Chế độ hôn nhân tiến bộ...6 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY...8 2.1.. Cùng với sự phát triển, đổi m
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ
MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOAHỌC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA
ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
NGUYỄN THỊ TUYẾT NHƯ – 2054030390 –
010100510716Ths:……….
Trang 21.1 Khái niệm, vị trí của gia đình trong xã hội 2
1.2 Chức năng cơ bản của gia đình 4
1.3 Những cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ Chủ nghĩa xã hội 5
1.3.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 5
1.3.2 Cơ sở chính trị - xã hội 6
1.3.3 Cơ sở văn hóa 6
1.3.4 Chế độ hôn nhân tiến bộ 6
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 8
2.1 Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủnghĩa 8
2.1.1 Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình 8
2.1.2 Biến đổi chức năng của gia đình 8
2.1.3 Sự biến đổi trong quan hệ gia đình 10
2.2 Phương hướng, giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam hiệnnay 11
Trang 3KHẢO 14
Trang 4MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hộisong song với thực hiện tiến trình công nghiệp hóa – hiện đạihóa Cùng với sự phát triển, đổi mới của xã hội và hội nhậpquốc tế, các vấn đề nảy sinh ngày càng nhiều, trong đó nhữngbiến đổi liên quan đến gia đình là những vấn đề cấp thiết vàquan trọng cần phải giải quyết trước Không chỉ riêng ViệtNam mà vấn đề gia đình cũng là mối quan tâm chung của cácquốc gia trên thế giới bởi gia đình chính là tế bào của xã hội,nó định hướng sự phát triển của xã hội
Đảng và Nhà nước ta cũng thể hiện mối quan tâm sâu sắcvới sự phát triển của gia đình, tại Đại hội đại biểu toàn quốclần IX , Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu rõ: “Nêu cao tráchnhiệm của gia đình trong việc xây dựng và bồi dưỡng cácthành viên của mình có lối sống văn hóa, làm cho gia đìnhthực sự là tổ ấm của mọi người và là tế bào lành mạnh của xãhội”
Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Vấn đề gia đình trong Chủnghĩa xã hội khoa học và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựnggia đình Việt Nam hiện nay” nhằm làm sáng những cơ sở lýluận về gia đình, những biến đổi trong gia đình hiện đại vàđường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam Bên cạnh đó, thể hiệnsự quan tâm và giúp bản thân cũng như các bạn sinh viênkhác hiểu rõ hơn về gia đình, những phương pháp xây dựngvà phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên Chủnghĩa xã hội Qua đó có những hiểu biết cơ bản và những kiến
Trang 5thức đúng đắn từ đó có những hành động thiết thực trong việcxây dựng gia đình góp phần xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn.
CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG CHỦ NGHĨA KHOAHỌC XÃ HỘI
1.1 Khái niệm, vị trí của gia đình trong xã hội1.1.1.Khái niệm
Gia đình là một cộng đồng đặc biệt, ta có thể xem giađình là một xã hội thu nhỏ Cơ sở hình thành nên gia đìnhgồm hai mối quan hệ cơ bản là: quan hệ vợ chồng (quan hệhôn nhân), quan hệ cha mẹ - con cái (quan hệ huyết thống).Những mối quan hệ này ràng buộc lẫn nhau bởi tình yêu,huyết thống, nghĩa vụ, trách nhiệm, được đảm bảo bằngnhững quy định của pháp luật và đạo đức
Ngoài mối quan hệ vợ chồng và mối quan hệ cha mẹ con cái, trong gia đình còn có những mối quan hệ khác như:ông bà với cháu chắt, chú, bác, cô, dì, với cháu, anh chịem, Bên cạnh đó, thì ở Việt Nam hiện nay còn công nhậnthêm mối quan hệ giữa cha mẹ nuôi với con nuôi với điềukiện phải có đầy đủ thủ tục pháp lý liên quan đến việc nhậnnuôi Tóm lại dù hình thành từ hình thức nào thì trong giađình tự nhiên sẽ nảy sinh nuôi dưỡng, chăm sóc lẫn nhau
Trang 6-bằng vật chất và tinh thần Đó vừa là nghĩa vụ, trách nhiệmvà quyền lợi thiêng liêng của các thành viên trong gia đình Các mối quan hệ trong gia đình gắn bó chặt chẽ và trải quanhững giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội khác nhau thìnhững mối quan hệ trong gia đình cũng sẽ thay đổi để thíchứng phù hợp với sự phát triển đó.
