Độ lệch chuẩn của một phân bố xác suất biểu thị giá trị trung bình của chênh lệch tuyệt đối của tất cả các kết quả so với giá trị kỳ vọng của phân bố xác suất đó.. Khi cân nhắc để ra quy
Trang 11
TRƯỜNG ĐẠI H C GIAO THÔNG V N T I ỌẬẢ
KHOA V N TẬẢI – KINH T Ế
Trang 2Mục Lục
I Phân tích rủi ro 3
1 Các tr ng thái khác nhau c a thông tin 3 ạủ2 Các kỹ thuật ra quyết định trong điều kiện rủi ro 3
Giá tr dị ự kiến của thô ng tin 10
3 Các kĩ thuật đối phó v i s không ch c chớ ựắắn 10
Bài t p ôn tậập 15
Danh sách thà nh viên 16
Trang 33
I Phân tích rủi ro
1 Các tr ng thái khác nhau c a thông tin ạủ
Có 3 tr ng thái khác nhau c a thông tin ạ ủ Chắc chắn: Người ra quyết định biết trước rõ thông tin m t cách hoàn h o vộ ả ề
các kết qu c a các quyả ủ ết định M i quyỗ ết định ch có m t k t quỉ ộ ế ả và người ra quyết định biết được k t quế ả đó
VD: Gửi ti n vào ngân hàng ề kì hạn 3 tháng, tôi bi t ch c sế ắ ố tiền lãi mà tôi thu được bao nhiêulà
Rủi ro: M t quyộ ết định có thể có nhiều hơn một kết quả, do đó không có sựchắc chắn Nhưng người ra quyết định biết t t c các k t qu và xác suất xảy ra ấ ả ế ảcủa các kết quả đó
VD: Tung đồng xu thì 1 hành động tung - có 2 kết quả xảy ra xác su là 50 mất ặt ngửa - 50 mặt sấp
Không ch c ch n: M t quyắ ắ ộ ết định có th có nhi u k t quể ề ế ả và người ra quyết định bi t giá tr cế ị ủa các kết quả nhưng không bi t xác su t x y ra các k t qu ế ấ ả ế ảđó
VD: hi đầu tư vào cổ phiế K u c a 1 sàn giá c phiủ ổ ếu có thể tăng hoặc giảm nhưng xác xu t có th biấ ể ết được c phiổ ếu tăng hay giảm lúc nào để đầu tư thêm vào sàn đó.2 Các k thu t ra quyỹậết định trong điều kiện rủi ro
S d ng giá tr b ng ti n kử ụị ằềỳ ọ v ng Nếu người ra quyết định biết các kết quả có thể xảy ra và gán cho chúng những xác su t thì trong vi c lấ ệ ựa chọn các hành động khác nhau giá tr b ng ti n k v ng có ị ằ ề ỳ ọthể được thay b ng nh ng giá trằ ữ ị chắc chắn
VD: Trò chơi xổ số (M) với các giải thưởng là v1,v2,….,vn và xác suất trúng là p1,p2,…pn thì giá trị bằng tiền kỳ vọng trò chơi ổ ố ẽ x s s là :
EMV= p1v1+ p2v2 +…+ pnvn EMV b ng t ng các tích c a các k qu và xác su t x y ra c a chúng, và t t cằ ổ ủ ết ả ấ ả ủ ấ ả các
k t qu có th xế ả ể ảy ra đều được tính đến
EMV= ∑ PiVi Trong đó: Pi là xác xuất của kết quả i
Vi là giá trị c a kủ ết qu thứ i ả ∑ Pi=1
Trang 4VD: M t cộ ửa hàng kem có doanh thu thay đổi theo th i ti t, có 3 xác su t x y ra: ờ ế ấ ản ng v i xác suắ ớ ất p=0,2 ; mưa và có mây có p=0,4 Ta có bảng sau:
EMV (gtkv) = 500$.0,2 + 300$.0,4+ 100$.0,4= 260$ Với 3 điều kiện thời tiết có t ng xác ổ suất bằng 1 thì đây là phân bố xác suất rời rạc Trường h p phân b xác su t liên t c ợ ố ấ ụ (một đường trơn) doanh thu có thể ấ r t nhi u á tr ề gi ịkhác nhau N u phân b xác su t c a doanh thu là phân bế ố ấ ủ ố chuẩn thì EMV (giá tr k vị ỳ ọng) của doanh thu là giá tr trung bình c a s phân bị ủ ự ố đó
*Những h n ch c a giá tr k vạế ủị ỳ ọng: N u giá tr k vế ị ỳ ọng được sử dụng làm tiêu th c ra quyứ ết định thì luôn chọn được hành động đem lại giá trị dự kiến cao nhất Mặc dù về cảm tính có thể th y ấ đây là m t cách có ộ ý nghĩa để đưa ra quyết định, nhưng trên th ực tế cho thấy việc vận dụng có thể dẫn đến những k t luế ận vô nghĩa
