1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận quan điểm chủ nghĩa mác lenin tư tưởng hồ chí minh về chiến tranh quân đội và bảo vệ tổ quốc

26 35 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Chủ Nghĩa Mác-Lenin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Chiến Tranh, Quân Đội Và Bảo Vệ Tổ Quốc
Tác giả Trần Lê Uyên Phương, Nguyễn Thị Phượng, Hồ Xuân Quí, Lê Tú Quyên, Nguyễn Thị Thúy Quyên, Trần Kim Quyên, Trần Thị Tuyết Quyên, Trương Minh Phương Quyên, Mai Nguyễn Như Quỳnh, Nguyễn Đào Như Quỳnh, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Vũ Lý Hải Sang, Nguyễn Thị Thắm
Người hướng dẫn Th.s Võ Trần Phước Nguyên
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM
Chuyên ngành Giáo Dục Quốc Phòng-An Ninh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

Bản chất giai cấp của chiến tranh được xác định rõ, đ漃Ā là: chiến tranh là một hiện tượng lịch sử - xã hội, không nên xem xét chiến tranh tách rời sự phát triển xã hội và đấu tranh giai

Trang 1

MÔN: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH

ĐỀ TÀI : QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA LENIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ

MÁC-CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ

TỔ QUỐC

Giảng viên hướng dẫn: Th.s Võ Trần Phước Nguyên

Lớp : DHAV18F - 4203003354104 Nhóm thực hiện : tiểu đội 5

Trang 2

Danh sách thành viên Bảng phân công công việc

53 Trần Lê Uyên Phương quan điểm của TTHCM về bảo vệ tổ

quốc XHCN

54 Nguyễn Thị Phượng Mối quan hệ chính trị

55.Hồ Xuân Quí liên hệ bản thân, phần kết luận56.Lê Tú Quyên Thế nào là chiến tranh (theo quan điểm

CNMLN và TTHCM)57.Nguyễn Thị Thúy Quyên quan điểm của CNMLN về bảo vệ tổ

quốc XHCN58.Trần Kim Quyên Thế nào là chiến tranh (theo quan điểm

CNMLN và TTHCM)59.Trần Thị Tuyết Quyên Liên hệ hòa bình

60.Trương Minh Phương

Quyên

quan điểm của TTHCM về bảo vệ tổ quốc XHCN

61.Mai Nguyễn Như Quỳnh

(tiểu đội phó) Bản chất chiến tranh

62.Nguyễn Đào Như Quỳnh Bản chất chiến tranh

63.Nguyễn Thị Như Quỳnh Tổ quốc là gì ? Hiểu như nào là tổ quốc

xã hội chủ nghĩa

64.Vũ Lý Hải Sang (tiểu

đổi trưởng) quan điểm của CNMLN về bảo vệ tổ quốc XHCN65.Nguyễn Thị Thắm Word

Trang 3

Bảng danh từ viết tắt

CNMLN Chủ nghĩa Mác- Lê-nin TTHCM Tư tưởng Hồ Chí Minh XHCN Xã hội chủ nghĩa TLSX Tư liệu sản xuất

Trang 4

Bài 2: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LENIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI

VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LENIN, TƯ TƯỞNG HỒ

CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH.

A Phần nội dung

I Quan điểm CNMLN, TTHCM về Chiến tranh

1 Thế nào là chiến tranh ?

Mặc dù c漃Ā nhiều khái niê am về chiến tranh, tuy nhiên, giba chúng cũng không c漃Ā nhiều khác biê at về nô ai dung Khái niê am phổ biến nhất coi “chiến tranh là cuô ac đấu tranh vũ trang c漃Ā tổ chec giba các đơn vị chính trị đối kháng và gây ra hâ au quả đáng kể.” Theo định nghĩa này thì chiến tranh không bao gồm nhbng xung đột nội

bộ, nhbng cuộc cách mạng, các hoạt động du kích, các chiến dịch khủng bố, các cuộc khủng hoảng dẫn tới xâm phạm biên giới, nhbng cuộc tấn công trừng phạt hạnchế hay các cuộc đối đầu dai dẳng nhưng không leo thang thành đối đầu quân sự trực tiếp