Tóm lại, gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc
biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơsở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng,cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của cácthành viên trong gia đình
1.1.2.Vị trí, vai trò của gia đình trong xã hội
- Gia đình là tế bào của xã hội
Một gia đình là một xã hội vi mô, và nhiều gia đình cộnglại để tạo thành một xã hội Điều này trước hết cho thấy giữagia đình và xã hội có mối quan hệ khắng khít Nếu chúng tacoi xã hội là một cơ thể sống, thì mỗi gia đình là một tế bàotạo nên cơ thể xã hội Xã hội lành mạnh tạo điều kiện cho sựtiến bộ, gia đình hạnh phúc sẽ góp phần vào sự phát triểnhài hòa, bền vững của xã hội Xây dựng gia đình là một trongnhững chủ thể quan trọng của cách mạng xã hội chủ nghĩa.Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói rằng: “Nhiều gia đình cộnglại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đìnhtốt thì xã hội mới tốt Hạt nhân của xã hội là gia đình Chínhvì muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạt nhân
Trang 7cho tốt” Điều ấy khẳng định rằng: Gia đình là tế bào tựnhiên, đồng thời là một đơn vị kinh tế của xã hội Không cógia đình tái tạo ra con người để xây dựng xã hội thì xã hộicũng không thể tồn tại và phát triển được Chính vì lẽ đó màđề cao việc đến xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đìnhbình đẳng, hạnh phúc là vấn đề ưu tiên hàng đầu trong cáchmạng xã hội chủ nghĩa.
- Gia đình là tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, sự hàihòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên.
Tính cách, tư duy của một người được phần lớn chịu ảnhhưởng bởi môi trường sống xung quanh đặc biệt là gia đình.Chính vì vậy một người chỉ thực sự sống an ổn, hạnh phúc vàtrở thành một công dân tốt khi người đó sống trong một giađình có đầy đủ tình yêu thương, môi trường gia đình yên ấmhọ mới có động lực sống tốt để bào vệ gia đình và trở thànhngười có ích cho xã hội
- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội.
Mỗi cá thể không chỉ là thành viên của gia đình, mà còn làthành viên của xã hội Quan hệ giữa các thành viên trong giađình cũng là quan hệ giữa các cá thể trong xã hội Không cóbất kỳ cá nhân nào bên ngoài gia đình cũng như không có cánhân nào bên ngoài xã hội Gia đình là cộng đồng xã hội đầutiên đáp ứng nhu cầu các mối quan hệ xã hội của mỗi người.Gia đình cũng là môi trường đầu tiên mà mọi người học tậpvà rèn luyện các mối quan hệ xã hội
1.2 Chức năng cơ bản của gia đình
- Chức năng tái sản xuất ra con người
Trang 8Con người đóng vai trò quan trọng trong xã hội điển hìnhnhư con người đóng vai trò là lực lượng sản xuất, bên cạnhđó con người còn đóng vai trò duy trì nòi giống của một giađình, một dân tộc, một quốc gia Do đó tái sản xuất nòi giốnglà chức năng cơ bản và đặc thù của gia đình Chức năng nàyvừa đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý của gia đình vừa phù hợpvới mong muốn của xã hội
Chức năng tái sản xuất là của gia đình nhưng nó khôngchỉ là vấn đề riêng của gia đình, mà còn là vấn đề xã hội Vìviệc thực hiện chức năng này ảnh hưởng đến mật độ dân sốvà nguồn lao động của một quốc gia, thậm chí cả thế giới,đồng thời là yếu tố cấu thành tồn tại xã hội Việc thực hiệnchức năng này gắn liền với sự phát triển mọi mặt của đờisống xã hội Vì vậy, tùy từng nơi, từng giai đoạn, theo nhucầu của xã hội, chức năng này được thực hiện với xu hướnghạn chế hoặc khuyến khích Trình độ phát triển kinh tế, vănhoá, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động màcác hộ gia đình cung cấp
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Để thực hiện tốt chức năng nuôi dưỡng, giáo dục cha mẹcần phải có đầy đủ những kiến thức cơ bản và tương đối đầyđủ về mọi mặt trong xã hội và phải có phương pháp giáo dụcđúng đắn, phù hợp Bởi vì mỗi đứa trẻ từ khi sinh ra cho đếnkhi trường thành là người chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi môitrường gia đình và cách giáo dục của cha mẹ Do đó, việcnuôi dưỡng, giáo dục con cái không chỉ là trách nhiệm đối vớicon cái mà nó còn là nghĩa vụ và trách nhiệm đối với xã hội
Trang 9Với chức năng này, gia đình góp phần to lớn vào việc bồidưỡng thế hệ trẻ cho xã hội, cung cấp nguồn lao động chấtlượng cao để duy trì sự trường tồn của xã hội Vì vậy, giáodục gia đình có quan hệ mật thiết với giáo dục xã hội Nếukhông kết hợp giáo dục gia đình với giáo dục xã hội thì mọingười sẽ khó hòa nhập vào xã hội, ngược lại giáo dục xã hộikhông kết hợp với giáo dục gia đình thì sẽ không hiệu quả Vìvậy, cần tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình màgiảm giáo dục xã hội và ngược lại Bởi vì hai khuynh hướngnày phải được duy trì song song, bổ sung cho nhau.
