1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận trình bày tư tưởng hồ chí minh về thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam sự vận dụng củađảng ta trong công cuộc đổi mới hiện nay

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quan điểm của Chủ nghĩa Mac – Lenin về thời kỳ quá độ lên CNXH.1.1.Chủ nghĩa Mac – Lenin chỉ ra tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ.Các nhà kinh điển mác xít chỉ rõ, sự phát triển

Trang 1

ĐỀ BÀI SỐ 09: Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Sự vận dụng của

Đảng ta trong công cuộc đổi mới hiện nay.

Hà Nội, 2022

1

Trang 2

BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIAVÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM

Ngày: 3/9/2022 Trường Đại học Luật Hà Nội

Tổng số sinh viên của nhóm: 07 (Có mặt: 7; Vắng mặt: 0) Tên bài tập: Bài tập nhóm

Môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh

Xác định mức độ, tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thựchiện bài tập nhóm Kết quả như sau:

-Kết quả điểm bài viết Hà Nội, ngày 3 tháng 9 năm 2022

+ Giáo viên chấm thứ nhất: TRƯỞNG NHÓM

+ Giáo viên chấm thứ hai: -Kết quả điểm thuyết trình Giáo viên cho thuyết trình: -Điểm kết luận cuối cùng:

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 4

2

Trang 3

NỘI DUNG 4

1 Quan điểm của Chủ nghĩa Mac – Lenin về thời kỳ quá độ lên CNXH 4

1.1 Chủ nghĩa Mac – Lenin chỉ ra tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ 4

1.2 Chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ ra hai con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội 5

2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH 6

2.1 Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ 6

2.1.1 Tính chất của TKQĐ: 6

2.1.2 Đặc điểm của TKQĐ: 7

2.1.3 Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ 9

2.2 Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ 10

2.2.1 Quán triệt những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin về TKQĐ lên CNXH 10

2.2.2 Giữ vững độc lập dân tộc 11

2.2.3 Học tập kinh nghiệm các nước 11

2.2.4 Xây đi đôi với chống 11

3 Sự vận dụng của Đảng trong công cuộc đổi mới hiện nay 12

3.1 Kiên trì đi theo con đường Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn 12

3.2 Tính chất lâu dài, khó khăn, phức tạp của TKQĐ lên CNXH 12

3.3 Mục tiêu và các giai đoạn phát triển của TKQĐ 13

3.4 Cơ cấu kinh tế, xã hội và các hình thức sở hữu trong TKQĐ 13

3.5 Bỏ qua chế độ TBCN trong TKQĐ 14

KẾT LUẬN 14

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15MỞ ĐẦU

Trên phạm vi toàn thế giới, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vẫn đang liên tiếp diễn ra Đây là một quá trình lâu dài và gặp rất nhiều khó khăn, đòi hỏi mỗi

3

Trang 4

quốc gia cần phải chuẩn bị cho mình những nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới Đặc biệt ở nước ta, một đất nước đã bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa để tiến tới chủ nghĩa xã hội sẽ càng quanh co và nhiều thách thức hơn nữa Tuy nhiên trong quá trình ấy, Tư tưởng Hồ Chí Minh đã là kim chỉ nam dẫn đường cho Đảng Cộng sản Việt Nam và toàn bộ nhân dân Việt Nam vượt qua thời kỳ đặc biệt này

NỘI DUNG

1 Quan điểm của Chủ nghĩa Mac – Lenin về thời kỳ quá độ lên CNXH.1.1.Chủ nghĩa Mac – Lenin chỉ ra tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ.