Theo quy ước thông thường thì để một cuộc xung đột được xem là chiến tranh thì

số người tử trận trong cuộc xung đột đ漃Ā phải lên đến con số tối thiểu là 1.000 Theođịnh nghĩa này thì các cuộc chiến khác như nội chiến trong phạm vi một quốc gia cũng được xem là chiến tranh Cụm từ chiến tranh cũng được sử dụng một cách ẩn

dụ trong các cụm từ ‘chiến tranh giai cấp’, ‘Chiến tranh Lạnh’

*Theo chủ nghĩa Mác- Lê-nin:

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì chiến tranh là kết quả của nhbng quan hệ giba người với người trong xã hội Nhưng n漃Ā không phải là nhbng mối quan hệ giba người với người n漃Āi chung, mà là mối quan hệ giba nhbng tập đoàn người c漃Ā lợi ích cơ bản đối lập nhau

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

Khác với các hiện tượng chính trị - xã hội khác, chiến tranh được thể hiện dưới một hình thec đặc biệt đ漃Ā là bạo lực vũ trang.

Bản chất giai cấp của chiến tranh được xác định rõ, đ漃Ā là: chiến tranh là một hiện tượng lịch sử - xã hội, không nên xem xét chiến tranh tách rời sự phát triển xã hội

và đấu tranh giai cấp, cần cương quyết chống lại lý thuyết duy tâm, phản động bào chba cho nhbng cuộc chiến tranh do giai cấp b漃Āc lột gây ra

*Theo tư tưởng Hồ Chí Minh:

Phân biệt rõ sự đối lập mục đích chính trị của chiến tranh xâm lược và chiến

tranh chống xâm lược.Trên cơ sở lập trường của chủ nghĩa duy vật biện cheng, Hồ Chí Minh đã sớm đánh giá đúng đắn bản chất, quy luật của chiến tranh, tác động

của chiến tranh đến đời sống xã hội

Trong hội nghị Véc – Xây, Hồ Chí Minh đã vạch trần bản chất, bộ mặt thật của sựxâm lược thuộc địa và chiến tranh cướp b漃Āc của chủ nghĩa thực dân Pháp "Người Pháp khai hoá văn minh bằng rượu lậu, thuốc phiện" N漃Āi về mục đích cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Người khẳng định: "Ta chỉ gib gìn non sông, đất nước của ta Chỉ chiến đấu cho quyền thống nhất và độc lập của Tổ quốc Còn thực dân phản động Pháp thì mong ăn cướp nước ta, mong bắt dân ta làm nô lệ" Và Hồ Chí Minh đã khái quát bản chất của chủ nghĩa đế quốc bằng hình ảnh "con đỉa hai vòi", một vòi hút máu nhân dân lao động chính quốc, một vòi hút máu nhân dân lao độngthuộc địa

*Nguồn gốc chiến tranh:

C Mác đã cheng minh, trong chế độ công xã nguyên thủy, nơi không c漃Ā chế độ

tư hbu, thì cũng không c漃Ā giai cấp, không c漃Ā người b漃Āc lột và người bị b漃Āc lột, không c漃Ā chiến tranh Nếu nhbng vấn đề tranh chấp giba các bộ lạc và chủng tộc vìnguồn nước, vì nơi săn bắn, xuất hiện và thỉnh thoảng biến thành nhbng sự đụng

độ vũ trang, thì nhbng sự đụng độ đ漃Ā mang tính chất tạm thời, ngẫu nhiên Sự đụng

độ vũ trang giba các bộ tộc và bộ lạc riêng lẻ xảy ra trong chế độ công xã nguyên thủy không thể gọi là chiến tranh, vì n漃Ā không bắt nguồn từ bản thân tính chất của các quan hệ xã hội và do đ漃Ā không c漃Ā mục đích chính trị rõ ràng

C Mác đã bác bỏ quan điểm của các nhà tư tưởng tư sản, coi chiến tranh chỉ là sự

kế tục của chính trị đối ngoại; cheng minh giba chính trị đối nội và chính trị đối

ngoại của một nhà nước c漃Ā mối liên hệ hbu cơ không thể tách rời, đ漃Ā chỉ là hai mặt của cùng một đường lối chính trị Chính trị đối nội biểu hiện bản chất giai cấp của nhà nước và các quyền lợi của giai cấp thống trị Vì vậy, tính chất của chính trị đối

Trang 6

ngoại, thông thường do chính trị đối nội quyết định Chính trị đối nội của một nhà nước như thế nào thì về cơ bản, chính trị đối ngoại của n漃Ā cũng sẽ như thế ấy => Như vậy, chiến tranh c漃Ā nguồn gốc từ chế độ chiếm hbu tư nhân về tư liệu sản xuất, c漃Ā đối kháng giai cấp và áp bec b漃Āc lột, chiến tranh không phải là một định mệnh gắn liền với con người và xã hội loài người Muốn xoá bỏ chiến tranh phải xoá bỏ nguồn gốc sinh ra n漃Ā.