- Chức năng kinh tế và tổ chức gia đình
Gia đình không chỉ trực tiếp tham gia sản xuất, tái sảnxuất ra của cải vật chất và sức lao động cho xã hội mà còn làđơn vị tiêu dùng của xã hội Gia đình tổ chức tiêu thụ hànghoá để duy trì cuộc sống hàng ngày Chi tiêu hợp lý thu nhậpcủa gia đình để đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần,đồng thời dùng thời gian nhàn rỗi để tạo môi trường văn hóa,nếp sống văn hóa gia đình lành mạnh và nâng cao sức khỏebản thân Thời gian duy trì sở thích và sắc thái của mỗingười
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tìnhcảm gia đình
Gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơinương tựa về mặt tinh thần lẫn vật chất.Việc duy trì tình cảmgiữa các thành viên, gia đình có ý nghĩa quyết định đến sựổn định và phát triển của xã hội Khi quan hệ tình cảm giađình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hội cũng có nguy cơ
Trang 10bị phá vỡ Bên cạnh những chức năng trên gia đình còn cóchức năng văn hóa, chính trị, Vì vậy, gia đình là cái nôi, lànơi lưu truyền những nét đẹp truyền thống, văn hóa của dântộc.
1.3 Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lênChủ nghĩa xã hội.
1.3.1.Cơ sở kinh tế - xã hội
Cơ sở kinh tế - xã hội cho việc xây dựng gia đình trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chính là sự phát triển củalực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Cốtlõi của quan hệ sản xuất ấy là từng bước hình thành chế độcông hữu và dần dần thay thế chế độ tư hữu, là tiền đề xâydựng nên sự bình đẳng giới và bình đẳng giữa các thành viêntrong gia đình, đặt nền tảng cho một kiểu gia đình mới tiếnbộ và tốt đẹp
1.3.2.Cơ sở chính trị - xã hội
Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độlên Chủ nghĩa xã hội là việc xây dựng chính quyền nhà nướccủa giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhà nước xãhội chủ nghĩa Trong đó, nhân dân lao động được thực hiệnquyền lực của mình không có sự phân biệt giới tính Nhànước là công cụ tiêu trừ những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, đè nặnglên vai nữ giới đồng cũng như thực hiện việc giải phóng phụnữ, bảo vệ hạnh phúc và lợi ích gia đình
1.3.3.Cơ sở văn hóa
Trang 11Cơ sở văn hóa cho việc xây dựng gia đình trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội chính là nền văn hóa mới xã hộichủ nghĩa, vừa kế thừa những giá trị văn hóa tốt đẹp của dântộc và nhân loại, vừa sáng tạo nên những giá trị văn hóamới Chống lại và loại bỏ những quan điểm lệch lạc, sai tráivề hôn nhân, những cổ hủ của gia đình cũ Những giá trị,chuẩn mực văn hóa mới được hình thành tạo nên nền tảngvững chắc điều chỉnh các mối quan hệ gia đình.
1.3.4.Chế độ hôn nhân tiến bộ
Ở Việt Nam, hôn nhân tiến bộ phải có đầy đủ những điềukiện cơ bản sau:
1 Hôn nhân tự nguyện
Cơ sở để hình thành nên hôn nhân là tình yêu giữa namvà nữ Hôn nhân tiến bộ còn thể hiện ở quyền tự do ly hônkhi tình yêu cả hai bên đã phai nhạt, tuy nhiên hôn nhân tiếnbộ không khuyến khích ly hôn vì nó để lại những hậu quảnặng nề cho xã hội, gia đình và đặc biệt nhất chính là concái Vì vậy, cần ngăn chặn những trường hợp nông nổi khi lyhôn, ngăn chặn hiện tượng lợi dụng quyền ly hôn và những lýdo ích kỷ hoặc vì mục đích vụ lợi cá nhân
2 Hôn nhân tiến bộ một vợ, một chồng, vợ chồng bìnhđẳng
Trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, thực hiện chếđộ hôn nhân một vợ một chồng là thực hiện sự giải phóngđối với phụ nữ, thực hiện sự bình đẳng, tôn trọng lẫn nhaugiữa vợ và chồng Trong đó vợ và chồng đều có quyền lợi vànghĩa vụ ngang nhau về mọi vấn đề của cuộc sống gia đình
Trang 12Vợ và chồng được tự do lựa chọn những vấn đề riêng, chínhđáng như nghề nghiệp, công tác xã hội, học tập và một sốnhu cầu khác, Đồng thời cũng có sự thống nhất trong việcgiải quyết những vấn đề chung của gia đình như ăn, ở, nuôidạy con cái nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc gia đình.
