1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan điểm chủ nghĩa mác lênin tư tưởng hồ chí minh về chiến tranh quân đội và trách nhiệm của sinh viên trong bảo vệ tổ quốc hiện nay

15 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Chủ Nghĩa Mác - Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Chiến Tranh Quân Đội Và Trách Nhiệm Của Sinh Viên Trong Bảo Vệ Tổ Quốc Hiện Nay
Tác giả Phạm Hồng Thăng, Đỗ Huỳnh Vy Thảo, Nguyễn Đoàn Tân Phú, Lê Hoàng Anh Thư, Tô Thị Thảo
Người hướng dẫn Trung tá, Ths Trần Đình Thúy
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

HỒ CHÍ MINH ***** TIỂU LUẬNMÔN: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Học phần I Chủ đề:QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN

Trang 1

Giáo viên hướng dẫn: Trung tá, Ths Trần Đình ThúyNhóm sinh viên thực hiện:

1 Phạm Hồng Thăng; MSSV: 079205024859; Lớp: QC2307CLCA

2 Đỗ Huỳnh Vy Thảo; MSSV: 046305008935; Lớp: QC2307CLCA

3 Nguyễn Đoàn Tân Phú; MSSV: 052205010237; Lớp: QC2307CLCA4 Lê Hoàng Anh Thư; MSSV: 075305017220; Lớp: QC2307CLCA5 Tô Thị Thảo; MSSV: 060305008744; Lớp: QC2307CLCA

Tiểu đội: 4; Đại đội: 4Ngày thực hiện: 29/05/2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH

*****

TIỂU LUẬNMÔN: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

(Học phần I)

Chủ đề:QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN

TRONG BẢO VỆ TỔ QUỐC HIỆN NAY.

…………► ………Số phách

Trang 2

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 05 NĂM 2024

PHÂN CÔNG CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN

STT

Họ và tênNội dung thực hiện

Thái độ, trách nhiệmlàm việc nhómTốt Khá TB Kém

1 Phạm Hồng Thăng Làm word, tổng hợp nội

dung, đóng tập

X2 Đỗ Huỳnh Vy Thảo Phần mở đầu, kết luận và

kiểm tra lại nội dung

X3 Lê Hoàng Anh Thư Tìm kiếm nội dung X4 Nguyễn Đoàn Tân Phú Tìm kiếm nội dung X

4

Phần 2

Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh quân đội vàliên hệ trách nhiệm của sinh viên trong bảo vệ Tổquốc hiện nay.

12

Trang 3

MỞ ĐẦU

Chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội mang dấu ấn sâu sắc củacác thời đại lịch sử, với những đặc điểm, tính chất của các cuộc chiến tranh ở cácthời cổ đại, trung đại, cận đại và hiện đại có sự khác nhau Khi các cuộc chiếntranh đi qua đã để lại những hậu quả, những tổn thất nặng nề Không những thếcác cuộc chiến tranh còn đe doạ trực tiếp độc lập chủ quyền của từng quốc gia,dân tộc mà còn là một hiểm hoạ khôn lường đe doạ sự tồn vong của toàn nhânloại

Trong thời đại hiện nay, với những thách thức và khó khăn mà thế giới đangphải đối mặt, việc hiểu rõ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minhvề chiến tranh quân đội và trách nhiệm của sinh viên trở thành một vấn đề quantrọng Chủ nghĩa Mác-Lênin, một hệ thống tư tưởng tiên phong trong lịch sử, đãđặt ra những quan điểm và lý thuyết về vai trò của quân đội và sinh viên trong xãhội Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, quân đội không chỉ là một tổ chức vũtrang, mà còn là một lực lượng bảo vệ quốc gia và đảm bảo an ninh cho nhân dân.Quân đội đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ lãnh thổ và an ninh quốc gia,đồng thời cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chính sách vàchiến lược của chính phủ Tuy nhiên, quân đội cũng cần phải tuân theo những quyđịnh và chuẩn mực đạo đức cao nhất, đảm bảo rằng họ hành động đúng đắn và bảovệ quyền lợi của nhân dân

Đối với sinh viên, chúng ta cần có trách nhiệm lớn trong việc đóng góp cho sựphát triển của đất nước và xã hội Sinh viên không chỉ đóng vai trò là những ngườihọc tập và nghiên cứu, mà còn là những người có khả năng và năng lực để đónggóp cho sự phát triển của đất nước Chúng ta cần phải học tập cẩn thận, nghiên cứusâu rộng và tham gia vào các hoạt động xã hội để đóng góp cho sự phát triển củađất nước

