Kế hoạch An ninh Bến cảng Port Facility Security Plan — PFSP la một bản kế hoạch được xây dựng đề đảm bảo việc ap dụng các biện pháp để bảo vệ bến cảng, tau, người, hàng hóa, các đơn vị
Trang 1BO GIAO THONG VAN TAI ; TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI TP HO CHi MINH
rr` UNIVERSITY OF TRANSPORT HOCHIMINH CITY
BAI BAO CAO
NGHIEP VU AN NINH TAU BIEN
NHOM 1 Bui V6 Thai Bao Nguyễn Chí Bảo Trang Hoàng Đời Phạm Ngọc Duy Lê Xuân Trung Hiểu
Trang 2phủ ủy quyền cho đơn vị
nao dua ra cap d6 an ninh? Thông trn của đơn vị này? Quy định 2 Các định
nghĩa
Mẫn cán | X
định 3 Phạm vi áp dụng
Man can
Khi đặt cấp độ an ninh số 3, chính phủ ký kết
phải đưa ra các biện pháp
hễ trợ nào dễ hỗ trợ tàu và bên cảng Nêu ví dụ cụ th? Quy định 4
Trang 3
Quyền vượt quyền
của thuyền trưởng là những quyền nào? Nếu
việc vượt quyền xảy ra và
thuyền trưởng gây tai nạn ngay sau khi vượt quyền,
thì trách nhiệm như thế Quy định 6 Nghĩa vụ của công ty
Trang 4A CAC QUY DINH CUA BO LUAT
ISPS CODE 2003 EDITION
Từ Quy định só 2 đến số 6
Cúc định nghĩa Pham vi ap dung
e Nghia vu ctta cong ty
Quy dinh 2 „ Phan A: Cac yéu cau bat buộc của Bộ luật Quốc tế về An ninh Tàu và
Các định Bên cảng liên quan đến các điều khoản của chương XI-2
Quy dinh (Regulations) la một quy định của Công ước Chương (Chapter) là một chương của Công ước Kế hoạch An ninh Tàu (Ship Security Plan - SSP) là một bản kế hoạch được xây dựng đề đảm bảo việc áp dụng các biện pháp trên tàu nhằm bảo vệ người trên tàu, hàng hóa, các đơn vị vận chuyên hàng hóa, dự trữ của tàu hoặc tàu khỏi các rủi ro của một sự cố an ninh
Kế hoạch An ninh Bến cảng (Port Facility Security Plan — PFSP) la một bản kế hoạch được xây dựng đề đảm bảo việc ap dụng các biện pháp để bảo vệ bến cảng, tau, người, hàng hóa, các đơn vị vận chuyên hàng hóa, đồ dự trữ của tàu trong phạm vi bến cảng tránh các rủi ro của một sự cố an ninh
Sĩ quan Án ninh Tàu (Ship Security Officer — SSO) là một người trên tàu, chịu trách nhiệm trước thuyền trưởng, được Công ty chỉ định, có trách nhiệm đối với an ninh của tàu, bao gồm cả việc thực thi và duy trì Kế hoạch An ninh Tau và giữ liên lạc với Nhân viên An ninh Công ty và các Nhân viên An ninh Bến cảng
Nhân viên Án ninh Cong ty (Company Security Officer — CSO) la người được công ty chỉ định để đảm bảo thực hiện đánh giá an ninh một tàu, Xây dựng, đệ trình dé phê duyệt Kế hoạch An ninh Tàu, và sau đó thực thi và duy trì kế hoạch an ninh, và liên lạc với các Nhân viên An ninh Bến cảng và Sĩ quan An ninh Tau
Trang 5
Nhan vién An ninh Bén cang (Port F acility Security Officer - PFSO) la người được chỉ định chịu trách nhiệm đối với việc xây dựng, thực thị, sửa đối và duy trì Kế hoạch An ninh Bến cảng và liên lạc với các Sĩ quan An ninh Tàu và Nhân viên An minh Công ty
Cấp độ an ninh 1 (Security level 1) là cấp độ mà các biện pháp bảo vệ an ninh thích hợp phải được duy trì liên tục
Cấp độ an ninh 2 (Security level 2) là cấp độ mà các biện pháp bảo vệ an ninh bỗ sung phải được duy trì trong khoảng thời gian có nguy cơ cao của