Các nhà kinh điển mác xít chỉ rõ, sự phát triển của xã hội loài người là mộtquá trình lịch sử tự nhiên Đó là sự biến đổi và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinhtế - xã hội từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Tuy nhiên, bất cứ quốc gia nàomuốn có CNXH, muốn xây dựng hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa thìđều phải trải qua thời kỳ quá độ Đây là điều tất yếu, bởi vì trong công cuộc chuyểnbiến từ hình thái kinh tế xã hội TBCN sang Cộng sản chủ nghĩa sẽ không thể nàotránh khỏi việc còn sót lại các tàn dư của chế độ cũ, TKQĐ là lúc chúng ta xóa bỏnhững thứ đã lỗi thời lạc hậu và đồng thời có thời gian để xây dựng, củng cố nhữngyếu tố tích cực của chế độ xã hội mới Đó là thời kỳ còn có sự đan xen lẫn nhau giữa

các yếu tố mới và cũ trong cuộc đấu tranh với nhau Từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa

xã hội không là ngoại lệ lịch sử So với các hình thái kinh tế xã hội đã xuất hiện tronglịch sử, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa có sự khác biệt về chất, trongđó không có giai cấp đối kháng, con người từng bước trở thành người tự do.

Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH được thể hiện qua những đặc điểm sau đây:

Về kinh tế: Đó là sự đan xen, hợp tác và cạnh tranh quyết liệt nhau của cáicũ và mới Cái mới ở đây là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu trong xãhội đã dần được thiết lập trong TKQĐ Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những cái cũ, đó làcác thành phần, yếu tố kinh tế, quan hệ kinh tế của tư bản và tiền tư bản, cụ thể làsự bóc lột vẫn còn tồn tại ở khối kinh tế tư nhân Do đó, việc xóa bỏ quan hệ sản

xuất TBCN, thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nhất thiết phải trải quamột thời kỳ quá độ lâu dài, có lộ trình với những bước đi thích hợp và thường

Too long to read onyour phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

xuyên được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Đặc điểm này đã được

V.I.Lênin rút ra từ chính nước Nga trước và sau nội chiến.

Về chính trị: Trong thời kỳ quá độ sẽ có những yếu tố mới về mặt Chính trị Đólà hệ thống Pháp Luật và Nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày càng bảo vệ quyền lực vàlợi ích của nhân dân Tuy nhiên vẫn còn vấp phải sự phản kháng nhằm phá hoại, lậtđổ chế độ mới, phục hồi, giành lại chính quyền của giai cấp tư sản, vì vậy, nếu không

tỉnh táo, sáng suốt và quyết liệt, giai cấp công nhân có thể bị thất bại và mất chính

quyền Do đó thời kỳ quá độ là quãng thời gian cần thiết để củng cố lại chính quyềncủa giai cấp vô sản.

Về mặt tư tưởng – văn hóa: Nền văn hóa - tư tưởng tiến bộ đã từng bước đượchình thành và đang được xây dựng trong thời kỳ quá độ Đó là những yếu tố tư tưởngkhoa học, tư tưởng duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác - Lênin đang được phổquát cho nhân dân bằng con đường giáo dục và tuyên truyền để tạo ra 1 đời sốngtinh thần khoa học tiến bộ về cách mạng, tốt đẹp cho con người Tuy nhiên vẫn cònđan xen những yếu tố văn hóa – tư tưởng lỗi thời Đó là vẫn còn mê tín dị đoan,trọng nam khinh nữ, đó không phải là những tư tưởng mà con người cộng sảnnên có Ngoài ra, những thế lực thù địch vẫn còn ra sức phá hoại nền văn hóa – tưtưởng trong nước Cho nên thời kỳ quá độ là tất yếu để chúng ta xây dựng những tưtưởng tiến bộ, loại bỏ đi những tư tưởng đã lỗi thời của chế độ cũ.

1.2.Chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ ra hai con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

hình thức quá độ trực tiếp Theo C Mác, quá độ chính trị của CNTB không phải chỉ là

sự thể hiện ra ở một, hay một số cuộc cách mạng chính trị Đây là cả một thời kỳ quá độ

chính trị lâu dài và khó khăn, từ CNTB phát triển cao trực tiếp lên CNXH Đây là một

quá trình cách mạng không ngừng thực hiện không chỉ một điểm quá độ, mà là một giaiđoạn quá độ tất yếu Trong đó, chính trị (chuyên chính vô sản- CCVS) là điều kiện tiên

quyết để thực hiện quá độ trong mọi lĩnh vực khác của xã hội.