2 Bản chất chiến tranh

2.1 Bản chất của chiến tranh theo chủ nghĩa Mác Lênin:

- Bản chất của chiến tranh là một trong nhbng nội dung cơ bản, quan trọng nhất củahọc thuyết MLN về chiến tranh, quân đội Theo V.I Lênin: “Chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị bằng nhbng biện pháp khác’’ (cụ thể là bằng bạo lực) Theo V.I Lênin, khi phân tích bản chất chiến tranh chỉ là một hiện tượng lịch sử cụ thể

- Theo quan điểm của chủ nghĩa MLN: “Chính trị sự phản ánh tập trung của kinh

tế, chính trị là mối quan hệ giba các giai cấp, các dân tộc”, chính trị là sự thống nhất giba đường lối đối nội và đường lối đối ngoại, trong đ漃Ā đường lối đối ngoại phụ thuộc vào đường lối đối nội

- Như vậy, chiến tranh chỉ là một thủ đoạn chính trị Ngược lại, mọi chec năng, nhiệm vụ của chính trị đều được tiếp tục thực hiện trong chiến tranh Giba chiến tranh và chính trị c漃Ā quan hệ chặt chẽ với nhau trong đ漃Ā chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục chiến tranh, chính trị chỉ đạo toàn bộ và quyết định toàn bộ hoặc phần lớn tiến trình và kết cục của chiến tranh, chính trị quy định mục tiêu và điều chỉnh mục tiêu, hình thec tiến hành đấu tranh vũ trang Chính trị không chỉ kiểm tra toàn bộ quá trình tác chiến, mà còn sử dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra nhbng nhiệm vụ, nhbng mục tiêu mới cho giai cấp, xã hội trên cơ sở thắng lợi hay thất bại của chiến tranh

- Ngược lại, chiến tranh là một bộ phận, một phương tiện chính trị, là một kết quảphản ánh nhbng cố gắng cao nhất của chính trị Chiến tranh tác động trở lại theo hai hướng tích cực hoặc tiêu cực; hoặc tích cực ở khâu này nhưng lại tiêu cực ở khâu khác Chiến tranh c漃Ā thể làm thay đổi đường lối, chính sách, nhiệm vụ cụ thể, thậm chí c漃Ā thể làm thay đổi cả thành phần của lực lượng lãnh đạo chính trị bên trong các bên tham chiến Chiến tranh tác động lên chính trị thông qua việc làm thay đổi về chất tình hình xã hội, n漃Ā làm phec tạp h漃Āa các mối quan hệ và làm tăng

Trang 7

thêm nhbng mâu thuẫn vốn c漃Ā trong xã hội đối kháng giai cấp Chiến tranh c漃Ā thể đẩy nhanh sự chín muồi của cách mạng hoặc làm mất đi tình thế cách mạng Chiến tranh kiểm tra sec sống của toàn bộ chế độ chính trị xã hội.

- Trong thời đại ngày nay mặc dù chiến tranh c漃Ā nhbng thay đổi về phương thec tácchiến, vũ khí trang bị “song bản chất chiến tranh vẫn không c漃Ā gì thay đổi, chiến tranh vẫn là sự tiếp tục chính trị của các nước và giai cấp nhất định Đường lối chính trị của đất nước và các thế lực thù địch vẫn luôn chea đựng nguy cơ chiến tranh, đường lối đ漃Ā đã quyết định đến mục tiêu chiến tranh, tổ chec biên chế, phương thec tác chiến, vũ khí trang bị” của quân đội do chúng tổ chec ra và nuôi dưỡng

2.2 Bản chất của chiến tranh theo tư tưởng Hồ Chí Minh:

2.2.1 Bản chất của chiến tranh theo tư tưởng Hồ Chí Minh:

- Hồ Chí Minh đã xác định đúng tính chất xã hội của chiến tranh: chiến tranh xâm lược là phi nghĩa, chiến tranh chống xâm lược là chính nghĩa, từ đ漃Ā xác định thái