một sự cô an ninh
Cấp độ an ninh 3 (Security level 3) là cấp độ mà các biện pháp bảo vệ an ninh cụ thê phải được duy trì trong khoảng thời gian hạn chế khi một sự cỗ an ninh có thê xảy Ta hoặc sắp xảy ra, mặc đù có thê không xác định được mục tiêu cụ thê
2.2 Thuật ngữ “tàu (Vessel)”, khi sử dụng trong Bộ luật này, bao gồm cả các dàn khoan biển di động và tàu cao tốc như định nghĩa trong quy định XI-2/1
2.3 Khi đề cập đến bến cảng (Port Facility), thuật ngữ "Chính phủ Ký kết (Contracting Government)” bao ham ca vige dé cập đến "Cơ quan có thâm quyền (Designated Authority - DA)" khi được sử dụng trong các mục từ 14
2 Định nghĩa
2.1 Không có hướng dẫn đối với các định nghĩa được nêu trong chương XI-
2 hoặc Phần A của Bộ luật 2.2 Trong Phần này của Bộ luật: 1, "phần " là một mục lớn của phần A của Bộ luật và được thể hiện như
sau "phần A/<sau đó là số chỉ của phân>"; 2 "mục” là một mục của phần này của Bộ luật và được thê hiện như sau nme sau đó là số chi ca myc>"; va
3 "Chính phủ Ky kết", khi được sử dụng trong các mục từ l4 đến 18, là "Chính phủ Ký kết mà bến cảng thuộc chủ quyền của họ" và cũng có nghĩa là "Cơ quan có thâm quyển"
3.1 Bộ luật này được áp dụng đối với:
O Cac loại tàu sau đây hoạt động trên tuyến quốc tế:
L] Các tàu khách, bao gồm cả tàu khách cao tốc
O Cac tau hang, bao gém ca tau cao tốc, có tổng dung tích từ 500 trở lên O Các dàn khoan biển di động
Z¡ Các bến cảng phục vụ cho các tàu chạy tuyến quốc tế nói trên
3.2 Bất kế quy định của mục 3.1.2, Chính phủ Ký kết sẽ quyết định mở rộng phạm vị áp dụng phần này của Bộ luật đối với các bến cảng thuộc chủ quyên của mình, mặc dù bến cảng chỉ phục vụ cho các tàu không hoạt động trên tuyến quốc tế, nhưng đôi khi cần thiết vấn phục vụ các tàu đến và đi một chuyến quốc tế
Trang 6
3.2.1 Khi đưa ra quyết định theo mục 3.2 Chính phủ Ký kết phải dựa trên một đánh giá an ninh bến cảng được tiến hành theo phân này của Bộ luật 3.2.2 Mọi quyết định do Chính phủ Ký kết đưa ra theo mục 3.2 không được làm
giảm cấp độ an ninh dự định phải đạt được theo chương XI-2 hoặc theo phần này của Bộ luật - „
3.3 Bộ luật này không áp dụng đôi với tàu chiên, các trang bị hải quân hoặc các
tàu do Chính phủ Ký kết sở hữu hoặc khai thác và chỉ sử dụng cho các dịch vụ
phi thương mại của Chính phủ 3.4 Mục 5 tới 13 và 19 của phân này áp dụng đối với các Công ty và tàu như đã
nêu ở quy định XI-2/4 - - -
3.5 Mục 5 và các mục từ 14 tới 18 của phân này áp dụng đôi với bên cảng như đã nêu ở quy định XI-2/10
3.6 Bộ luật này không gây trở ngại đến các quyển và nghĩa vụ của các Quốc gia theo luật pháp quốc tế
Quy định 4 Trách
nhiệm của
Chính phủ
ký kết
Chính phủ quốc gia tàu mang cờ hay Chính quyên hành chính, đại điện cho
Chính phủ ký kết có trách nhiệm về an ninh đối với tàu treo cờ của mình, cụ thể: - Xác định địa điểm liên lạc để tiếp nhận tín hiệu báo động an ninh tau/bo va báo cho các bên có liên quan;