Do đó, việc nghiên cứu về quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HồChí Minh về chiến tranh quân đội và liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong bảovệ Tổ quốc hiện nay có ý nghĩa hết sức quan trọng về mặt lý luận và thực tiễnđối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa.Những luận điểm này là cơ sở, phương pháp luận rất quan trọng đối với cáchmạng Việt Nam để từ đó Đảng ta đề ra các quan điểm, đường lối lãnh đạo đúngđắn, chăm lo củng cố quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Namxã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới

3

Trang 4

PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯTƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔQUỐC.

I QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ CHIẾN TRANH.

1) Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh a) Chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội.

- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin: Chiến tranh là kết quả của nhữngquan hệ giữa người với người trong xã hội Nhưng nó không phải những mối quanhệ giữa người với người nói chung, mà là mối quan hệ giữa những tập đoàn ngườicó lợi ích cơ bản đối lập nhau Khác với các hiện tượng chính trị - xã hội khác,chiến tranh được thể hiện dưới một hình thức đặc biệt , sử dụng một công cụ đặcbiệt đó là bạo lực vũ trang

- Tại sao gọi chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội ?

b) Nguồn gốc nảy sinh chiến tranh

- Trải qua hàng vạn năm trong chế độ cộng sản nguyên thủy, khi chưa có chế độ tưhữu, chưa có giai cấp đối kháng thì chiến tranh với tính cách là một hiện tượngchính trị xã hội cũng chưa xuất hiện Mặc dù ở thời kỳ này đã xuất hiện nhữngcuộc xung đột vũ trang Nhưng đó không phải là một cuộc chiến tranh mà chỉ làmột dạng “lao động thời cổ” Bởỉ vì, xét về mặt xã hội, xã hội Cộng sản nguyênthủy là một xã hội không có giai cấp, bình đẳng, không có tình trạng phân chiathành kẻ giàu, người nghèo, kẻ đi áp bức bóc lột và người bị áp bức bóc lột.- Về kinh tế, không có của “du thừa tương đối” để người này có thể chiếm đoạt laođộng của người khác, mục tiêu các cuộc xung đột đó chỉ để tranh giành các điềukiện tự nhiên thuận lợi để tồn tại như: Nguồn nước, bãi cỏ, vùng săn bắn hay hangđộng,…

- Về mặt kỹ thuật quân sự, trong các cuộc xung đôt này, tất cả các bên tham giađều không có lực lượng vũ trang chuyên nghiệp, cũng như vũ khí chuyên dùng Tấtcả các thành viên của bộ lạc với mọi công cụ lao động thường ngày đều tham giavào cuộc xung đột đó Do đó, các cuộc xung đột vũ trang này hoàn toàn mang tínhngẫu nhiên tự phát

- Như vậy, chiến tranh có nguồn gốc từ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản

xuất, có đối kháng giai cấp và áp bức, bóc lột, chiến tranh không phải là một địnhmệnh gắn liền với con người và xã hội loài người Muốn xóa bỏ chiến tranh phảixóa bỏ nguồn gốc sinh ra nó Đấu tranh chống lại các luận điệu của các học giả tưsản cho rằng: chiến tranh là vốn có, chiến tranh bắt nguồn từ bản chất sinh vật củacon người và không thể nào loại trừ được Thực chất là nhằm biện hộ cho nhữngcuộc chiến tranh cướp bóc, xâm lược của giai cấp bóc lột

c)Bản chất của chiến tranh.

4

Trang 5

- Bản chất chiến tranh là một trong những nội dung cơ bản, quan trọng nhất củahọc thuyết Mác - Lênin về chiến tranh, Quân đội Theo V I Lênin : “Chiến tranhlà sự tiếp tục của chính trị bằng những biện pháp khác” (cụ thể là bằng bạo lực).Theo V.I Lênin, khi phân tích bản chất chiến tranh, nhất thiết phải có quan điểmchính trị - giai cấp, xem chiến tranh là một hiện tượng lịch sử cụ thể.

- Đường lối chính trị của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch vẫn luôn chứađựng nguy cơ chiến tranh, đường lối đó đã quyết định đến mục tiêu chiến tranh, tổchức biên chế, phương thức tác chiến, vũ khí trang bị” của quân đội do chúng tổchức ra và nuôi dưỡng

2) Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranha) Hồ Chí Minh đã sớm đánh giá đúng đắn bản chất, quy luật, tác độngcủa chiến tranh đến đời sống xã hội.