độ của chúng ta là ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa

- Thông qua nhbng việc làm sai trái mà chế độ thực dân áp đặt lên nước ta, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ cuộc chiến tranh do Pháp tiến hành ở nước ta là cuộc chiến tranh xâm lược mang bản chất của cuộc chiến tranh phi nghĩa Ngược lại, chiến tranh củanhân dân ta chống lại thực dân Pháp là cuộc chiến tranh nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền và thống nhất đất nước mang bản chất là cuộc chiến tranh chính nghĩa

- Lấy ví dụ như Chiến tranh thế giới thứ 2 được coi là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì

đa phần các cuộc chiến xảy ra vì nguyên nhân muốn lấn chiếm thuộc địa giba các nước hay tranh giành lợi ích về nhiều mặt Và kết quả là nước thắng trận hay bại trận đều bị nhbng tổn hại nặng nề, nghiêm trọng Người dân bắt buộc phải tham gia, chịu khổ trong chiến tranh khắc phục hậu quả trong chiến tranh mà không tìm được các quyền lợi mới

- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng được tạo bởi sec mạnh toàn dân, giba sự kết hợp chặt chẽ của lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang đồng thời cũng là 2 lực lượng nòng cốt trong đấu tranh dành độc lập dân tộc

Trang 8

2.2.2 Hồ Chí Minh khẳng định: Ngày nay chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta là chiến tranh nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.

- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Hồ Chí Minh luôn coi con người là nhân

tố quyết định thắng lợi trong chiến tranh Người chủ trương dựa vào dân, coi dân làgốc, là cội nguồn của sec mạnh để “xây dựng lầu thắng lợi”

- Chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng là cuộc chiến tranh toàn dân, phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

3 Mối quan hệ chính trị và chiến tranhh theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin

C Mác cho rằng, chiến tranh là sự kế tục chính trị của một giai cấp, một nhà nước nhất định bằng thủ đoạn bạo lực Ông đã chỉ ra chiến tranh và

chính trị c漃Ā liên quan với nhau, cơ sở của mọi nền chính trị và mọi cuộc chiến tranh nằm ngay trong bản thân tính chất của chế độ chính trị - xã hội, trong hệ thống các quan hệ sản xuất và quan hệ kinh tế của con người Đồng thời nhấn mạnh: chính trị bao giờ cũng biểu thị nhbng quyền lợi của một giaicấp nhất định, không c漃Ā và không thể c漃Ā chính trị siêu giai cấp, do đ漃Ā sẽ không c漃Ā và không thể c漃Ā các cuộc chiến tranh không mang mục đích chính trị và giai cấp Tổng kết cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871), C Mác kết luận: chính trị sau khi dẫn đến chiến tranh thì n漃Ā vẫn tiếp tục cả trong thời kỳ chiến tranh

C Mác đã bác bỏ quan điểm của các nhà tư tưởng tư sản, coi chiến tranh chỉ

là sự kế tục của chính trị đối ngoại; cheng minh giba chính trị đối nội và chính trị đối ngoại của một nhà nước c漃Ā mối liên hệ hbu cơ không thể tách rời, đ漃Ā chỉ là hai mặt của cùng một đường lối chính trị Chính trị đối nội biểuhiện bản chất giai cấp của nhà nước và các quyền lợi của giai cấp thống trị

Vì vậy, tính chất của chính trị đối ngoại, thông thường do chính trị đối nội quyết định Chính trị đối nội của một nhà nước như thế nào thì về cơ bản, chính trị đối ngoại của n漃Ā cũng sẽ như thế ấy