- Đưa ra hướng dẫn triển khai Kế hoạch an ninh tàu; - Hướng dẫn các biện pháp an ninh cho tàu thực hiện ở mỗi cấp độ an nmh;
- Đưa ra các hướng dẫn và báo cáo khi tàu bị tấn công;
- Định ra cấp độ an ninh đối với tàu; bến cảng - Hướng dẫn soạn thảo và Phê duyệt Kế hoạch an ninh tàu
- Đánh giá an ninh tàu - Chứng nhận và cấp Giấy chứng nhận quốc tế về an ninh tàu cho tàu; - Thông báo cấp độ an ninh thích hợp cho tàu;
- Thông báo sự thay đổi cấp độ an ninh cho các bên liên quan - Thông báo cho các chính phủ khác về các báo động an ninh của tàu trong phạm vi chu quyên của mình;
- Đặt ra các yêu cầu về thỏa thuận an ninh;
- Xác định yêu cầu của bán Cam kết an ninh (DOS) giữa Tàu/Bền cảng, Tau/Tau
- Trao déi théng tin voi IMO va cac chinh phu khac vé van dé lién quan dén
an ninh;
- Phối hợp với các quốc gia ven bờ và quốc gia có cảng giải quyết các sự cố
về an ninh đôi với tàu của mình; hoặc đôi với tàu của họ trong cảng của mình;
Trang 7
- Quyết định các bến cảng phải có nhân viên an ninh bến cảng; - Đảm báo hoàn thành đánh giá an ninh bến cảng;
- Thâm tra việc đánh giá an ninh bến cảng; - Phê duyệt kế hoạch an ninh bến cảng; - Thiết lập yêu cầu đối với bản cam kết an ninh;
- Thực hiện các biện pháp bảo đảm sự tuân thủ
Quy định 5 Cam ket an ninh
Tổng quan
5.1 Phải hoàn thành Tuyên bố An ninh (DoS) khi Chính phủ ký kết của bến
cảng thấy cần thiết hoặc khi tàu thấy cân thiết
5.1.1 Sự cần thiết của DoS có thê được chỉ ra bằng kết quá của Đánh giá An ninh Bến cảng (PFSA) cũng như các lý do và hoàn cánh cần có DoS phải được
nêu trong Kế hoạch An ninh Bén cang (PFSP) 5.1.2 Sự cần thiết của DoS có thể được Chính quyền hành chính chỉ ra đối với
các tàu có quyền treo cờ của mình hoặc do đánh giá an ninh tàu và phải được
néu trong ké hoach an ninh tau Co kha nang DoS sé duge yéu cầu ở cấp độ an nmh cao hơn, khi tàu có cấp độ an ninh
5.2 Cao hơn bến cảng hoặc tàu khác mà nó giao tiếp và đối với giao diện tàu/cảng hoặc các hoạt động giữa tàu và tàu gây ra mỗi nguy hiểm rủi ro cao hơn
đối với con người, tải sản hoặc môi trường vì những lý do cụ thể đối với con tàu đó, bao gồm hàng hóa hoặc hành khách hoặc hoàn cảnh tại bến cảng hoặc sự kết hợp của các yếu tố này
5.2.1 Trong trường hợp tàu hoặc Chính quyền hành chính, thay mặt cho tàu treo
cờ của mình, yêu cầu hoàn thành DoS, Nhân viên An ninh Bến cảng (PEFSO)
hoặc Nhân viên An ninh Tàu (SSO) phải xác nhận yêu câu và thảo luận biện pháp an minh thích hợp
5.3 PFSO cũng có thể khởi tạo DoS trước các giao diện giữa tàu/cảng được xác
định trong PFSA được phê duyệt là mối quan tâm đặc biệt Các ví dụ có thé bao gồm hành khách lên hoặc xuống tàu và việc vận chuyền, xếp hoặc dỡ hàng hóa nguy hiểm hoặc các chất độc hại PESA cũng có thể xác định các cơ sở tại hoặc gần các khu vực đông dân cư hoặc các hoạt động có ý nghĩa kinh tế quan trọng cần phải thực hiện DoS
5.4 Mục đích chính cia DoS là dam bao dat được thỏa thuận g1ữa tàu và bến
cảng hoặc với các tàu khác mà nó giao tiếp về các biện pháp an ninh tương ứng mà mỗi bên sẽ thực hiện theo các quy định trong kế hoạch an ninh đã được phê
