng hiệu suất sản xuất: Năng suất lao động cao giúp tăng cường khả năng sản xuất và cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ Khi lao động đạt được năng suất cao, doanh nghiệp có khả năng sản xuất nhiều sản phẩm hơn trong một khoảng thời gian nhất định Điều này giúp nâng cao lợi nhuận và cạnh tranh của doanh nghiệp

- Giảm chỉ phí: Năng suất lao động cao cũng có thể giúp giảm chỉ phí sản xuất Khi một đơn vị sản phẩm được sản xuất với sự đầu tư ít lao động hơn, doanh

nghiệp có thể tiết kiệm chí phí nhân công và tăng cường lợi nhuận Đồng thời, năng

suất lao động cao cũng có thể giảm thời gian và tài nguyên tiêu hao trong quá trình sản xuất

- Cải thiện chất lượng: Năng suất lao động không chỉ liên quan đến số lượng sản phâm được sản xuất, mà còn đến chất lượng của chúng Khi công nhân hoặc nhân viên làm việc hiệu quả và tập trung, khả năng tạo ra sản phẩm chất lượng cao cũng tăng lên Điều này giúp doanh nghiệp tạo đựng được hình ảnh đáng tin cậy với khách hàng và đạt được sự hài lòng của họ

- Tăng cường cạnh tranh: lrong một thị trường cạnh tranh, năng suất lao động là một yếu tố quan trọng để duy trì và tăng cường sự cạnh tranh Doanh nghiệp có năng suất lao động cao có khả năng cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ với giá cả cạnh tranh hơn, thu hút khách hàng và xây đựng thế mạnh trên thị trường

- Phát triển bền vững: Năng suất lao động cao là một yếu tố quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Khi tận đụng tối đa nguồn lực lao động có sắn, doanh nghiệp có thê tăng cường sự cải thiện và mở rộng quy mô

Trang 11

hoạt động mà không cần tăng thêm nhân lực Điều này giúp tạo ra một mô hình kinh doanh bền vững và ôn định trong thời gian dai

1.1.3 Các học thuyết về năng suất lao động - Ly thuyét Adam Smith vé chuyên môn hóa: Được đề xuất bởi nhà kinh tế học Adam Smith, lý thuyết này cho rằng khi công nhân tập trung vào một công việc cụ thể và trở nên chuyên môn hóa, năng suất lao động tăng lên đo sự tiết kiệm thời gian và nỗ lực rèn luyện kỹ năng

- Lý thuyết Taylor về quản lý khoa học: Được đề xuất bởi Frederick Taylor, lý thuyết này tập trung vào phân tích công việc và tối ưu hóa quy trình làm việc để tăng năng suất lao động Taylorism coi năng suất lao động là kết quả của phân công công việc, chuẩn hóa quy trình va su kiểm soát chặt chẽ

- Lý thuyết Hawthorne về hiệu suất lao động: Nghiên cứu Hawthorne thực hiện tại Công ty Western Electric vào những năm 1920 và 1930 đã phát hiện ra rằng năng suất lao động không chỉ phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật và vật chất mà còn bị ảnh hưởng bởi yếu tố xã hội và tâm lý của công nhân Điều này đã đặt nền tảng cho sự quan tâm đến yếu tố nhân văn và tăng cường sự tham gia của nhân viên trong quá trình làm việc

- Lý thuyết Solow về năng suất lao động: Được đề xuất bởi Robert Solow, lý thuyết này tập trung vào mối quan hệ giữa năng suất lao động và tăng trưởng kinh tế Solow cho rằng năng suất lao động đóng vai trò quan trọng trong đóng góp vào tăng trưởng kinh tế dài hạn, và sự gia tăng năng suất lao động có thê có ảnh hưởng tích cực đến thu nhập và phát triển xã hội

- Lý thuyết neoclassical về năng suất lao động: Lý thuyết neoclassical kết hợp các yếu tố sản xuất, bao gồm lao động, vốn và công nghệ, để giải thích năng suất và tăng trưởng kinh tế Mô hình neoclassical cho rằng năng suất lao động phụ thuộc vào nhân tô kỹ thuật, đầu tư vốn, sự tiễn bộ công nghệ và cơ chế thị trường