Ông khẳng định mối quan hệ giba chính trị với chiến lược trong thời gianchiến tranh Chính trị đ漃Āng vai trò quyết định trong khi vạch ra đường lốichiến lược, trong việc lựa chọn đòn tiến công chủ yếu và trong việc bố trí lựclượng, củng cố hậu phương, củng cố trạng thái chính trị - tinh thần của quânđội Để c漃Ā được quan điểm chiến lược đúng, trước hết cần phải tính toán sự

so sánh lực lượng một cách khách quan, nghiêm túc, tình hình lực lượng

Trang 9

trong nước và trên thế giới; cần phải c漃Ā sự hiểu biết về quy luật phát triểncủa lịch sử xã hội Trên cơ sở đ漃Ā, khởi thảo ra kế hoạch hành động chung, đề

ra nhiệm vụ để đạt tới nhbng kết quả nhất định trong chiến tranh

Trong khi phân tích mối quan hệ qua lại giba chính trị và chiến tranh, cho thấy, chiến tranh c漃Ā nội dung chính trị và giai cấp, C Mác cũng đặt cơ sở khoa học cho việc phân loại chiến tranh Xuất phát từ địa vị khác nhau của các giai cấp đối với sự phát triển xã hội và cũng xuất phát từ giai cấp nào và

vì quyền lợi gì mà giai cấp ấy tiến hành chiến tranh, C Mác đã phân chia chiến tranh thành chiến tranh tiến bộ và chiến tranh phản động Ông coi

nhbng cuộc nội chiến của giai cấp bị áp bec chống lại giai cấp áp bec, nhbngcuộc chiến tranh giải ph漃Āng dân tộc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc chống lại bọn thực dân là nhbng cuộc chiến tranh tiến bộ Chiến tranh tiến bộnhất trong số các cuộc chiến tranh giải ph漃Āng là chiến tranh cách mạng của nhbng người lao động chống lại nhbng kẻ b漃Āc lột Chiến tranh để xâm chiếmđất đai của người khác, nô dịch các dân tộc khác là chiến tranh phản động Tuy nhiên, theo C Mác, không được phép đồng nhất nội dung chính trị của một cuộc chiến tranh với tính chất chiến lược quân sự của n漃Ā Ông đã kiên quyết phê phán việc phân chia chiến tranh thành chiến tranh phòng thủ và chiến tranh tiến công hiểu theo sự tiến công và phòng thủ về mặt quân sự, nếu c漃Ā đề cập thì n漃Ā đã mang nội dung chính trị

Chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội:

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa MAC khẳng định: Chiến tranh là hiện tượng chính trị xã hội c漃Ā tính lịch sử , đ漃Ā là cuộc đấu tranh vũ trang c漃Ā tổ chec giba các giai cấp, nhà nước ( hoặc liên minh giba các nước ) nhằm mụcđích chính trị nhất định

Qua đ漃Ā, ta c漃Ā thể đúc kết ra kết luận rằng:

Giba chiến tranh và chính trị c漃Ā quan hệ chặt chẽ với nhau:

- Chính trị chỉ đạo,chi phối,quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục

chiến tranh,quy định mục tiêu và điều chỉnh mục tiêu,hình thec tiến hành đấu tranh vũ trang; sử dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra

nhbng nhiệm vụ,nhbng mục tiêu mới cho giai cấp,xã hội trên cơ sở nhbng thắng lợi hay thất bại của chiến tranh

- Ngược lại chiến tranh là một bộ phận,một phương tiện của chính trị,là kết quả phản ánh nhbng cố gắng cao nhất của chính trị

Trang 10

Trong thời đại ngày nay mặc dù chiến tranh c漃Ā nhbng thay đổi về phương thec tác chiến ,vũ khí,trang bị, song bản chất chiến tranh vẫn không c漃Ā gì thay đổi,chiến tranh vẫn là sự tiếp tục chính trị của nhà nước và giai cấp nhấtđịnh.

Đường lối chính trị của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch vẫn luôn chea đựng nguy cơ chiến tranh

Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiếntranh

4 Vai trò và trách nhiệm của sinh viên trong trong việc giữ vững hòa bình

Trải qua bao cuộc chiến tranh trong lịch sử thì nhân dân ta mới c漃Ā được tự

do, độc lập ngày hôm nay Bởi vậy thế hệ tương lai cần biết trân trọng và gìn gib được sự hoà bình của nhbng người đi trước dày công gây dựng Từ đ漃Ā nhận thec được trách nhiệm của thanh niên, học sinh, sinh viên:

