Nóđược gom, nhóm với các lô hàng khác với cùng một điểm đếntrong container tại một kho hàng CFS Container FreightStation Vì vậy, khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu, đối với các trường hợphàng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI
-🙞🙞🙞🙞🙞 -MÔN HỌC: GIAO NHẬN HÀNG HÓA
GIAO NHẬN HÀNG LCL
Nhóm thực hiện: Nhóm 3Lớp: Logistics 2 – K60
Hà Nội - 2022
Trang 2THÀNH VIÊN NHÓM:1 Nguyễn Trương Quốc Anh2 Đặng Đình Đại
3 Vũ Minh Đức4 Võ Quốc Khánh5 Phạm Minh Ánh6 Vũ Đặng Tùng Lâm7 Nguyễn Thị Hà Linh8 Lê Anh Tuấn
Trang 3Mục lục1.Khái niệm 42.Lợi ích của vận chuyển hàng lẻ LCL 43 Đặc điểm của vận chuyển hàng lẻ LCL 54 Quy trình làm hàng lẻ xuất khẩu bằng đường biển 55 Quy trình làm hàng lẻ nhập khẩu bằng đường biển LCL 86 Trách nhiệm của các bên khi gửi hàng LCL? 157 Sự khác nhau giữa hàng lẻ (LCL) và hàng nguyên container (FCL) 16
Trang 41.Khái niệm
- LCL là viết tắt của từ Less-than-container load hay còn gọi làhàng lẻ/ hàng consol/ hàng ghép Là lô hàng không đủ lớn đểchất đầy một container hàng hóa
- Vận chuyển hàng lẻ LCL là được định nghĩa là một lô hàngkhông đủ hiệu quả để lấp đầy một container để vận chuyển Nóđược gom, nhóm với các lô hàng khác với cùng một điểm đếntrong container tại một kho hàng CFS (Container FreightStation)
Vì vậy, khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu, đối với các trường hợphàng hóa không đủ để xếp đầy một container, các chủ hàng cóthể chọn giải pháp vận chuyển hàng lẻ LCL để tối ưu chi phí vậnchuyển cho mình
Ví dụ:
Công ty TNHH Thăng Long đang có nhu cầu vận tải 15 tấn lúatừ thành phố Hồ Chí Minh đi Nhật Bản Nhưng lô hàng này lạikhông đủ để xếp đầy 1 container 25 tấn (trọng tải tối đa là 28tấn) cần ghép với những lô khác của người gửi hàng khác để cóthể lấp đầy container và giảm chi phí vận chuyển Trừ trườnghợp công ty này sẵn sàng trả cước cho toàn bộ chuyến vận tảiđó mà không cho ghép chung với bất cứ lô hàng nào Cònkhông thì có thể ghép chung để tiết kiệm chi phí vận tải Trong15 tấn lúa đó người ta gọi là hàng lẻ hay hàng LCL
2.Lợi ích của vận chuyển hàng lẻ LCLTiết kiệm các chi phí trong quá trình vận chuyển:
- Đối với những chủ hàng, có thể là cá nhân hay doanh nghiệplớn có số lượng hàng quá nhỏ không thể lấp đầy container thìviệc lựa chọn dịch vụ vận tải hàng LCL sẽ giúp tiết kiệm chiphí vận chuyển một cách hiệu quả
- Còn với các công ty giao nhận vận tải, nếu như Khách hàngđặt vận chuyển với số lượng hàng không đủ số lượng tối thiểuđể đóng nguyên một thùng container thì liên hệ qua công tygiao nhận khác mà có thể mở container để gom hàng lẻ LCLsao cho tiết kiệm một cách tối ưu
Trang 5Với dịch vụ hàng LCL các chủ hàng chỉ cần trả tiền cước vậnchuyển cho phần không gian mà họ thuê để vận tải lượnghàng của họ Điều này có tính kinh tế khá cao, tránh tổn thấtkhông mong muốn.