- Thuyết nhu cầu Maslow: là một trong những lý thuyết tâm lý học được sử dụng và ứng dụng một cách rộng rãi đến tận bây giờ cho hầu hết các lĩnh vực trong học tập và thực tiễn Theo Maslows, các nhu cầu gồm 5 bậc Gồm các nhu cầu sinh lý, an toàn, các nhu cầu xã hội, nhu cầu được quý trọng vả nhu cầu được thể hiện bản thân Việc nhụ câu được thỏa mãn và được thỏa mãn tôi đa là mục đích hành

Trang 12

động của con người Đây là khát vọng và nỗ lực đề đạt được mong muốn Như vậy người lao động sẽ có động lực làm việc một cách tích cực, chủ động và mang lại kết quả, năng suất lao động cao

1.2 Thâm niên và ảnh hưởng của nó đến năng suất lao động 1.2.1 Khái niệm về thâm niên:

- Thâm niên đề cập đến kinh nghiệm làm việc và thời gian một cá nhân đã

dành cho một công việc cụ thê Thâm niên có thê được đo bằng số năm hoặc thời gian tính bằng giờ đã làm việc trong một lĩnh vực hoặc công ty

1.2.2 Mối liên hệ giữa yếu tố thâm niên và năng suất lao động: - Thâm niên và năng suất lao động: Có một mối quan hệ tương quan giữa thâm niên vả năng suất lao động Thâm niên có thé mang lai nhiều lợi ích cho năng suất lao động

-_ Tích lũy kinh nghiệm và kỹ năng: Thâm niên qua thời ø1an làm việc cho phép người lao động tích lũy kinh nghiệm và kỹ năng Người lao động trở nên thành thạo hơn trong việc thực hiện công việc và có khả năng đối mặt với các tình huống phức tạp Điều này dẫn đến sự tăng cường năng suất lao động và hiệu quả công việc

- Động lực và trách nhiệm công việc: Người có thâm niên cao thường có động lực và trách nhiệm công việc tốt hơn Họ đã chứng minh khả năng và sự cam kết trong công việc qua thời gian, dẫn đến sự tận tụy và sự chăm chỉ hơn trong công việc Điều này có thể ảnh hưởng tích cực đến năng suất lao động

1.3 Khả năng tư duy và ảnh hướng của nó đến năng suất lao động 1.3.1 Định nghĩa về khả năng tư duy:

- Khả năng tư duy đề cập đến cách mà một người tiếp cận, xử lý thông tin và giải quyết vẫn đề Tư đuy có thê được phân loại thành tư đuy sáng tạo, tư duy linh hoạt và tư duy phản biện

1.3.2 Mối liên hệ giữa khả năng tư duy và năng suất lao động: - Khả năng tư đuy và năng suất lao động: Tư duy cũng có ảnh hưởng đáng kế đến năng suất lao động

- Tư duy sáng tạo: Tư duy sáng tạo giúp người lao động tìm ra cách tiếp cận công việc một cách mới mẻ và đưa ra các ý tưởng sáng tạo đề cải thiện quá trình

Trang 13

làm việc Việc áp dụng tư duy sáng tạo trong công việc có thể dẫn đến việc tìm ra giải pháp mới và nâng cao năng suất lao động

-_ Tư duy linh hoạt: Tư duy linh hoạt giúp người lao động thích ứng với các tinh huống thay đổi một cách nhanh chóng và hiệu quả Người có tư duy linh hoạt có khả năng thích nghi với môi trường làm việc đa dạng và thay đôi, từ đó tăng cường khả năng làm việc hiệu quả và năng suất lao động

-_ Tư duy phản biện: Tư duy phản biện giúp người lao động suy nghĩ logic, đánh gia cac tinh huéng một cách khách quan và đưa ra quyết định chính xác Tư duy phản biện giúp người lao động nắm bắt được các khía cạnh quan trọng của công việc và đưa ra các giải pháp đúng dan, dan dén nang suất lao động cao hơn