- Khi nói về bản chất của chủ nghĩa đế quốc, Hồ Chí Minh đã khái quát bằng hìnhảnh “con đĩa hai vòi”, một vòi hút máu nhân dân lao động chính quốc, một vòi hútmáu nhân dân lao động thuộc địa Trong hội nghị Véc – xây, Hồ Chí Minh đã vạchtrần bản chất, bộ mặt thật của sự xâm lược thuộc địa và chiến tranh cướp bóc củachủ nghĩa thực dân Pháp “Người Pháp khai hóa văn minh bằng rượu lậu, thuốcphiện”

- Nói về mục đích cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Người khẳng định : “Tachỉ giữ gìn non sông, đất nước của ta Chỉ chiến đấu cho quyền thống nhất và độclập của Tổ quốc Còn thực dân phản động Pháp thì mong ăn cướp nước ta, mongbắt dân ta làm nô lệ”

- Như vậy, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, cuôc chiến tranh do thực dân Pháp tiến hành ởnước ta là cuộc chiến tranh xâm lược Ngược lại cuộc chiến tranh của nhân dân tachống thực dân Pháp xâm lược là cuộc chiến tranh nhằm bảo vệ độc lập chủ quyềnvà thống nhất đất nước

b) Hồ Chí Minh xác định tính chất xã hội của chiến tranh

- Trên cơ sở mục đích chính trị của chiến tranh, Hồ Chí Minh đã xác định tính chấtxã hội của chiến tranh, chiến tranh xâm lược là phi nghĩa, chiến tranh chống xâmlược là chính nghĩa, từ đó xác định thái độ của chúng ta là ủng hộ chiến tranhchính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa

- Kế thừa và phát triển tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin về bạo lực cách mạng,Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo vào thực tiễn chiến tranh cách mạng Việt Nam.Ng ời khẳng định: “Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực,ƣđộc lập tự do không thể cầu xin mà có được, phải dùng bạo lực cách mạng chốnglại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”.- Bạo lực cách mạng theo t t ởng Hồ Chí Minh đ ơc tạo bởi sức mạnh của toànƣ ƣ ƣdân, bằng cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang kết hợp chặt chẽ giữa đấutranh chính trị và đấu tranh vũ trang

c) Hồ Chí Minh khẳng định: Chiến tranh giải phóng dân tộc của nhândân ta là chiến tranh nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng

5

Trang 6

- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi conngười là nhân tố quyết định thắng lợi trong chiến tranh.

+ Người chủ trương phải dựa vào dân, coi dân là gốc, là cội nguồn của sức mạnhđể “xây dựng lầu thắng lợi”

+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân là một trong những di sản quýbáu của Người , Tư tưởng này được Hồ Chí Minh trình bày một cách giản dị, dễhiểu nhưng sinh động và rất sâu sắc

+ Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đánh giặc phải bằng sức mạnh của toàn dân, trongđó phải có lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt Kháng chiến toàn dân phảiđi đôi với kháng chiến toàn diện, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, đánhđịch trên tất cả các mặt trận : Quân sự; chính trị; kinh tế; văn hóa…

- Sự khái quát trên đã phản ánh nét đặc sắc của chiến tranh nhân dân Việt Namtrong thời đại mới và là một sự phát triển đến đỉnh cao tư tưởng vũ trang toàn dâncủa chủ nghĩa Mác – Lênin.Sự phát triển sâu sắc làm phong phú thêm lý luậnMácxít về chiến tranh nhân dân trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam

II QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍMINH VỀ QUÂN ĐỘI.

1) Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quân đội.a) Khái niệm về quân đội.

- Theo Ph Ăngghen : “Quân đội là một tập đoàn người vũ trang, có tổ chức donhà nước xây dựng để dùng vào cuộc chiến tranh tiến công hoặc chiến tranh phòngngự”

- Như vậy theo Ph Ăngghen, quân đội là một tổ chức của một giai cấp và nhànước nhất định, là công cụ bạo lực vũ trang chủ yếu nhất, là lực lượng nòng cốt đểnhà nước, giai cấp tiến hành chiến tranh và đấu tranh vũ trang

- Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản phát triển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền(chủ nghĩa đế quốc), V.I.Lênin nhấn mạnh : Chức năng cơ bản của quân đội đếquốc là phương tiện quân sự chủ yếu để đạt mục đích chính trị đối ngoại là tiếnhành chiến tranh xâm l ợc và duy trì quyền thống trị của bọn bóc lột đối với nhânƣdân lao động trong nước

b) Nguồn gốc ra đời của quân đội.