Tiết kiệm thời gian của chủ hàng:
- Sử dụng dịch vụ vận tải hàng LCL sẽ không cần phải chờ đợiquá lâu để đủ số lượng đóng đầy thùng mới vận chuyển Màngười chủ hàng có thể sử dụng dịch vụ gom hàng lẻ LCL đểkết hợp với các chủ hàng khác sao cho container có thể đầynhanh là được Do đó, hàng hóa sẽ được vận tải đến địa điểmnhận sớm hơn, tiết kiệm bao nhiêu khoảng thời gian
Tiết kiệm mọi chi phí về vấn đề lưu trữ kho:
- Hàng hóa lưu trữ lâu ngày trong kho để gom đủ mộtcontainer thì sẽ lưu giữ chi phí tồn Do đó sử dụng dịch vụ vậnchuyển hàng lẻ LCL sẽ giúp chủ hàng tiết kiệm được số tiềnlưu kho lãng phí
3 Đặc điểm của vận chuyển hàng lẻ LCL
- Chủ hàng chịu chi phí vận chuyển hàng lẻ đến địa điểm đónghàng lẻ vào container, thường là một kho khai thác hàng lẻ CFS(Container Freight Station)
- Chủ hàng cung cấp những chứng từ cần thiết liên quan đếnhàng hóa và nhận vận đơn “House Bill of Lading” của công tygiao nhận phát hành
Quy trình làm hàng lẻ xuất khẩu bằng đường biển (LCL),thường trải qua các bước dưới đây:
4 Quy trình làm hàng lẻ xuất khẩu bằng đường biểnBước 1 – Đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương:
- Hai bên thương thảo để đi đến thống nhất nội dung hợp đồngngoại thương, trong đó có những điều khoản quan trọng vềhàng hóa, điều kiện giao hàng (Incoterms), trách nhiệm củamỗi bên
Trang 6Dựa vào quy định trong hợp đồng đã ký kết, người xuất khẩubiết được mình có trách nhiệm như thế nào trong các bước tiếptheo.
Bước 2 – Xin giấy phép xuất khẩu TH1: Không phải xin giấy phép xuất khẩu đối với hàng hóa
hoặc dịch vụ thông thường được sự cho phép của cơ quan banngành
TH2: Bắt buộc phải xin giấy phép xuất khẩu với những hàng
hóa thuộc diện quản lý đặc biệt của chính phủ Chẳng hạn, đểxuất khẩu những mặt hàng như: Thuốc tân dược, hạt giống, gỗ,cổ vật, vật liệu nổ, … thì phải xin giấy phép của bộ ngành quảnlý
Chi tiết hàng phải xin giấy phép xuất khẩu, tra cứu trong Nghịđịnh 187
Việc xin giấy phép quan trọng và mất thời gian, nên doanhnghiệp cần chuẩn bị kỹ lưỡng
Sau khi có giấy phép hoặc với mặt hàng không cần giấy phépxuất khẩu, bạn có thể bỏ qua bước 2 và chuyển sang bước kếtiếp
Bước 3: Xác Nhận Thanh Toán
- Một trong những nội dung quan trọng trong xuất khẩu hànghóa là vấn đề thanh toán Những vướng mắc trong vấn đềthanh toán thường mang lại rủi ro cao cho nhà xuất khẩu.Nghiệp vụ xác nhận thanh toán là một trong nghiệp vụ rất quantrọng khi tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương theo nhữngđiều khoản trong hợp đồng
Bước 4 – Chuẩn bị hàng xuất
- Sau khi nhận được tiền thanh toán đặt cọc từ khách hàng,doanh nghiệp lên kế hoạch kiểm tra đóng gói hàng hóa và lênlịch đóng hàng
Bước 5: Thu xếp chỗ với hãng vận tải (Thuê tàu)
- Nghiệp vụ này thường do các điều kiện và cơ sở giao hàngquyết định nghĩa vụ, chi phí và chuyển rủi ro hàng hóa.Nghĩa vụ
Trang 7thuê tàu đối với nhà xuất khẩu thuộc về các điều kiện thuộcnhóm C, D trong Incoterm 2000.