duyệt tương ứng của họ
Nghị định thư năm 1988 liên quan đến Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biên, 1974
Trang 8
5.4.1 DoS da théa thuan phải được cả bến cảng và tàu, nếu có, ký và ghi ngày để chỉ ra sự tuân thủ chương XI-2 và phân A của Bộ luật này và phải bao gồm
thời hạn của nó, cấp độ an ninh liên quan hoặc các cấp độ và chỉ tiết liên hệ có liên quan
5.4.2 Sự thay đổi về mức độ bảo mật có thể yêu cầu hoàn thành DoS mới hoặc
sửa đôi 5.5 DoS phải được hoàn thành bằng tiếng Anh, tiếng Pháp hoặc tiếng Tây Ban Nha hoặc bằng ngôn ngữ chung cho cả bến cảng và tàu, nếu có
5.6 Mẫu DoS được bao gồm trong Phụ lục 1 của Phần này của Bộ luật Mô hình
này đành cho DoS giữa tàu và bến cảng Nếu DoS bao trùm hai tàu thì mô hình này cần được điều chỉnh phủ hợp
Quy định 6 Ngĩa vụ của
công ty
Tổng quan
6.1 Quy định XI-2/5 yêu cầu công ty cung cấp cho thuyền trưởng các thông
tin đáp ứng yêu cầu của công ty theo quy định của quy định này
Thông tin này phải đảmp bảo các mục như: - Các bên chịu trách nhiệm nhân sự trên tàu, chăng hạn như công ty quản lí tàu, đại lý quán lý, nhà thầu, bên nhượng quyền (ví dụ: cửa hàng bán lẻ, sòng bạc, ) - Các bên chịu trách nhiệm quyết định việc sử dụng tàu bao gồm người thuê tàu định thời hoặc tàu trần hoặc bất kì tổ chứ nào hoạt động với tư cách đó r Trong trường hợp tàu được sử dụng trong các điều khoản của hợp đồng thuê
tàu, thông tin liên hệ của các bên đó bao gồm cả người thuê tàu định hạn hoặc
chuyên
6.2 Theo quy định X1/⁄2.5, công ty có nghĩa vụ cập nhật và lưu giữ thông tin
này, thông tin hiện tại nếu có thay đổi xảy ra
6.3 Thông tin này phái bằng tiếng anh, tiếng pháp hoặc tiếng tây ban nha
6.4 Đối với các tàu được đóng trước ngày I tháng 7 năm 2004, thông tin nay
phải phản ánh tỉnh trạng thực tế vào ngày đó
6.5 Đối với các tàu được đóng vào hoặc sau ngày 1 tháng 7 năm 2004 và đối với các tàu được đóng trước ngày 1 thang 7 nam 2004 da ngừng hoạt động vào ngày 1 tháng 7 năm 2004, thông tin phải được cung cấp kê từ ngày tàu đưa vào sử dụng và phải phản ánh tình trạng thực tế vào ngày đó
6,6 Sau ngày | thang 7 năm 2004, khi tàu rút khỏi hoạt động, thông tin phải
được cung cấp 6.6 kể từ ngày đưa tàu trở lại hoạt động và phải phản anh tinh trạng thực tế vào ngày đó
6.7 Thông tin được cung cấp trước đó không liên quan đến tỉnh trạng thực tế vào ngày đó không cần phải được lưu giữ trên tàu
6.8 Khi trách nhiệm vận hành tàu được đảm nhận bởi một Công ty khác, thông
tin liên quan đến Công ty khai thác tàu không bắt buộc phái được lưu giữ trên
tau
Ngoài ra, hướng dẫn liên quan khác được cung cấp trong phần 8, 9 và 13
Trang 9
B CAU HOL THAO LUAN
Câu hỏi thảo luận:
1 Ở Việt Nam chính phủ ủy quyền cho đơn vị nào đưa ra cấp độ an ninh? Thông tin của đơn vị
5 Quyén vượt quyền của thuyền trưởng là những quyền nào? Nếu việc vượt quyền xảy ra và
thuyền trưởng gây tai nạn ngay sau khi vượt quyền, thì trách nhiệm như thê nào?