- Từ khi quân đội xuất hiện đến nay, đã có không ít nhà lý luận đề cập đến nguồngốc, bản chất của quân đội trên các khía cạnh khác nhau Nhưng chỉ có chủ nghĩaMác – Lê nin mới lý giải đúng đắn và khoa học về hiện tượng chính trị xã hội đặcthù này

- Chủ nghĩa Mác – Lênin đã chứng minh một cách khoa học về nguồn gốc ra đờicủa quân đội từ sự phân tích cơ sở kinh tế - xã hội và khẳng định : quân đội là mộthiện tượng lịch sử, ra đời trong giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người,khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự đối kháng giai cấp trong xãhội Chính chế độ tư hữu và đối kháng giai cấp đã làm nảy sinh nhà nước thống trịbóc lột Để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và đàn áp quần chúng nhân dân lao

6

Trang 7

động, giai cấp thống trị đã tổ chức ra lực lượng vũ trang thường trực làm công cụbạo lực của nhà nước.

- Như vậy, chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự phân chia xã hội thành giai cấpđối kháng là nguồn gốc ra đời của quân đội

c) Bản chất giai cấp của Quân đội

- Bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào bản chất giai cấp của nhà nước đãtổ chức ra quân đội đó Quân đội do giai cấp, nhà nước tổ chức, nuôi dưỡng và xâydựng theo đường lối, quan điểm chính trị, quân sự của giai cấp mình Đó là cơ sởđể quân đội trung thành với nhà nước, giai cấp đã tổ chức ra nó

- Bản chất giai cấp của quân đội không phải tự phát hình thành mà phải trải quaquá trình xây dựng lâu dài và được củng cố liên tục Bản chất giai cấp của quân độilà tương đối ổn định nhưng không phải là bất biến Sự vận động phát triển bản chấtgiai cấp của quân đội bị chi phối bởi nhiều yếu tố như : giai cấp, nhà nước, các lựclượng, tổ chức chính trị xã hội và việc giải quyết các mối quan hệ trong nội bộtrong quân đội

- Sức mạnh chiến đấu của Quân đội - Theo quan điểm của C Mác và Ph Ăngghen,sức mạnh chiến đấu của quân đội phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : Con người,điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, vũ khí trang bị, khoa học quân sự,trong xây dựng chiến đấu cho quân đội

2) Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội.a) Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội là một tất yếu, làvấn đề có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở ViệtNam.

- Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ mối quan hệ biện chứng giữa sự ra đời của quân độivới sự nghiệp giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc Người viết: “Dân tộc ViệtNam nhất định phải đ ợc giải phóng Muốn đánh chúng phải có lực lượng quânƣsự, phải có tổ chức”

- Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng vũ trang cách mạng của giai cấp côngnhân và quần chúng lao động, đấu tranh với kẻ thù giai cấp và kẻ thù dân tộc.- Quá trình xây dựng chiến đấu và trưởng thành của quân đội ta luôn luôn gắn liềnvới phong trào cách mạng của quần chúng, với các cuộc chiến tranh giải phóng dântộc và bảo vệ Tổ quốc xã hội Chủ nghĩa Chính từ thực tiễn phong trào cách mạngcủa quần chúng, những thăng trầm của chiến tranh, những thử thách ác liệt cùngvới những hi sinh to lớn mà phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ” được rèn luyện, kiểmnghiệm nghiêm ngặt nhất và được phát triển lên những đỉnh cao

- Ngay từ khi mới thành lập mặc dù đại bộ phận cán bộ chiến sỹ xuất thân từ nôngdân nhưng tất cả họ đều là những người có lòng yêu nước mãnh liệt, trí căm thùgiặc sâu sắc Trải qua những năm tháng phục vụ trong quân đội họ không ngừngđược nâng cao giác ngộ cách mạng, chuyển từ giác ngộ dân tộc lên giác ngộ giaicấp, từ tinh thần độc lập dân tộc lên ý thức xã hội chủ nghĩa, chuyển lập trường củagiai cấp xuất thân sang lập trường giai cấp công nhân để xem xét giải quyết đánh

7

Trang 8

giá công việc Sự thống nhất hữu cơ trên, từ nét đặc thù về chế độ chính trị, bảnchất Nhà nước, giai cấp tổ chức, nuôi d ỡng và sử dụng quân đội ƣ

- Quân đội nhân dân Việt Nam sinh ra từ các phong trào cách mạng của quầnchúng, được nhân dân nuôi dưỡng, đùm bọc, che chở và tiếp sức, lại được tổ chứcgiáo dục rèn luyện bởi Đảng cộng sản Việt Nam

b) Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân.