VD: Giả sử tung đồng xu Đồng xu được tung đến khi mặt ngửa xu t hiấ ện+ Nếu tung l n th nh t m t ng a xu t hi n thì ta ầ ứ ấ ặ ử ấ ệ được 2$ + Nếu tung l n ầ thứ hai m t ng a xu t hi n thì ta ặ ử ấ ệ được 2^2= 4$ + Nếu m t ng a xu t hi n t i l n tung th n, ta ặ ử ấ ệ ạ ầ ứ được 2^n$ Xác su t n u tung l n th nh t lên m t ng a là ½ ấ ế ầ ứ ấ ặ ử
Xác su t tung l n th 2 lên m t ng a là ¼ ấ ầ ứ ặ ửXác suất để nhận được m t ngặ ửa c a lần tung th n ủ ứGiá tr b ng ti n kì v ng là vô cùng ị ằ ề ọ
= 1+1+1+…+1… = ∞
Do không người chơi nào trả ền là vô cùng để ti chới trò này, nó không có giá tr n u kị ế ỳ ọ v ng là vô cùng
Trang 5= giải thưởng ưa thích nhất =>U=1 L i ích c a 1 giợ ủ ải thưởng bất kì được đo bằng xác su t x y ra giấ ả ải thưởng Tuy nhiên s l a ch n giá tr l i ích là tùy ý b ự ự ọ ị ợ ởi
+ Xác su t x y ra càng th p giá tr càng cao ấ ả ấ ị + Xác su t x y ra càng cao giá trấ ả ị giải thưởng sẽ thấp VD: Trong x sổ ố giải đặc bi t có 5 sệ ố khả năng trúng thấp, còn đối với giải khuyến khích chỉ có 2 s thì khố ả năng trúng sẽ cao hơn
Các đường bàng quan và thái độ đối với rủi ro
Thước đo phổ biến nhất của mức độ rủi ro của một hành động là độ lệch chuẩn của kết quả Độ lệch chuẩn của một phân bố xác suất biểu thị giá trị trung bình của chênh lệch tuyệt đối của tất cả các kết quả so với giá trị kỳ vọng của phân bố xác suất đó Chênh lệch giữa mỗi kết quả có thể và giá trị dự kiến được gán cho các trọng số là xác suất xảy ra của nó Ta lấy giá trị tuyệt đối vì nếu không thì các chênh lệch dương và các chênh lệch âm sẽ triệt tiêu lẫn nhau Trước hết lấy bình phương các sai số rồi sau đó khai căn bậc hai
Trang 6Khi cân nhắc để ra quyết định người ra quyết định phải cân nhắc các kết hợp khác nhau giữa giá trị kỳ vọng của kết quả và rủi ro của kết quả đó, đo bằng độ lệch chuẩn Trong trường hợp này các đường bàng quan biểu thị những kết hợp kết quả và rủi ro khác nhau đem lại cho người ra quyết định cùng một mức thoả mãn Nếu cá nhân này ghét rủi ro thì các đường bàng quan sẽ dốc lên, các kết hợp được ưa thích hơn biểu thị theo chiều mũi tên Độ dốc của các đường bàng quan biểu thị mức độ ghét rủi ro của cá nhân này
Khái niệm tương đương chắc chắn
Là lượng tiền sẵn có chắc chắn làm cho người ra quyết định thoả mãn như khi tiến hành một hành động có rủi ro
Trang 77
Ví dụ: Nhà đầu tư có 1 tỷ tiền mặt và đứng trước 2 lựa chọn
Lựa chọn thứ nhất là gửi ngân hàng và lấy lãi 100tr hàng năm, lựa chọn thứ hai là mang đi đầu tư và trong 1 năm có các khả năng 40% lãi 150tr, 60% lãi 80tr
Nếu nhà đầu tư chấp nhận được rủi ro thì có thể chọn phương án 2 vì nó có khả năng được lãi cao hơn Nếu nhà đầu tư không thích rủi ro và nhận thấy dòng tiền chắc chắn tương
Cây ra quyết định