Về cơ bản thực hiện việc thuê vận chuyển chặng chính sẽ phảithực hiện những bước sau:
• Liên hệ với đại lý vận chuyển để lấy thông tin về lịch trình vàgiá cước
• Lựa chọn hãng vận chuyển, chuyến vận chuyển và đăng kýchuyển hàng, thuê dịch vụ cần thiết như vỏ công bốc xếp vàvận chuyển hàng về cảng
• Tổ chức giao hàng cho hãng vận chuyển, người chuyên chở kýbiên bản giao hàng
Bước 6: Đóng hàng và vận chuyển về cảng
- Sau khi lấy Booking note, doanh nghiệp sẽ đóng gói hàng hóavà vận chuyên về kho bãi theo chỉ định như trên Booking notecủa bên Consol
Lưu ý: Với hàng lẻ cần đóng gói kỹ và dán shipping mark trênbao bì Chuẩn bị trước và nộp cho cảng phiếu xác nhận khốilượng (VGM) Hàng cần hạ trước giờ cắt máng (closing time)
nếu không sẽ rất dễ bị rớt tàu (không được xếp lên tàu mặc dùđã xong thủ tục)
Nếu hàng phải kiểm tra chuyên ngành (kiểm dịch, hun trùng…)thì cũng sẽ thực hiện lấy mẫu trong bước này
Bước 7 – Làm thủ tục hải quan hàng lẻ xuất khẩu đườngbiển
Chuẩn bị bộ chứng từ để làm thủ tục xuất khẩu, bao gồm:Hợp đồng ngoại thương
Hóa đơn thương mạiPhiếu đóng gói (VGM)Phiếu hạ hàng (do cảng cấp khi hàng hạ về cảng ở bước 6 nêutrên)
Giấy giới thiệu- Sau khi thông quan, bạn nộp tờ khai thông quan cho hãng tàuđể họ ký thực xuất với hải quan giám sát
Trang 8Với điều kiện FOB, thì đến bước thông quan tờ khai & hàng xếplên tàu là người bán cơ bản đã hoàn thành nghĩa vụ của mình.Trường hợp công ty bạn xuất khẩu theo điều kiện C, thì cần làmtiếp những bước dưới đây.
Gửi SI cho hãng tàu, xác nhận nội dung B/L, nhận B/Lgốc (nếu có)
- Sau khi hàng đã hạ về cảng và xong thủ tục hải quan, bạn gửichi tiết làm Bill, hay Hướng dẫn gửi hàng (SI – ShippingInstruction) cho hãng tàu trước thời hạn Cut-off Time Nên yêucầu họ xác nhận, để đảm bảo chắc chắn họ đã nhận được trướcthời hạn
- Dựa trên thông tin SI, bên vận chuyển sẽ gửi bản nháp vậnđơn (Draft Bill of Lading) Bạn nên kiểm tra kỹ, có gì cần bổsung chỉnh sửa thì phối hợp với hãng tàu thực hiện sớm
Lưu ý: Đối với hàng lẻ thì khách hàng sẽ nhận được là House Billof Lading, chứ không phải là master bill như hàng FCL
Bước 8 – Các bước công việc khác của Quy trình xuấtkhẩu đường biển hàng lẻ:
- Mua bảo hiểm, làm C/O và các chứng từ khác theo yêu cầucủa khách hàng
- Khi đã có vận đơn, thì bạn nên gửi sớm file mềm bộ chứng từđể thông báo cho người mua về việc hàng đã xếp lên tàu.- Đồng thời, bạn tiến hành làm nốt thủ tục để có được nhữngchứng từ khác theo như quy định trong hợp đồng, chẳng hạnnhư:
• Chứng thư bảo hiểm hàng hóa đường biển (Marine InsurancePolicy)
• Chứng nhận xuất xứ (CO)• Chứng thư kiểm dịch thực vật (Phytosanitary) hay kiểm dịch
động vật.Để đảm bảo tính chính xác, bạn nên gửi bản nháp và file mềmbản chính thức cho người mua, để họ kiểm tra xác nhận Nếu cónội dung nào cần bổ sung chỉnh sửa, thì làm sớm, sẽ tốt hơnmuộn
Trang 9Bước 9 – Gửi chứng từ cho người mua hàng nước ngoài