Tra loi Câu 1 Ở Việt Nam chính phủ ủy quyền cho đơn vị nào đưa ra cấp độ an ninh? Thông tin của
đơn vị này?
e© - Ở Việt Nam chính phủ ủy quyền cho đơn vị nào đưa ra cấp độ an ninh? Hiện nay, hoạt động hàng hải phải đứng trước các moi nguy cơ an ninh bởi các loại hình đe doa an ninh hàng hải như là: Trộm cắp hàng hóa, buôn lậu, người di cư trái phép bang đường biển, cướp biển và tấn công có vũ trang, phá hoại, khủng bố Nên việc đào tạo và huấn luyện các khóa nghiệp vụ an ninh tàu biển là hết sức quan trọng
Trong đó, việc ban hành và định nghĩa câp độ an ninh là điều đầu tiên nên thực trong công ø hải Trước hết, Thế nào là cấp độ an ninh hàng hải?
Căn cứ vào Chương ], Điều 3 Giải thích từ ngữ củaNehi định 170/2016/NĐ CP quy định như sau;
Cấp độ an ninh hàng hái là mức độ nguy hiểm của một sự cố an ninh hàng hải sẽ xảy ra đối
với tàu biến, giàn di động hoặc cơ sở cảng
Và tiếp theo là An ninh hàng hải được chia làm mấy cấp độ và định nghĩa các cấp độ?
Theo Mục các định nghĩa của Phần A ISPS Code thì Các cấp độ an ninh được định nghĩa
như sau: 9 Cấp độ an ninh 1 nghĩa là cấp độ mà các biện pháp an ninh bảo vệ thích hợp tối thiểu phải luôn được duy trì
10 Cấp độ an ninh 2 nghĩa là cấp độ mà các biện pháp an ninh bảo vệ bổ sung thích hợp phải được duy trì trong một khoảng thời gian do nguy cơ xảy ra sự cố an ninh tăng cao
11 Cấp độ an ninh 3 nghĩa là cap độ mà các biện pháp an ninh bảo vệ cụ thé hon nữa phải được duy trì trong một khoảng thời gian giới hạn khi một sự có an ninh có thể xảy ra hoặc sắp xây
ra, mặc dù không có thể xác định được mục tiêu cụ the
Các Cấp độ an ninh hàng hải được quy định tại Điều 4 Nghị định 170/2016/NĐÐ CP như sau: Cấp độ an ninh hàng hải được phân chia thành 03 cấp, gồm:
1 Cấp độ 1: Là cấp độ thông thường, yêu cầu áp dụng các biện pháp an ninh tối thiểu trong Điều kiện hoạt động bình thường của tàu biến, giàn di động hoặc cơ sở cảng
2 Cấp độ 2: Là cấp độ cao, yêu cầu áp dụng các biện pháp an ninh cao hơn trong thời gian có nguy cơ cao về sự có an ninh đối với tàu biển, giàn di động hoặc cơ sở cảng
Trang 103 Cấp độ 3: Là cấp độ đặc biệt, yêu cầu áp dụng các biện pháp an minh đặc biệt trong thời
gian có thê hoặc sắp xảy ra sự cô an minh đôi với tàu biên, giàn di động hoặc cơ sở cảng
Ngoài ra, việc Duy trì và thay đổi cấp độ an ninh hàng hải cũng được quy định tại Điều 5 Nghị định 170/2016/ND
Ở Việt Nam chính phủ đã ủy quyền cho một đơn vị đưa ra cấp độ an nmh đó là: Bộ Tư Lệnh
Cảnh sát biển — căn cứ vào Điều 6 Nghị dinh 170/2016/ND — như sau: e Ta tim hiéu đôi chút về Bộ Tư Lệnh Cảnh sát biến
Cảnh sát biển Việt Nam (CSB hay CSBVN: tiếng Anh:
văn 'Bảo vệ Bờ biển Việt Nam’) là lực lượng tuần duyên của Việt Nam, có vị trí và vai trò là lực
lượng vũ trang nhân dân, lực lượng chuyên trách của Nhà nước, làm nòng cốt thực thi pháp luật