-_ Thiết kế công cụ điều tra khảo sát

IV Trình độ học vấn 2

Vv Năng suất lao động 3 VỊ Thông tin cá nhân 2 Tổng 19

Hình 1.1: Bảng hỏi khảo sát

Mức độ Tiêu chí

1 Ảnh hưởng rất ít Rất không tốt 2 Ảnh hưởng ít Không tốt 3 Không ảnh hưởng Bình thường 4 Ảnh hưởng nhiều Tốt

Trang 15

CHUONG 2: THUC TRANG NANG SUAT LAO DONG VA PHAN TICH MUC DO ANH HUONG CUA THAM NIEN, KHA NANG TU DUY DEN NANG SUAT LAO DONG CUA NGUOI LAO DONG TRI OC

Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, sản lượng một số cây lâu năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu và sản lượng tôm năm 2020 tăng khá đã đưa tốc độ tăng của khu vực này đạt 2,68%, cao hơn năm 2019 Đối mặt với tình hình dịch bệnh trên cây trồng và vật nuôi, biến đôi khí hậu, thẻ vàng EC trong khai thác thủy sản chưa được gỡ bỏ, đặc biệt là dịch Covid-L9 nhưng khu vực này đã gặt hái được kết quả tăng trưởng khả quan với nỗ lực vượt bậc thông qua các giải pháp chuyển dịch cơ cấu cây trồng, mùa vụ Trái ngược với ngành lâm sản, bức tranh xuất khâu thủy sản lại ảm đạm hơn khi kim ngạch xuất khâu năm 2020 chỉ đạt 8,4 ty USD, giảm 1,8% so với năm trước

Năm 2021 Kinh tế thế giới đang trên đà phục hồi nhưng tăng trưởng không đồng đều giữa các khu vực Đại dịch COVID-19 kéo dài đã đây kinh tế thể giới rơi vào trạng thái khủng hoảng trầm trọng kế từ năm 1930, kéo tăng trưởng xuống mức âm 3,1% so với năm 2020 do gián đoạn chuỗi cung ứng, các biện pháp phòng vệ trước địch bệnh và ảnh hưởng của nó đến các hoạt động kinh tế trên quy mô toàn cầu Đứng trước bối cảnh đó, các quốc gia đã có những nỗ

8

Trang 16

luc dé phuc hồi nền kinh tế và bảo đảm sức khỏe, an sinh xã hội đối với ngƯỜi

dân Hiệu quả của các nỗ lực này được thể hiện khi năm 2021 kinh tế thế giới

được dự báo tăng trưởng trở lại - Một số vẫn đề nổi bật của kinh tế Việt Nam năm 2021:

Ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58% Khu vực công nghiệp và xây

dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 6,37%, đóng góp 1,61 diém phan tram vao téc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế Ôn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát Năm 2021, trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại địch COVID-L9, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều hành lãi suất phù hợp, tạo điều kiện đề các tô chức tín dụng tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ nền kinh tế phục hồi Theo cục Thống kê, chỉ số giá tiêu đùng tháng

12-2021 giảm 0,18% so với tháng 11-2021 va tang 1,81% so voi thang 12-2020

Binh quân năm 2021, CPI tăng 1,84% so với năm 2020, mức tăng thấp nhất kê từ năm 2016 Lạm phát cơ bản 12 tháng tăng 0,81% Giá vàng trong nước biến động trái chiều với giá vàng thế giới Cùng với việc giữ được các thị trường xuất khâu truyền thống, doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng khá tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do, nhất là các hiệp định FTA thế hệ mới Đầu tư phát triển còn nhiều dư địa cho tăng trưởng trung hạn Theo bảo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành năm 202 [ tăng 3,2% so với năm 2020 Tuy đây là mức tăng thấp nhất trong nhiều năm qua nhưng là kết quả khả quan trong bối cảnh đại dịch COVID-I9 diễn biến phức tạp trong nước và trên thế giới Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phục hồi, vốn đăng ký mới và vốn đăng ký tăng thêm tăng trở lại cho thấy nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục tin tưởng vào môi trường đầu tư Việt Nam Theo báo cáo của Cục Đầu tư

nước ngoài, vốn FDI thực hiện tại Việt Nam năm 2021 ước đạt 19,74 ty USD,

giam 1,2% so voi nam 2020 - Năm 2022, tình hình tiếp tục khả quan hơn so với quý IV.2021 khi có tới 81,7% doanh nghiệp nhận định tỉnh hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hơn và giữ ôn định Nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi tốt từ khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 128 thích ứng an toàn, linh hoạt với đại dịch COVID-I9