- Với cương vị là người tổ chức, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện quân đội ta, Chủtịch Hồ Chí Minh thường xuyên coi trọng bản chất giai cấp công nhân cho quânđội Bản chất giai cấp công nhân liên hệ mật thiết với tính nhân dân trong tiến hànhchiến tranh nhân dân chống thực dân, đế quốc xâm lược

- Trong xây dựng bản chất giai cấp công nhân cho quân đội, Chủ tịch Hồ Chí Minhhết sức quan tâm đến giáo dục, nuôi dưỡng các phẩm chất cách mạng, bản lĩnhchính trị và coi đó là cơ sở, nền tảng để xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện

c) Khẳng định quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiếnđấu.

- Đây là một trong những cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong phát triển lýluận về quân đội Người lập luận, bản chất giai cấp công nhân và tính nhân dân củaquân đội ta là một thể thống nhất, xem đó như là biểu hiện tính qui luật của quátrình hình thành, phát triển quân đội kiểu mới, quân đội của giai cấp vô sản.- Trong bài Tình đoàn kết quân dân ngày càng thêm bền chặt ngày 3 – 3- 1952,Người viết : “Quân đội ta là quân đội nhân dân Nghĩa là con em ruột thịt của nhândân Đánh giặc để giành lại độc lập thống nhất cho Tổ quốc, để bảo vệ tự do, hạnhphúc của nhân dân Ngoài lợi ích của nhân dân, quân đội ta không có lợi ích nàokhác”

d) Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với Quân đội.

- Đảng cộng sản Việt Nam – Người tổ chức lãnh đạo giáo dục và rèn luyện quânđội – là nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển bản chất giai cấp công nhâncủa quân đội ta

- Cơ chế lãnh đạo của Đảng : Tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối vớiquân đội trong thực hiện chế độ công tác Đảng, công tác chính trị Nhờ đó, quânđội nhân dân Việt Nan trở thành một quân đội kiểu mới mang bản chất cách mạngcủa giai cấp công nhân Thành tựu to lớn trong tăng cường bản chất giai cấp côngnhân cho quân đội ta là, Đảng đã đào tạo lên những thế hệ “Bộ đội Cụ Hồ”, mộtmẫu hình mới của con người xã hội chủ nghĩa trong quân đội kiểu mới Chủ tịchHồ Chí Minh đã chỉ rõ: Quân đội ta có sức mạnh vô địch vì nó là một quân độinhân dân do Đảng ta xây dựng, Đảng ta lãnh đạo và giáo dục

III QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍMINH VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1) Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quana) Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ thành qủa cách mạng của giai cấp côngnhân

8

Trang 9

- Trong điều kiện giai cấp tư sản nắm chính quyền, C.Mác và Ph Ăngghen chỉ rarằng, giai cấp công nhân phải đấu tranh trở thành giai cấp dân tộc, khi ấy chính giaicấp công nhân là người đại diện cho Tổ quốc, họ có nhiệm vụ phải đẩy lùi sự tấncông của bọn phản cách mạng.

b) Xuất phát từ quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đôi với bảovệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

- V.I.Lênin là người có công đóng góp to lớn trong việc bảo vệ và phát triển họcthuyết về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa,Người khẳng định: “Kể từ ngày 25 tháng 10 năm 1917, chúng ta là những ngườichủ trương bảo vệ Tổ quốc Chúng ta tán thành “ bảo vệ Tổ quốc”, nhưng cuộcchiến giữ nước mà chúng ta đang đi tới là một cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xãhội chủ nghĩa, bảo vệ chủ nghĩa xã hội với tư cách là Tổ quốc”

c) Xuất phát từ quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc.