3 Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
Chỉ tình yêu không là chưa đủ để tạo nên hôn nhân tiếnbộ, bởi vì khi hai người đến với nhau thì phải có sự chấpthuận của gia đình và sự thừa nhận của xã hội, và sự thừanhận đó được thể hiện bằng thủ tục pháp lý Thực hiện thủtục pháp lý là thể hiện sự tôn trọng của hai bên, trách nhiệmcủa cá nhân đối với gia đình, xã hội và ngược lại Thủ tụcpháp lý trong hôn nhân còn giúp loại bỏ những hành vi lợidụng kêt hôn và ly hôn nhằm mục đích vụ lợi cá nhân và làcơ sở để thực hiện quyền tự do kết hôn và ly hôn một cáchchính đáng
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONGCHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNGGIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳquá độ lên xã hội chủ nghĩa.
2.1.1.Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình
Trang 13Hiện nay, gia đình Việt Nam có thể được coi là “gia đìnhquá độ” trong bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổtruyền sang xã hội công nghiệp hiện đại Kiểu “gia đình hạtnhân” - gia đình chỉ có cha mẹ - con cái, ngày càng trở nênphổ biến và chiếm phần lớn ở Việt Nam.
Quy mô gia đình ngày càng thu nhỏ, đáp ứng nhu cầu củaxã hội cũng như là mong muốn có thêm nhiều không gianriêng tư của cá nhân, tránh được những mâu thuẫn trong giađình truyền thống
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, thì những gia đình hạtnhân cũng có một số bất cập như thiếu sự gắn kết trong tìnhcảm gia đình, bào mòn những giá trị văn hóa, truyềnthống,
2.1.2.Biến đổi chức năng của gia đình.-Chức năng sản xuất ra con người
Với sự phát triển của y học hiện đại, việc sinh đẻ con cáicũng từ đó có nhiều thay đổi điển hình là việc thụ tinh nhântạo đã tạo nên những thay đổi lớn trong xã hội Bên cạnh đó,việc sinh con còn ảnh hưởng bởi các chính sách nhà nước,tùy từng giai đoạn và khu vực mà chính phủ có những chínhsách điều chỉnh dân số khác nhau Trước đây, do ảnh hưởngbởi phong tục tập quán mà việc sinh con trong hôn nhân trởthành một yếu tố tiên quyết, và phải có con trai để nối dõi.Tuy nhiên hiện nay cùng với lối tư duy đổi mới hôn nhânkhông còn bị ràng buộc bởi yếu tố con cái mà sự bền vữngtrong hôn nhân còn phụ thuộc vào những yếu tố như tìnhcảm, tâm lý, kinh tế,
Trang 14-Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Nhìn chung, đến nay kinh tế gia đình trải qua hai bướcchuyển mang tính bước ngoặt: Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tựtúc thành kinh tế hàng hóa, tức là từ một đơn vị kinh tế khépkín sản xuất để đáp ứng nhu cầu của gia đình thành đơn vịmà sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của người kháchay của xã hội Thứ hai, từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng là sảnxuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc giathành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị trường hiện đại đápứng nhu cầu của thị trường toàn cầu
-Biến đổi trong chức năng giáo dục
Trước đây, giáo dục truyền thống lấy giáo dục gia đìnhlàm tiền đề cho giáo dục xã hội, thì ngày nay giáo dục hiệnđại lấy giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình, đưa ranhững mục tiêu, yêu cầu của xã hội đặt ra trong giáo dục giađình Ngày nay, các gia đình có xu hướng đầu tư vào giáodục cho con cái, nội dung giáo dục không chỉ có cách ứng xử,văn hóa trong gia đình, xã hội mà còn chú trọng vào kiếnthức hiện đại, khoa học, xã hội, Điểm chung của giáo dụctruyền thống và hiện đại là đều nhấn mạnh sự hy sinh của cánhân cho cộng đồng
Tuy nhiên, vai trò của gia đình trong việc giáo dục và gắnkết với con cái ngày càng giảm, cùng với đó là sự kỳ vọngcủa gia đình và áp lực từ cả gia đình và xã hội đã khiến nhiềutrẻ em hư hỏng, nghiện ngập, bỏ học hoặc thậm chí là từ bỏmạng sống ngày càng tăng Do đó, đòi hỏi các phụ huynh và