Hai là, quá độ lên CNXH từ những nước chưa qua giai đoạn phát triển tư bản

chủ nghĩa Đây còn gọi là hình thức quá độ gián tiếp Thời kỳ quá độ bỏ qua giai

đoạn phát triển TBCN Cùng với sự phát triển lịch đại của một xã hội theo chiều dọc

thời gian, tuần tự trải qua các hình thái do mâu thuẫn bên trong, C Mác còn đề cập đến

5

Trang 6

sự phát triển đồng đại theo chiều ngang không gian do tương tác qua lại giữa các xã hội Ông chú ý đến trường hợp đặc biệt là, hai xã hội thời cổ đại “tác động qua lại làm nảy sinh ra một cái gì mới, một sự tổng hợp”, “kết hợp cả hai” PTSX và cùng tiến lên một hình thái kinh tế - xã hội cao hơn Từ cách tiếp cận này C Mác cũng chỉ ra, khi một số nước TBCN ở châu Âu có trình độ công nghiệp khác nhau tác động qua lại, thì mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX ở nước có trình độ thấp vẫn có thể gây xung đột chính trị gay gắt, khiến cho cách mạng vô sản sớm nổ ra Thời kỳ quá độ bỏ qua chế độ TBCN Theo V I Lênin, từ cuối thế kỷ XIX, CNTB có nhiều biến chuyển quan trọng: độc quyền thay thế cạnh tranh, việc mở mang thị trường thế giới đã đạt đến giới hạn địa lý toàn cầu Mâu thuẫn giữa các nước phương Tây trở nên gay gắt Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.

Cả hai hình thức này trong thời kỳ quá độ đều đan xen “những mảnh”,“những yếu tố” của xã hội mới và xã hội cũ Những yếu tố mới, tiến bộ còn non trẻ và

đang phát triển, những yếu tố cũ đã lạc hậu, yếu ớt cố giành lại ảnh hưởng trong lòng xã

hội mới,tạo ra một thời kỳ đấu tranh lâu dài giữa những yếu tố cũ và mới Riêng hìnhthức thứ hai thì thời kỳ quá độ sẽ khá dài, phải trải qua nhiều bước đi thích hợpvới một khối lượng công việc lớn bao gồm những nội dung cơ bản của TKQĐ từchủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và đồng thời phải đạt được những thành tựucăn bản của chủ nghĩa tư bản Điều này được V.I.Lênin ví như việc “bắc nhữngnhịp cầu nho nhỏ” để từng bước xây dựng CNXH.

2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH 2.1.Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ.

2.1.1 Tính chất của TKQĐ:

Từ những đặc điểm của thời kỳ quá độ theo lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin

trong phần 1 Thì theo Hồ Chí Minh, quá độ lên CNXH là một cuộc đấu tranhcách mạng mang tính chất phức tạp, gian khổ và lâu dài chứ “không thể mộtsớm một chiều”.1 Bởi vì, “chúng ta phải xây dựng một xã hội hoàn toàn mới xưanay chưa từng có trong lịch sử dân tộc ta Chúng ta phải thay đổi triệt để nhữngnếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc rễ hàng ngàn năm biến nước tatừ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp” 2 Tức là phải đẩy mạnh

6

Trang 7

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tỷ trọng lao động nông nghiệp chiếm

đa số sẽ phải giảm dần và nhường chỗ cho lao động công nghiệp chiếm tỷ trọnglớn hơn Tuy nhiên, trong điều kiện đất nước ta là một nước nông nghiệp lạchậu, mới thoát khỏi ách thực dân, phong kiến nên nó là công cuộc biến đổi sâusắc nhất, khó khăn nhất, thậm chí còn khó khăn, phức tạp hơn cả việc đánhgiặc Chúng ta phải kinh qua các bước quá độ từ thấp đến cao, không chủ quan,nôn nóng, không đốt cháy giai đoạn mà nhất thiết phải tuân thủ quy luật kháchquan Đồng thời, Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh quá độ dần dần gắn liền với tiếnnhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH và điều này hoàn toàn không mâuthuẫn nhau Tiến thẳng là phương thức của sự vận động; còn tiến tuần tự , tiếnnhanh là tốc độ của sự vận động đó; tuần tự từng bước là nói theo lôgíc lịch sửcủa sự vận động, còn tiến nhanh, tiến mạnh là muốn chỉ độ dài thời gian giữa cácgiai đoạn vận động Điều này cho thấy tư duy biện chứng của Hồ Chí Minh trong

giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Còn cụ thể nó sẽ kéo dài bao lâu thì lúc đầu dựa theo kinh nghiệm của Liên Xôvà Trung Quốc, Hồ Chí Minh dự đoán “chắc đôi ba, bốn kế hoạch dài hạn…

sau đó quan niệm được điều chỉnh: “xây dựng CNXH là một cuộc đấu tranh cáchmạng phức tạp, gian khổ và lâu dài”.