Trang 17

Đặc biệt với thời điểm giá xăng dầu tăng cao ngất ngưởng “ đánh mạnh” vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam, giá xăng dầu tăng cao làm GDP giảm Với tình hình thế giới đang biến động do xung đột Ukraine — Nga còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương mại song phương của Việt Nam đối với 2 nước trên, khiến lạm phát tăng cao và Việt Nam phải chịu nhiều áp lực về kinh tế

- Bước sang năm 2023, được đánh giả là một năm tiếp tục có nhiều thách thức với Việt Nam, xuất siêu tới 11,2 tỷ USD Trong bối cảnh tỉnh hình quốc tế diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khâu của Việt Nam vẫn đạt ký lục trên 732,5 tỷ USD và Việt Nam xuất siêu tới 1,2 tỷ USD Đây là một kết quả rất đáng mừng Đề tiếp tục đạt được mục tiêu về xuất nhập khẩu trong năm 2023, Bộ trưởng Bộ Công Thương cũng đã đưa ra những giải pháp cụ thể Kinh tế vượt 14/15 chỉ tiêu Năm 2022, kinh tế Việt Nam phát triển khá toàn diện, đạt và vượt kế hoạch 14/15 chỉ tiêu kinh tế xã hội được Quốc hội giao Theo một SỐ chuyên gia, bức tranh kinh tế - xã hội năm 2022 của nước ta sẽ sắc nét hơn, nếu đầu tư công - động lực tăng trưởng của nền kinh tế được giải ngân nhanh hơn Bởi giải ngân vốn đầu tư công tăng thêm 1% so với năm trước sẽ làm GDP tăng thêm 0,058%.Năm 2023, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% Trước tình hình nhiều thị trường xuất khâu truyền thống lớn giảm sút đơn hàng do kinh tế suy giảm, giới chuyên gia đánh giá Việt Nam sẽ cần tập trung nỗ lực khai thác các lực đây khác từ tiêu dùng nội địa và thị trường mới

2.2 Thực trạng năng suất lao động trí óc khu vực tp.HCM 2.2.1 Năng suất lao động chung của nền kinh tế

- Bình quân mỗi năm trong giai đoạn 2011-2020, tốc độ tăng NSLĐ của toàn nền kinh tế đạt 5,29% Đây là kết quả thê hiện thành công đáng ghi nhận của Việt Nam trong việc nỗ lực phấn đấu nâng cao NSLĐ Tính theo sức mua tương đương (PPP 2017), NSLĐ của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tăng bình quân 5,4%/năm, cao hơn mức tăng bình quân của Ma-lai-xi-a (1,3%⁄2/năm); Hàn Quốc (1,5%/năm); Xin-ga-po (1,7%/năm); Thái Lan (2,2%/năm); In-đô-nê-xi-a (2,6%⁄năm); Phi-li-pin (3,53⁄2/năm) Nhờ đó, Việt Nam đã thu hẹp được khoảng

10

Trang 18

cách tương đối với một số nước ASEAN có trình độ phát triển cao hơn Nếu năm 2011 NSLD cua Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thai Lan, In-d6-né-xi-a, Phi-li-pin lần

lượt gấp NSLĐ của Việt Nam 12.4 lần; 4.3 lần; 2,1 lần; 1,7 lần và 1,3 lần thì đến

năm 2020 khoảng cách tương đối này giảm xuống tương ứng còn 8,8 lần; 3 lần; 1,7 lần; 1,3 lan va 1,2 lan So véi một số nền kinh tế lớn của chau A, khoảng cách tương đối về NSLĐ của Việt Nam so với Hàn Quốc giảm từ 6,1 lần xuống 4,3 lần; Nhật Ban tir 6,8 lần xuống 4,1 lần