Các quyết định quản lý có rủi ro thường được thực hiện theo từng giai đoạn Các quyết định và các sự kiện sau phụ thuộc vào kết quả của các quyết định trước Cây ra quyết định biểu thị trình tự của các quyết định quản lý có thể đưa ra và kết quả kỳ vọng trong mỗi hoàn cảnh Hãy tưởng tượng một cây mà thân cây được chia thành hai hoặc ba nhánh chính, ở mức cao hơn, mỗi nhánh chính lại chia thành hay hoặc ba nhánh nhỏ hơn Các nhánh chính ở lớp thứ nhất biểu thị các quyết định khác nhau có thể được đưa ra để giải quyết vấn đề Khi không có sự chắc chắn thì có thể có nhiều hơn một kịch bản, mỗi nhánh có một sự phân chia thành nhiều nhánh hơn biểu thị mỗi kịch bản có thể có Đối với các quyết định có lợi nhuận ở năm thứ hai và các năm sau, mỗi một trong các nhánh này sẽ chia thành các nhánh cao hơn biểu thị các kịch bản có thể có ở năm thứ hai, bằng một tập hợp các nhánh mới ta biểu thị ở năm thứ ba.v.v Các nhánh cuối cùng của cây biểu thị các kết quả cuối cùng của thời kỳ xem xét
Các bước cụ thể suy ra từ cây quyết định như sau:
Bước 1: Xác định rõ vấn đề cần giải quyết Bước 2: Liệt kê tất cả các phương án có thể có Bước 3: Nhận ra các tình huống hay các trạng thái Bước 4: Ước lượng chi phí và lợi ích cho mỗi phương án ứng với mỗi trạng thái Bước 5: Lựa chọn một mô hình toán học trong phương pháp định lượng để tìm lời giải tối ưu Bước 6: Áp dụng mô hình để tìm lời giải và dựa vào đó đưa ra quyết định
Ví dụ: Ông A là giám đốc sản xuất và đang cần ra quyết định về việc sản xuất, ông áp
dụng các bước trên như sau: Bước 1: Ông A xác định xem có nên ra quyết định sản xuất hay không
Trang 8Bước 2: Ông A đưa ra 3 phương án là 1 Lập nhà máy quy mô lớn 2 Lập nhà máy quy mô nhỏ 3 Không làm gì cả Bước 3: Ông A cho rằng có 3 tình huống của thị trường sẽ xảy ra với các xác suất như sau: 1) Thị trường tốt 30%
3) Thị trường không đổi 40% Bước 4: ông A ước lượng lợi nhuận của các phương án tương ứng với các tình huống như sau
Trạng thái thị trường
Trang 99 Giả sử ông A là người trung lập với rủi ro Từ nhánh trên của cây ra quyết định ta có thể tính được EMV của nhà máy quy mô lớn là 49.000$
- Cao: EMV = 0.3 x 100.000$ = 30.000$ - Trung bình: EMV = 0.4 x 40.000$ = 16.000$ - Thấp: EMV = 0.3 x 10.000$ = 3.000$ Tương tự nhánh dưới ta tính được EMV của nhà máy quy mô nhỏ là 34.800$
Các loại xác suất
Có nhiều loại xác suất khác nhau
Phân biệt quan trọng nhất là “biết trước” và “biết sau” Xác suất biết trước là xác suất có thể tính được bằng kiến thức có trước Ví dụ, nếu 1 đồng xu có 2 mặt và đồng xu đó là đồng xu cân thì xác suất ngửa sấp là 0.5 Xác suất biết sau là xác suất chỉ có thể biết khi đã xảy ra
Ví dụ: Trong 10 người xét nghiệm Covid thì có 6 người dương tính, vậy là xác suất
người dương tính trong 10 người là 0.6 và ta chỉ có thể biết sau khi làm xét nghiệm Hai loại xác suất biết trước và biết sau đều có thể mô tả là xác suất khách quan, vì chúng phát sinh từ nguyên lý cơ bản hoặc từ sự quan sát các sự kiện trong quá khứ Nhưng nếu môi trường thay đổi thì xác suất rút ra từ những sự kiện trong quá khứ lại không áp dụng được Trong trường hợp đó phải dùng đến xác suất chủ quan, dựa trên kỳ vọng, sở thích, kinh nghiệm và sự đánh giá về tương lai của người ra quyết định Nhưng các cá nhân khác nhau trong tổ chức có thể gắn những xác suất khác nhau cho cùng một kết quả, hoặc cùng 1 cá nhân có thể đưa ra những xác suất khác nhau cho cùng 1 kết quả nếu được hỏi vào khoảng thời gian khác nhau