2.1.2 Đặc điểm của TKQĐ:

Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ, nước ta có đặc điểmlớn nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH không kinh qua giaiđoạn phát triển TBCN3.Đặc điểm này cho thấy rõ mọi mâu thuẫn, khó khăn,phức tạp, chi phối toàn bộ tiến trình quá độ lên CNXH ở nước ta Với đặc điểmnày, Hồ Chí Minh xác định quá độ lên CNXH ở nước ta là một thời kỳ lâu dàichứ “không thể một sớm một chiều” Do đó thời kỳ quá độ ở Việt Nam có xuất

phát điểm rất thấp, bởi vì chúng ta chỉ vừa mới trải qua chế độ thuộc địa nửa phong

kiến, bỏ qua TBCN và tiến thẳng lên CNXH Điều này thể hiện cụ thể ở nhữngkhía cạnh sau đây.

7

Trang 8

Thứ nhất đó là nền kinh tế thấp kém, lạc hậu Cho nên vẫn còn tồn tại nhiều hìnhthức kinh tế, lại bị chiến tranh tàn phá nên hình thức kinh tế nổi bật nhất làkinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ, mang tính lẻ tẻ, rời rạc, khép kín, nặng về tựcung tự cấp, ít có giao lưu với nước ngoài. Trong cơ cấu giai cấp bao gồm nhiềuhạng người, nhưng nổi lên vẫn là nông dân Thứ hai là về văn hóa tinh thần. Đó

là trình độ lực lượng sản xuất nước ta vẫn còn thấp, khoa học kỹ thuật chưaphát triển Vẫn còn tàn dư, vết tích của văn hóa thực dân, phong kiến Lối sốngcon người chưa khoa học.

Cho nên với những đặc điểm như vậy, Hồ Chí Minh chỉ ra việc tiến lên CNXH ởnước ta là cả một quá trình gian nan, vất vả, không thể diễn ra nhanh chóng.

Đồng thời, Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh chúng ta cần phải tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH.

Ngoài ra, việc đất nước chúng ta bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội TBCN cũng làmột điều tất yếu, trước hết là căn cứ vào sự thành công của cách mạng tháng 10Nga Và tiếp đó là căn cứ vào thực tiễn lịch sử của Việt Nam, bởi trước năm 1930ở nước ta là sự khủng hoảng về đường lối cứu nước, với sự thất bại liên tiếp củaphong trào Cần Vương, phong trào Đông Du,… đã chứng minh rằng đất nướcchúng ta không phù hợp đi theo con đường phong kiến và con đường TBCN, màthích hợp nhất phải là con đường đi lên CNXH.

Ngày nay, trên cơ sở khẳng định một cách thuyết phục về tiềm năng, giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh:

Nói bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua chế độ áp bức, bất công, bóc lột tưbản chủ nghĩa; bỏ qua những thói hư tật xấu, những thiết chế, thể chế chính trịkhông phù hợp với chế độ xã hội chủ nghĩa, chứ không phải bỏ qua tất cả nhữngthành tựu, giá trị văn minh mà nhân loại đã đạt được trong thời kỳ phát triểnchủ nghĩa tư bản.4 Một ví dụ thực tiễn là mặc dù đất nước chúng ta vẫn còn khốikinh tế tư nhân, bởi vì trình độ lực lượng sản xuất còn chưa cao, nhưng khôngcó nghĩa là chúng ta đề cao vị thế của quan hệ sản xuất TBCN, mà dần dần thiếtlập nền kinh tế Công hữu về tư liệu sản xuất như việc đất đai - một tài sản đặc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (2022), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H, tr.25.