- Tuy nhiên, mức NSLĐ của Việt Nam hiện nay vẫn rất thấp SO VỚI Các nước trong khu vực, đáng chú ý là chênh lệch tuyệt đối vẫn tiếp tục gia tăng Tinh theo PPP 2017, NSLD của Việt Nam năm 2020 đạt 18,4 nghìn USD, chỉ bằng L1,3% mức năng suất của Xin-ga-po; 23% của Hàn Quốc; 24.4% của Nhật Bản; 33,1% của Ma-lai-xi-a; 59,1% của Thái Lan; 60,3% của Trung Quốc; 77% của In-d6-né-xi-a va bang 86,5% NSLĐ của Phi-li-pinn NSLĐ của Việt Nam trong khu vực Đông Nam A chi cao hơn NSLĐ của Cam-pu-chia (gấp 2,4 lần); My-an-ma (1,6 lần); Lào (gấp 1.2 lần)

- Cùng với quá trình đổi mới và phát triển kinh tế, thời gian qua, năng suất lao động của Việt Nam đã cải thiện đáng kê Tuy nhiên, thành tích tăng năng suất lao động của Việt Nam chủ yếu theo chiều rộng, chưa theo chiều sâu, phần lớn là do chuyên dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp và địch vụ, chưa phải là cải thiện năng suất lao động trong nội tại từng ngành kinh tế Một trong những giải pháp đặt ra đối với những nước đang trong giai đoạn đầu quá trình công nghiệp hóa như Việt Nam là cần đây mạnh thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) vào các hoạt đôấp dịch vụ, sản xuất công nghiệp và nông nghiêƒ có giá trị cao hon, dé tang nhanh năng suất lao động

2.2.2 Năng suất lao động theo loại hình kinh tế - Kinh tế nhà nước:

Mỗi năm trong giai đoạn 2011-2020, NSLĐ của khu vực kinh tế Nhà nước tăng 6,3%/năm, trong đó năm 2019 có tốc độ tăng cao nhất đạt 9,5% NSLĐ khu vực kinh tế Nhà nước tăng liên tục và cao nhất trong các loại hình kinh tế, nguyên nhân chủ yếu là: Thứ nhất, Chính phủ đã thành công trong việc thực hiện chính sách cô phần hóa doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), chỉ giữ lại

11

Trang 19

những DNNN hoạt động có hiệu quả Thứ hai, các DNNN được giữ lại thường là các đoanh nghiệp lớn và thâm dụng vốn cao, có tiềm lực khoa học công nghệ và vốn sản xuất kinh doanh lớn, cho phép các doanh nghiệp này tạo ra NSLĐ cao hơn

Bình quân giai đoạn 2016-2020 khu vực doanh nghiệp Nhà nước có 2.299 doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả SXKD, chiếm 0.4% trong tổng số DN của cả nước, giảm 26,2% so với bình quân giai đoạn 2011-2015; thu hút gan 1,1 triệu lao động, chiếm 7,9% tông số lao động, giảm 23,4% với vốn sản xuất kinh doanh đạt 9.4 triệu tỷ đồng, chiếm 24,5% và tăng 55,2%

- Kinh tế ngoài nhà nước: NSLĐ của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước luôn có xu hướng tăng: tốc độ tăng NSLÐ bình quân giai đoạn 201 1-2020 đạt 6,1 %/năm và là khu vực kinh tế có tốc độ tăng NSLĐ cao thứ hai trong ba loại hình kinh tế Tuy nhiên, về giá trị tuyệt đối, NSLĐ khu vực kinh tế ngoài Nhà nước thấp hơn nhiều so với hai loại hình kinh tế còn lại