- Không ngừng nâng cao trách nhiệm của mình trong nhiệm vụ bảo vệ đất nước, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp h漃Āa, hiện đại h漃Āa đất nước do Đảng và nhà nước ta đã kì vọng giao ph漃Ā Đ漃Ā là nhiệm vụ hết sec thiêng liêng và cao cả Nghiêm túc thực hiện quyền

và nghĩa vụ của mình đối với đất nước Tích cực tham gia nghĩa vụ quân sự, rèn luyện bản thân, nâng cao tư tưởng Lấy chủ nghĩa Mac-Lênin làm nền tảng lí luận Lấy tư tưởng Hồ Chí Minh là mục tiêu phấn đấu và rèn luyện Sống gắn mình với nhân dân, với dân tộc, với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc

- Không ngừng tu dưỡng và rèn luyện đạo đec để làm người tốt, để phụng sự tổ quốc Phải biết tự mình vận động, phải biết lo toan, gánh vác trọng trách, không thoái thác hay ỷ lại người khác Phải năng động, chủ động, sáng tạo, thường xuyên đổi mới trong cách nghĩ, cáchlàm Phải dám nghĩ, dám làm, dám hi sinh và cống hiến vì mục tiêu chung của đất nước

- Quyết liệt lên án, chống lại các hành động chống đối hoặc phá hoại nền hòa bình dân tộc Ra sec tuyên truyền, cổ động, giải thích về nền hòa bình dân tộc cho mọi người hiểu đồng thời nâng cao tình yêu nước

và ý thec bảo vệ nền hòa bình đất nước

- Khi xảy ra mâu thuẫn với các quốc gia, phải biết dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn Tránh gây ra nhbng xung đột không cần thiết và

Trang 11

không để xảy ra chiến tranh Sống tuân thủ pháp luật và thực hiện tốt chủ trương, chính sách của nhà nước Sống tôn trọng và học hỏi cái đẹp, cái mới, cái tiến bộ của các dân tộc khác trên thế giới.

II Quan điểm CNMLN, TTHCM về bảo vệ Tổ quốc XHCN

1 Tổ quốc là gì ?

Tổ quốc là đất nước, được bao đời trước xây dựng và để lại, trong

quan hệ với nhbng người dân c漃Ā tình cảm gắn b漃Ā với n漃Ā

Tổ quốc là một từ mượn, từ Hán Việt, bản thân n漃Ā được cấu thành từ hai từ đơn là tổ tec là tổ tiên, quốc tec là quốc gia Ghép lại, tổ quốc chính là quốc gia, là đất nước mà tổ tiên đã để lại cho dân tộc đ漃Ā Theo dòng lịch sử của Việt Nam, truyền thuyết ghi nhận về nguồn

gốc của người Việt là con rồng cháu tiên/con lạc cháu hồng/con cháu vua Hùng từ thời xa xưa

Tổ quốc tồn tại khi chea đựng trong n漃Ā là các yếu tố:

- Quốc gia/đất nước: Nếu không c漃Ā quốc gia, đất nước thì không thể c漃Ā tổ quốc cho người dân, dân tộc của mình N漃Āi rộng ra, để là quốc gia/đất nước thì vùng lãnh thổ này phải độc lập, tự chủ, tự mình làm chủ được mọi vấn đề của mình mà không bị nước khác xâm lược, đô

hộ hay can thiệp nội bộ

- Dân cư: Tổ quốc chỉ tồn tại khi trong đất nước c漃Ā dân cư Dân cư

là nhbng thế hệ sau của nhbng người tạo ra hình dạng, tuyên bố độc lập, chủ quyền đất nước như hiện tại Dân cư của mỗi quốc gia là

nhbng người c漃Ā chung nguồn gốc (chung tổ tiên), c漃Ā nền văn h漃Āa, tínngưỡng tương tự nhau hoặc khác biệt nhưng cùng chung sống, làm

việc, phát triển trên một phạm vi lãnh thổ độc lập, tự chủ;

- C漃Ā nền văn h漃Āa, tín ngưỡng riêng biệt: Mỗi quốc gia đều c漃Ā nền văn h漃Āa, tín ngưỡng riêng biệt, tạo thành bản sắc văn h漃Āa của riêng