8

Trang 9

biệt trong xã hội đã được xác định là thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đạidiện chủ sở hữu.

2.1.3 Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ.

Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Phải tạo ra những điều kiện cần và đủ về cơ sở

vật chất; đồng thời, Đảng phải “lãnh đạo toàn dân thực hiện dân chủ mới, xây dựng

điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội”5 Trong đó, “nhiệm vụ quan trọng nhất củachúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, tiếndần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa vàkhoa học tiên tiến Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cảitạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và

hiện trên những lĩnh vực sau đây:

Trên lĩnh vực kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất là vấn đề mấu chốt, tăng năng suất lao động trên cơ sở công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, cùng với thiết lập quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, ngành, vùng, lãnh thổ trong thời kỳ quá độ Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng quan hệ phân phối và quản lý kinh tế Theo Người, quản lý kinh tế phải dựa trên cơ sở hạch toán, đem lại hiệu quả cao, sử dụng tốt các đòn bẩy để phát triển sản xuất.

Trên lĩnh vực chính trị, nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững và phát huy vai trò

lãnh đạo của Đảng; quan tâm củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt là liên minh công nhân - nông dân - trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhằm không ngừng tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc vì sự nghiệp xây dựng CNXH.

Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội, xây dựng nền văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng và

mấu chốt của văn hóa là xây dựng con người có đạo đức cách mạng, con người mới xã hội chủ nghĩa với đức - tài gắn bó hữu cơ với nhau, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân, trung thành với sự nghiệp cách mạng xây dựng nền văn hóa mới, lối sống mới.

9

Trang 10

Về xã hội, thực hiện sự phân phối theo lao động, thi hành chính sách xã hội vì toàn dân, bình đẳng.

Trên lĩnh vực xây dựng con người, Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người mới

xã hội chủ nghĩa gồm hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau Một là, kế thừa những giátrị tốt đẹp của con người truyền thống (Việt Nam và phương Đông) Hai là, hình

thành những phẩm chất mới như: có tư tưởng xã hội chủ nghĩa; có đạo đức xãhội chủ nghĩa; có trí tuệ và bản lĩnh để làm chủ (bản thân, gia đình, xã hội, thiênnhiên…); có tác phong xã hội chủ nghĩa; có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng Chiếnlược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội Để thực hiện chiến lược “trồng người”, cần có nhiều

biện pháp, nhưng giáo dục và đào tạo là biện pháp quan trọng bậc nhất Do đó,

nội dung và phương pháp giáo dục phải toàn diện, cả đức, trí, thể, mỹ; phải đặt đạo đức, lý tưởng và tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu.

2.2 Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ.

2.2.1 Quán triệt những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin về TKQĐ lên CNXH.

Hồ Chí Minh nhận định: Chủ nghĩa Mác- Lê nin là sự tổng kết kinhnghiệm của phong trào công nhân từ trước đến nay của tất cả các nước, là khoahọc về cách mạng của quần chúng bị áp bức và bóc lột, là khoa học về sự thắnglợi của chủ nghĩa xã hội, khoa học về xây dựng chủ nghĩa cộng sản nên theoNgười, cuộc cách mạng mà giai cấp công nhân thực hiện chỉ có thể đạt đượcthành tựu trên cơ sở trung thành sắt đá với những nguyên tắc của chủ nghĩamác lê nin Đề cập đến tầm quan trọng của chủ nghĩa Mác leenin, Người thườngnhắc: “Không có lí luận cách mạng thì không có phong trào cách mạng”, “chỉ cómột đảng có lý luận tiền phong hướng dẫn thì mới có thể làm tròn được vai tròchiến sĩ tiền phong”. Chính vì vậy người luôn nhắc nhở ,khuyến khích, động viênmọi người phải không ngừng học tập để nâng cao trình độ về chủ nghĩa Mác.Người còn chỉ rõ: Học chủ nghĩa Mác không phải học để thuộc từng câu, từngchữ mà học lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác, phảigắn lý luận Mác Leenin với thực tiễn nếu không muốn nó trở thành lý luận

10

Ngày đăng: 04/05/2024, 08:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w