Bình quân giai đoạn 2016-2020, số doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả SXKD khu vực doanh nghiệp ngoài Nhà nước cao nhất, chiếm 96,7% tông số doanh nghiệp, nhưng NSLĐ theo giá so sánh 2010 khu vực kinh tế này thấp

nhất, bằng 29,1% NSLĐ khu vực FDI và bằng 24.6% NSLĐ khu vực kinh tế

Nhà nước Bình quân mỗi năm, kinh tế ngoài nhà nước thu hút nhiều lao động nhất với hơn 8,8 triệu lao động, chiếm 60,1% tổng lao động toàn bộ khu vực doanh nghiệp, tăng 25,2% so với bình quân giai đoạn 2011-2015 Dù được coi là động lực chính của nền kinh tế nhưng việc nâng cao NSLĐÐ khu vực kinh tế tư nhân của Việt Nam hiện nay gặp hạn chế do phần lớn doanh nghiệp tư nhân vẫn là những đoanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, đa số đều thiếu vốn, thiếu lao động có kỹ năng, khó tiếp cận và ứng dụng công nghệ vào sản xuất, khó tham gia, học hỏi từ chuỗi giá trị do các doanh nghiệp FDI dẫn dat Mac dù chiếm 93,7% trong tông số đoanh nghiệp của cả nước nhưng tông nguồn vốn SXKD bình quân giai đoạn 2016-2020 của doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ chỉ chiếm 23,3% tổng nguồn vốn SXKD của toàn bộ khu vực đoanh nghiệp

- Khu vực có vốn dẫu tư nước ngoài:

12

Trang 20

Khu vực FDI có NSLĐ cao thứ hai trong ba khu vực kinh tế, năm 2020 NSLĐ theo giá hiện hành đạt 339,9 triệu đồng/lao động, gấp 1,3 lan nam 2011 Tuy vậy, tốc độ tăng NSLD khu vực FDI luôn thấp nhất trong các loại hình kinh tế Bình quân giai đoạn 2011-2020, NSLĐ khu vực FDI giảm 1,8%/nam, thap hơn nhiều so với tốc độ tăng 5,3%/năm của NSLĐ toàn nền kinh tế; 6,I%/năm của khu vực ngoài Nhà nước và 6,3%/năm của khu vực Nhà nước Tốc độ tăng NSLĐ khu vực FDI đa số đều giảm, trong đó năm 2011 giảm mạnh nhất (giảm

11,5%); năm 2014 giảm 4,9% và năm 2017 giảm 4,6% Nguyên nhân chủ yếu do chiến lược kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam lại là lựa chọn nguồn nhân công giá rẻ với các quy trình sản xuất giản đơn Bình quân mỗi năm trong giai đoạn 2016-2020, doanh nghiệp FDI chỉ chiếm 2,9% tổng số doanh nghiệp của cả nước nhưng thu hút tới 32% tổng số lao động đang làm việc của toàn bộ khu vực doanh nghiệp Trang bị vốn bình quân một lao động của doanh nghiệp FDI thấp nhất trong các loại hình

kinh tế, bình quân giai đoạn 201 1-2015 là 1.081 triệu đồng, bằng 84,7% khu vực

ngoài Nhà nước và bằng 28,5% khu vực Nhà nước Ngoài ra, các doanh nghiệp FDI cũng lựa chọn hướng đầu tư vào xuất khâu sản phâm chủ yêu như như may mặc, giày dép, lắp ráp điện tử trong khi giá tri gia tăng trong nước và NSLĐ của các hoạt động này thấp, do đó NSLĐ của khu vực kinh tế này không đạt được kết quả như kỳ vọng

2.2.3 Năng suất lao động của khu vực tp.HCM - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có năng suất lao động bình quân cao gấp 1,92 lần, riêng TPHCM cao gấp 2,53 lần so với cả nước Về thu nhập bình quân trên đầu người, vùng cao hơn l,2 lần, trong đó TPHCM cao hơn 1,54 lần cả nước Từ quá trình phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa của TPHCM và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tổng số việc làm trong ngành công nghiệp tại Việt Nam tăng gấp đôi, từ 12% năm 2001 lên 27% hiện nay, với gần 15 triệu việc làm trong lĩnh vực sản xuất Hầu hết các công việc sản xuất hiện tại là công việc lắp ráp cuối cùng, sử dụng nhiều lao động nhưng giá trị tương đối thấp Trong khi các nên kinh tế trên thế giới tiếp tục trải qua sự thay đổi, đột phá về công nghệ

13

Ngày đăng: 18/09/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w