Trang 12

đất nước đ漃Ā Tổ quốc sẽ không thể là tổ quốc nếu văn h漃Āa, tập tục, tínngưỡng đều là của dân tộc khác, nh漃Ām người khác Tổ quốc là sự kế thừa từ đời này qua đời khác: Tổ quốc không tự nhiên tồn tại mà n漃Ā c漃Ā sự kế thừa, phát triển từ đời này qua đời khác từ diện tích, lãnh

thổ, tín ngưỡng, tôn giáo… Con người được kế thừa về nòi giống,

được gắn kết với nhau bởi chính nhbng phong tục, tập quán…đã

được kế thừa từ cha ông

=> Như vậy, hiểu đơn giản thì tổ quốc chính là từ thể hiện, đại diện

cho quốc gia/đất nước với nhbng con người c漃Ā mối quan hệ gắn b漃Ā với nhau, gắn b漃Ā với chính quốc gia nơi mình được sinh ra Tổ quốc

xã hội chủ nghĩa theo Lênin là tổ quốc của người vô sản ở khắp nơi

trên thế giới, không gắn liền với đất đai của tổ tiên cha ông và không

chấp nhận sự tồn tại của các giai cấp khác trong xã hội.Là tổ quốc mà

trong đ漃Ā giai cấp công nhân và nhân dân lao động do Đảng cộng sản lãnh đạo đã thiết lập chế độ xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân và

nhân dân lao động trở thành chủ nhân chính của Tổ quốc

2 Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Tổ quốc xã hội chủ nghĩa gắn liền với chế độ công hbu về TLSX

Trong tổ quốc XHCN không c漃Ā âp bec giai cấp và áp bec dân tộc, mọingười đều tự do bình đẳng về mặt chế độ xã hội.C漃Ā nền văn h漃Āa xã hộichủ nghĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.Con người được giải

ph漃Āng khỏi sự b漃Āc lột, làm theo năng lực hưởng thụ lao động, c漃Ā cuộc sống dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ công bằng văn minh Các

dân tộc trong nước bình đẳng đoàn kết giúp đỡ nhau cùng phát triển

3 Quan điểm của CNMLN về bảo vệ tổ quốc XHCN

3.1 Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan.

Trang 13

- Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp công nhânTrong điều kiện giai cấp tư sản nắm chính quyền, C.Mác và Ph Ăngghen chỉ ra rằng, giai cấp công nhân phải đấu tranh trở thành giai cấp dân tộc, khi ấy chính giaicấp công nhân là người đại diện cho Tổ quốc, họ c漃Ā nhiệm vụ phải đẩy lùi sự tấn công của bọn phản cách mạng.

- Xuất phát từ quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đôi với bảo vệ Tổquốc xã hội chủ nghĩa

+ Học thuyết bảo vệ Tổ quốc XHCN là một cống hiến mới của Lê nin vào lý luận của chủ nghĩa Mác Cống hiến của Lênin quan trọng ở chỗ lần đầu tiên làm sáng tỏ mục tiêu bảo vệ Tổ quốc XHCN: bảo vệ Tổ quốc bao giờ cũng gắn với bảo vệ chế

độ Lênin viết: “Kể từ ngày 25/10/1917, chúng ta là những người chủ trương bảo

vệ Tổ quốc Chúng ta tán thành “bảo vệ Tổ quốc” nhưng cuộc chiến tranh giữ nước mà chúng ta đang đi tới là một cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc XHCN, bảo

vệ XHCN với tư cách là bảo vệ Tổ quốc”

+ Ngay sau khi cuộc cách mạng chủ nghĩa xã hội thắng lợi, Nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động được thiết lập thì TQXHCN bắt đầu hình thành Giai cấp công nhân bắt tay vào công cuộc cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới

- xã hội xã hội chủ nghĩa Cùng với nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ bảo vệ TQXHCN cũng được đặt ra một cách trực tiếp, n漃Ā trở thành nhiệm vụ chiến lược của các nước XHCN, hai nhiệm vụ chiến lược này gắn b漃Ā hbu cơ với nhau trong suốt quá trình cách mạng XHCN

- Xuất phát từ quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc

Ngay từ nhbng năm cuối thế kỉ XIX,V.I.Lênin đã chỉ ra, do quy luật phát triển không đồng đều của chủ nghĩa đế quốc mà chủ nghĩa xã hội c漃Ā thể giành thắng lợi không đồng thời ở các nước Do đ漃Ā, trong suốt thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi thế giới, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản

là hai chế độ xã hội đối lập nhau cùng tồn tại và đấu tranh với nhau hết sec quyết liệt

- Xuất phát từ bản chất, âm mưu của kẻ thù và thực tiễn cách mạng thế giới

Ngày đăng: 24/05/2024, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w