- Khi đã có bộ chứng từ, bạn gửi cho người bán bộ chứng từgốc, theo số lượng đã thỏa thuận trong hợp đồng mua bán.Đồng thời cũng nên gửi cho họ file scan qua email để họ chuẩnbị trước những bước cần thiết cho quá trình nhập khẩu
5 Quy trình làm hàng lẻ nhập khẩu bằng đường biển LCLBước 1 - Đặt lịch tàu, kiểm tra & xác nhận booking
- Trong quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển, bướcđầu tiên là booking tàu sau khi ký kết hợp đồng ngoại thương(sale contract)
Các thông tin quan trọng để lấy booking:• Cảng đi (Port of Loading): Nơi mà container được xếp lên
tàu
• Cảng chuyển tải: Tùy thuộc vào quy định, sự thống nhất
giữa bạn và khách hàng có được phép đi tàu chuyển tải(Transit) hay phải đi thẳng (Direct) để lựa chọn lộ trình phùhợp
• Cảng đến (Port of Discharge): Nơi hạ container
• Tên hàng, trọng lượng: Dựa trên thông tin trên bộ hồ sơ
chứng từ để cung cấp.• Thời gian tàu chạy (ETD): Ngày dự kiến tàu xuất phát.• Thời gian đóng hàng: Theo kế hoạch thống nhất giữa bạn
và nhà xuất khẩu
• Yêu cầu đặc biệt khác: Loại container, kích cỡ, nhiệt độ,độ thông gió (nếu có) Căn cứ vào từng mặt hàng, để lựachọn loại container phù hợp
Bước 2 - Theo dõi tiến trình đóng hàng và thông tin cậpnhật từ nhà xuất khẩu
- Đối với quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển, côngviệc thực hiện giám sát, theo dõi toàn bộ tiến trình đóng hàng
Trang 10để cập nhật cho đối tác sẽ do nhà xuất khẩu, đại lý hoặc chinhánh giao dịch FDW ở Việt Nam
Kiểm tra thông tin trên booking:Khác với 1 lô hàng xuất phải kiểm tra chi tiết từng phần trênbooking thì hàng nhập chỉ cần lưu ý 1 số thông tin sau:
• Cảng đi, cảng đến: Kiểm tra kỹ xem đúng yêu cầu hay chưa vìnó ảnh hưởng xuyên suốt tiến trình của lô hàng
• Nhiệt độ, độ thông gió (Nếu có): Xem nhiệt độ, độ thông gióđã đúng theo yêu cầu chưa Riêng các mặt hàng đông lạnh(Nhiệt độ âm) không có độ thông gió
• Loại container, kích cỡ: Cont khô hay lạnh, loại cao haythường, loại 20 feet hay 40 feet
Nếu có sai sót thì đề nghị bên cấp booking chỉnh sửa và tiếp tụckiểm tra cho đến khi đạt yêu cầu
Bước 3 - Kiểm tra xác nhận chứng từ, hồ sơ liên quanđến lô hàng
Trước khi nhập khẩu, cần tìm hiểu mặt hàng này bắt buộc phảicó những chứng từ trong việc làm thủ tục nhập khẩu Sau đóyêu cầu phía đối tác tiến hành làm để được cấp các chứng từ,chứng nhận đó
Sau khi chốt các loại chứng nhận, cần kiểm tra kỹ các thôngtin để tránh các sai sót dẫn tới hàng không được thông quanCần dựa vào lịch trình thời gian tàu chạy để chủ động yêu cầucác Deadline cho từng chứng từ, đảm bảo mọi thứ diễn ra theođúng kế hoạch tránh dẫn đến trì hoãn việc lấy hàng, rất mấtthời gian và chi phí
Bước 4 - Nhà nhập khẩu nhận được thông báo khi hàngđến
- Trước ngày tàu cập ít nhất 1 ngày sẽ nhận được thông báohàng đến từ hãng tàu hoặc đại lý
Tiến hành lấy lệnh giao hàng (D/O) bao gồm các giấy tờ sau: + Giấy giới thiệu,
+ Bill gốc (Nếu là Surrendered B/L thì không cần B/L).- Giấy ủy quyền (nếu có yêu cầu)
Trang 11Đối với hợp đồng thanh toán bằng thư tín dụng (L/C), khi đếnhãng tàu nhận bộ lệnh giao hàng cần phải mang vận đơn gốccó ký hậu của ngân hàng.