quyết định
Ví dụ: Thị trường bất động sản có thể biến động, nên không thể hoàn toàn dựa vào xác
suất khách quan Nhưng nếu chỉ dựa vào xác suất chủ quan, là khi, nhà đầu tư ban đầu đánh giá mảnh đất có 70% sinh lời trong vòng 2 năm tới, nhưng sau đó nhà đầu tư nghe thấy thông tin rằng mảnh đất trên có thể nằm trong diện quy hoạch, nên đánh giá về việc sinh lời của mảnh đất của nhà đầu tư đã giảm đi đáng kể
Trang 10Thông tin rất có giá trị và doanh nghiệp có thể cần hoàn thiện kiến thức về một tình huống cụ thể bằng cách thu nhập thêm thông tin Nhưng để làm được điều đó mà tiết kiệm chi phí nhất thì có hai trường hợp
+ Thứ nhất là có thể có được thông tin hoàn hảo về tình hình tương lai + Thứ hai là trường hợp tổng quát hơn – chỉ có thể có được thông tin không hoàn hảo về tình hình tương lai
Khi cân nhắc mua thêm thông tin cần phải cân nhắc xem chi phí mua thông tin đó có cao hơn giá trị dự kiến của thông tin hay không Nếu cao hơn thì không nên làm, ngược lại nếu thấp hơn thì nên làm
Giá trị kỳ vọng của một thông tin hoàn hảo có thể được đo bằng chênh lệch giữa giá trị kỳ vọng của hành động tương lai, đã cho thông tin hiện tại và giá trị kỳ vọng của hành động tương lai đã cho thông tin hoàn hảo
Các vấn đề xem xét nêu ra bên trên đều liên quan t i nh ng tình hu ng rớ ữ ố ủi ro (T c xác suứất của t t c các kấ ảết quả đều đã biết.)
Còn n u xác su t c a các k t quế ấ ủ ế ả chưa được biết thì đó là tình huống không ch c ch n Có ắ ắthể tham kh o các tiêu thả ức để có kĩ thuật đối phó với tình hu ng không ch c ch n ố ắ ắ
Trang 1111 VD: Giả định đây là 1 b ng quyả ết định
Các hành động
Đố ậi l p với quy t c Maximin ắ
+ Sau đó chọn hành động có k t qu t t L N nh t ế ả ố Ớ ấĐây là 1 chiến lược lạc quan vì chọn ra hành động có kết qu t t nhả ố ất Nhược điểm là chỉ sử dụng 1 lượng thông tin h n ch hi n có ạ ế ệ
Trang 12c) Tiêu thức điều đáng tiếc Minimax Nếu trong 1 tình hu ng cố ụ thể, hành động t t nh t lố ấ ại không được chọn, thì người ra quyết định s c n áp d ng quy tẽ ầ ụ ắc này để xem thêm mức độ đáng tiếc c a tủ ừng hành động n u chế ọn hành động đó
Xét cả 3 hành động trong t ng tình hu ng: ừ ố
Sau đó sẽ chọn hành động có điều đáng tiếc ít nhất - là hành động 1 Cách này tránh được quyết định gây ra nhiều điều đáng tiếc nhất
d) Tiêu thức h sệ ố biến thiên
- Độ l ch chu n ệ ẩ- EPN: giá tr hi n t i kì vị ệ ạ ọng Hệ s bi n thiên cho th y mố ế ấ ức độ ế bi n thiên của dữ liệu, giúp nhà đầu tư xác định được mức độ dao động hay r i ro phải chủ ịu để có lợi nhuận kì vọng c a khoủ ản đầu tư
Phương pháp này cố gắng sử dụng nhiều thông tin hiện có qua việc xây dựng chỉ số
điểm bi quan hay lạc quan
Trang 1313 + Ii: chỉ số cho hành động i
+ a: chỉ số lạc quan hoặc bi quan + li: kết quả thấp nhất của hành động i + Li: kết quả cao nhất của hành động i
Chỉ số lạc quan/bi quan có thể lấy những giá trị từ 0 đến 1
Có rất nhiều kĩ thuật để đối phó với sự không chắc chắn, vậy doanh nghiệp nên chọn phương thức nào?