và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển
Đây là lực lượng năm dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thông nhất quán lý nhà nước của Chính phủ Cảnh sát biển Việt Nam tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên Cảnh sát biển Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo
quy định của Luật Cảnh sát biển Việt Nam số 33/2018/QH14 ngày 19/11/2018 Năm 2013, Cục cảnh sát biển đổi tên thành Bộ Tư lệnh Cánh sát biến theo Nghị định số 96/2013/NĐ CP, ngày 27 tháng § năm 2013 của Chính phủ Có con dấu hình quốc huy, là cơ quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam Cảnh sát biển Việt Nam có ngân sách riêng của Nhà nước, có cảnh hiệu, cảnh phục riêng do Chính phủ quy định, Ngày 10 tháng 9 năm 2014, các Vùng cảnh sát
biển được đổi tên thành Bộ tư lệnh Vùng cảnh sát biển
Tư lệnh của cảnh sát biên Việt Nam là ai? Tư lệnh Thiếu tướng Lê Quang Đạo Link video về Bộ Tư Lệnh Cảnh sát biển Câu 2 Các yếu tổ nào để ban hành cấp độ an ninh, phân tích các yếu tố trên, thảo luận va
ứng dụng trong thực tiễn? e Cac yeu tố nào để ban hành cấp độ an nỉnh, phân tích các yếu tố trên, thảo luận và
ứng dụng trong thực tiễn?
Căn cứ Nghị định 170/2016/NĐ CP, đưa ra khái nệm mới về 03 cấp độ an ninh hàng hainhw sau: Cấp độ 1 la cấp độ thông thường, yêu cầu áp dụng các biện pháp an ninh tối thiểu trong điều kiện hoạt động bình thường của tàu biển, giản di động hoặc cơ sở cảng;
Cấp độ 2 là cập độ cao, yêu ‹ cầu áp dụng các biện pháp an ninh cao hơn trong thời gian có nguy cơ cao về sự có “an ninh đối với tàu biển, giàn di động hoặc cơ sở cảng:
Cấp độ 3 là cấp độ đặc biệt, yêu cầu áp dụng các biện pháp an ninh đặc biệt trong thời gian có thé hoặc sắp xảy ra sự có an ninh đối với tàu biển, giàn di động hoặc cơ sởcảng
Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển là cơ quan chịu trách nhiệm công bố cấp độ hoặc thay đối cấp độ an ninh hang hai
An ninh hang hai (ANTH) duge quan lý bởi luật pháp quốc tế, khu vực, quốc gia, các quy định và các hướng dẫn liên quan ANTH được hiểu bao gồm bảo tổn toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền, duy trị hòa bình và trật tự, đảm bảo an toàn và bảo vệ tàu, hành khách, thủy thủ đoàn, hàng hóa, tài sản và môi trường Hiện nay, ANTH tiếp tục bị đe đọa theo nhiều cách thức như khủng bố, vận chuyên vũ khí thông thường, vũ khí hủy diệt hàng loạt, buôn ma túy, di cư bắt hợp pháp, cusp bién va Cướp có vũ trang Các mội de dọa đến ANTH thường có tính chất xuyên quôc gia, trong khi các công cụ, nguôn lực để kiêm soát thường bi ĐIỚI hạn ở phạm vi quốc gia Những thách thức này làm nỗi bật giá trị của hợp tác quốc tế về ANTH dé dam bao ANTH va can thiết phải có cách tiếp
cận phối hợp chặt chẽ