Thông thường, bộ lệnh giao hàng có 4 bản do hãng tàu cungcấp để người nhận hàng làm giấy cược container, gia hạn, đốichiếu Manifest và in phiếu giao nhận container
Giấy EIR và giấy mượn container:
- Đối với hàng FCL là loại hàng giao thẳng, giao nguyêncontainer thì phải làm giấy mượn container Bằng cách điền vàogiấy cam kết mượn container của hãng tàu Sau đó đóngphí cược container theo quy định của mỗi hãng tàu
Số tiền này được hãng tàu hoàn trả lại nếu khi trả container vềbãi, khi tình trạng container vẫn tốt như lúc mượn Hoặc sẽ bịtrừ bớt để hãng tàu sửa chữa container bị hư hỏng Trên lệnhgiao hàng sẽ được đóng dấu là “HÀNG GIAO THẲNG”
Hãng tàu sẽ đưa cho nhân viên giao nhận ký tên vào 1 bản D/O.Và hãng tàu giữ lại bảng này để làm bằng chứng: “Bộ lệnh đãđược giao cho người giao nhận”
Nhân viên giao nhận còn phải đối chiếu B/L với các thông tintrong D/O để đảm bảo thông tin chính xác Nếu phát hiện saisót, nhân viên giao nhận sẽ phải yêu cầu hãng tàu sửa chữa vàđóng dấu “CORRECT” vào chỗ đã sửa Nếu không sẽ dẫn đếnrắc rối khi làm thủ tục hải quan và nhận hàng tại cảng
- Đối với hàng FCL là hàng rút ruột tại cảng thì trên D/O sẽ đượcđóng dấu “HÀNG RÚT RUỘT” Và được ghi rõ ngày hết hạn.Lưu ý:
- Cần chú ý kiểm tra ngày hết hạn lệnh trên lệnh giao hàng.Trường hợp nếu kế hoạch làm hàng tại cảng kéo dài vượt quáthời hạn ghi trên lệnhcần phải lên hãng tàu/ đại lý hãng tàuđóng tiền để gia hạn lệnh Sau khi gia hạn lệnh xong mới làmđược các thủ tục tiếp theo để kéo hàng về kho
– Việc lấy lệnh có thể đóng tiền mặt hay chuyển khoản đềuđược Đối với số tiền lệnh lớn thì nên chuyển khoản để tránh rủiro
– Các trường hợp gấp thì bạn nên ưu tiên thanh toán bằng tiềnmặt để lấy được ngay lệnh giao hàng
Trang 12Bước 5 - Đăng ký các chứng nhận liên quan đến lô hàng
- Tùy thuộc vào từng loại hàng, mã HS code, các quy định củaNhà nước để đăng ký các thủ tục để được cấp các chứng nhậncó liên quan
Ví dụ: Nếu bạn nhập hàng hóa chất cần phải có giấy xác nhậnđăng ký hóa chất của cơ quan chuyên môn và đóng lệ phí theoquy định
Khai báo hóa chất nhập khẩu
- Hay một số mặt hàng phân bón phải có công bố hợp quy; mặthàng, đồ dùng liên quan đến thực phẩm phải có đăng ký kiểmtra vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra chất lượng của bộngành theo quy định pháp luật
Giấy đăng ký kiểm tra thực phẩm nhập khẩu