Tùy từng hoàn cảnh sẽ phù hợp với từng phương pháp, vậy nên Không có lí do gì để các doanh nghiệp phải ép mình chỉ thực hiện theo một tiêu thức nào đó trong quá trình đưa ra
quyết định
Ví dụ về việc kết hợp những chiến lược khác nhau trong lĩnh vực tiếp thị sản phẩm:
+ Chiến lược khuyến mãi và ưu đãi đặc biệt: cung cấp các chương trình khuyến mãi,giảm giá và ưu đãi đặc biệt cho khách hàng, như phiếu giảm giá, mua một tặng một hoặc quà tặng kèm Điều này giúp tạo động lực mua hàng và tạo sự ưu ái đối với khách hàng + Chiến lược quảng cáo truyền thông trên truyền hình: đẩy mạnh nhận thức thương hiệu và tạo sự quan tâm đối với sản phẩm mới của họ, giúp công ty tiếp cận một lượng lớn khách hàng tiềm năng
● Các ứng dụng rộng hơn của sự không chắc chắn trong doanh nghiệp
- Thiết kế hơp đồng: gây nên hậu quả nghiệm trọng nếu các điều khoản hợp
đồng giảm thi u r i ro cho các bên tham gia không ch c ch n ể ủ ắ ắ Từ đó sẽ ấ r t khó khăn trong khâu giải quyết các mâu thuẫn phát sinh trong tương lai,
d n t i t n kém, ẫ ớ ố ảnh hưởng t i s t n t i cớ ự ồ ạ ủa doanh nghi p ệ
Doanh nghi p c n dệ ầ ự đoán các xu hướng thị trường và biến động môi trường để xây d ng chiự ến lược phát tri n phù h p ể ợ
Quá trình thay đổi vừa là nguyên nhân v a là k t qu c a s không ch c ch n B i môi ừ ế ả ủ ự ắ ắ ở
t o ra v trí cho mình trong thạ ị ị trường
Trang 14VD: Hãng kẹo Alpenliebe, n i tiổ ếng với vị kẹo s a, giá thành hợp lí, rữ ất được ưa chuộng
hàng c n phát tri n thêm s n ph m m i, s phầ ể ả ẩ ớ ẽ ải đối m t v i s không ch c ch n và các rặ ớ ự ắ ắ ủi ro sau đây:
+ Sự không ch c ch n v nhu c u thắ ắ ề ầ ị trường: (không bi t s n ph m mế ả ẩ ới đấy h p kh u ợ ẩ
+ Sự không ch c ch n vắ ắ ề khẩu v và sị ở thích: (bởi xu hướng ăn uống và chu kì s ng cố ủa 1 s n ph m ngày càng ng n hả ẩ ắ ạn, thay đổi liên t c ) ụ
+ Bên cạnh đó còn vài yế ố ví du t ( ụ như − ự S không ch c ch n vắ ắ ề đối th c nh tranhủ ạ …
Như chúng ta đã thấy, đương nhiên hãng cũng đã nghiên cứu, duy trì sự sáng tạo linh hoạt,
xí mu i, ô mai, kộ ẹo chíp chíp…
S không ch c ch n là m t y u t quan tr ng trong lý thuy t doanh nghi p Doanh ựắắộ ế ốọếệ
nghi p c n hi u rõ và ng d ng hi u quệầểứụệả các công cụ và phương pháp để qu n lý s ảự
không ch c ch n, tắắừ đó đưa ra quyết định sáng su t và nâng cao hi u qu hoốệảạt động