- Ngay từ những năm cuối thế kỉ XIX, V.I.Lênin đã chỉ ra, do quy luật phát triểnkhông đồng đều của chủ nghĩa đế quốc mà chủ nghĩa xã hội có thể giành thắng lợikhông đồng thời ở các nước Do đó, trong suốt thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bảnlên chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi thế giới, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bảnlà hai chế độ xã hội đối lập nhau cùng tồn tại và đấu tranh với nhau hết sức quyếtliệt

2) Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân tộc,toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

- V.I.Lênin chỉ rõ: bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ, là trách nhiệmcủa toàn Đảng, toàn dân, của giai cấp vô sản trong nước, nhân dân lao động và giaicấp vô sản thế giới có nghĩa vụ ủng hộ sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.- V.I.Lênin luôn lạc quan tin t ởng về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc của giai cấp côngƣnhân và nhân dân lao động Người khẳng định: “ Không bao giờ người ta có thểchiến thắng được một dân tộc mà đa số công nhân và nông dân đã biết đã cảm vàtrông thấy rằng họ bảo vệ chính quyền của mình, chính quyền Xô viết, chínhquyền của những người lao động, rằng họ bảo vệ sự nghiệp mà một khi thắng lợisẽ đảm bảo cho họ cũng như con cái họ có khả năng hưởng thụ mọi thành quả vănhóa, mọi thành quả lao động của con người”

3) Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phải thường xuyên tăng cường tiềm lựcquốc phòng gắn với phát triển kinh tế - xã hội

- Học thuyết Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của V.I.Lênin đã khẳng định: Bảo

vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp thiêng liêng, cao cả, mang tính cáchmạng, chính nghĩa và có ý nghĩa quốc tế sâu sắc, sự nghiệp đó phải được quan tâm,chuẩn bị chu đáo và kiên quyết

- V.I.Lênin đã đưa ra nhiều biện pháp đề bảo vệ Tổ quốc như : củng cố chínhquyền Xô Viết các cấp ; bài trừ nội phản, tiêu diệt bọn bạch vệ ; đẩy mạnh pháttriển kinh tế - văn hóa, khoa học kĩ thuật, vận dụng đ ờng lối đối ngoại khôn khéo,ƣ

9

Trang 10

kiên định về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược, triệt để lợi dụng mâu thuẫn tronghàng ngũ kẻ thù ; hết sức chăm lo xây dựng quân đội kiểu mới.

IV TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦNGHĨA

1) Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan

- Tính tất yếu khách quan của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa được Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ:

+ “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” Ý chí giữ nước của Người rất sâu sắc và kiên quyết Trong lời kêu gọi toàn quốckháng chiến ngày 19-12- 1946, Người nói: “ Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhấtđịnh không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ… Hỡi đồng bào!Chúng ta phải đứng lên ! ” Ngay sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thànhcông, trước sự uy hiếp của thực dân đế quốc và bọn phản động tay sai, Chủ tịch HồChí Minh đã cùng Đảng đề ra nhiều biện pháp thiết thực, cụ thể để giữ vững chínhquyền nhân dân cho kháng chiến lâu dài

+ Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ramột chân lí rằng: “ Không có gì quý hơn độc lập tự do” Hễ còn một tên xâm lượctrên đất n ớc ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu quét sạch nó đi”.ƣ

+ Trước khi đi xa, trong Di chúc Người căn dặn: “Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứunước có thể còn kéo dài, đồng bào ta có thể phải hi sinh nhiều của nhiều người Dùsao chúng ta phải quyết tâm đánh thắng giặc Mĩ đến thắng lợi hoàn toàn”.+ Ý chí quyết tâm giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc là tư tưởng xuyên suốt trongcuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tại sao nói Bảo vệ Tổ quốc Việt‟Nam xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan”?

2) Mục tiêu Bảo vệ Tổ quốc là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa vụvà trách nhiệm của mọi công dân.

- Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu xuyên suốt trong tư tưởng HồChí Minh Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi côngdân Việt Nam

+ Trong Bản Tuyên ngôn độc lập, Người khẳng định : “ Toàn thể dân tộc ViệtNam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vữngquyền tự do độc lập ấy” Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta, Ngườikêu gọi : Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc.+ Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Người kêu gọi nhân dân cả nướcquyết tâm chiến đấu đến thắng lợi hoàn toàn để giải phóng miền Nam, bảo vệ miềnBắc, tiến tới thống nhất Tổ quốc, cả nước đi lên xã hội chủ nghĩa

3) Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc kết hợp vớisức mạnh thời đại

- Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhất quán quan điểm : Phát huy sức mạnh tổng hợptrong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đó là sức mạnh của toàn dân tộc,toàn dân, của từng người dân, của các cấp, các ngành từ Trung ương đến cơ sở, là

10

Ngày đăng: 16/09/2024, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w