- Nếu không làm các chứng nhận này thì lô hàng sẽ khôngđược thông quan cũng như gặp khó khăn trong quá trình làmhàng với các cơ quan chức năng
Bước 6 - Khai báo hải quan hàng nhập
- Chuẩn bị chứng từ là khâu quan trọng nhất trong quá trìnhlàm thủ tục hải quan Việc chuẩn bị chứng từ sớm và chuẩn xácsẽ đóng góp đế 95% tiến độ khai báo hải quan Cũng như tiếtkiệm chi phí hải quan cho doanh nghiệp
- Những việc cần làm đối với 1 lô hàng nhập khẩu:
Chuẩn bị bộ hồ sơ, chứng từ khi hàng về tới ViệtNam bao gồm:
• Hợp đồng (Contract)
• Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
• Phiếu đóng gói (Packing list)
• Vận đơn (bill of lading)
• Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O (nếu có)• Giấy phép Nhập Khẩu (nếu có)
• Các chứng từ khác cần thiết khác, tùy từng lô hàng và mặthàng cụ thể
Trang 13Lưu ý: Một số mặt hàng nhập khẩu yêu cầu cần phải có giấyphép, chứng nhận đặc thù,… của các bộ ngành liên quan Cầntìm hiểu kỹ các loại chứng từ này và gấp rút hoàn thành sớm đểlô hàng được thông quan
Lên tờ khai hải quan: có thể khai báo qua mạng qua hệ
thống khai báo hải quan điện tử Trong đó, phần mềm hải quanđiện tử được sử dụng phổ biến nhất là ECUS5 – VNACCS
Để lên tờ khai trên phần mềm chúng ta cần các chứng từ:• Sales Contract
• Commercial Invoice• Packing List
• Bill of Lading• C/O, Hóa đơn cước(nếu có) và một số chứng từ liên quan kháccần thiết cho việc lên tờ khai (*)
(*) Những chứng từ này tùy thuộc vào từng mặt hàng và chínhsách quản lý mặt hàng nhập khẩu cụ thể
- Ngoài chứng từ ra, đặc biệt cần lưu ý là Chữ ký số dùng đểđăng nhập và truyền tờ khai trên phần mềm khai hải quan điệntử Khi đã có chữ ký số và bộ chứng từ đầy đủ cần thiết, cầnkiểm tra chứng để xem xét sự thống nhất, chính xác của cácchứng từ hay số liệu Nhất là việc hợp lệ của C/O – để
được miễn giảm thuế.
- Sau khi truyền xong, tờ khai được xuất ra sẽ được phân vào 3luồng:
1 Luồng Xanh: Tờ khai được phân số 1 – luồng xanh Tờ khai
sẽ được thông quan ngay trên hệ thống và trả về là: “Tờ khaihàng hóa nhập khẩu (thông quan)”
2 Luồng Vàng: Tờ khai được phân số 2 – luồng vàng Bạn
phải làm thủ tục mở tờ khai tại Chi cục hải quan cảng
3 Luồng Đỏ: Khi tờ khai được phân số 3 – luồng đỏ Bạn phải
làm thủ tục mở tờ khai tại Chi cục hải quan giống như đối vớiluồng vàng Đối với tờ khai luồng đỏ thì phải tiến hành kiểm trathực tế hàng hóa nên cần hết sức lưu ý