Vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường nghiêm trọng, gây ra những hậu quả nặng nề cho sức khỏe, đờ
Trang 1B GIAO THÔNG V N T I ỘẬẢTRƯỜNG ĐẠI H C GIAO THÔNG V N TỌẬẢI
TIỂU LU N Ậ MÔN: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH
H C PH N: II ỌẦCHỦ ĐỀ: PHÒNG, CHỐNG VI PH M PHÁP LU T V ẠẬỀ
B O V ẢỆ MÔI TRƯỜNG Giảng viên: Vũ Văn Tình Người thực hiện:
1 Trần Thị Y Nhàn QK21 2154040072 2 Lê Th ị Minh Thư QK21 2154040093 3 Đinh Thị Kiều Oanh QK21 2154040075 4 Nguy n Th C m Vân ễ ị ẩ QK21 2154040101 5 Đoàn Thị Thúy Uyên QK21 2154040100 6 Nguy n Th ễ ị Diệu Linh QK21 2154040059 7 Nguy n Th Xuy n ễ ị ế QK21 2154040105 8 Nguy n Th Thanh Lan ễ ị QK21 2154040015 9 Trần Thị Thúy Ki u ề QK21 2154040014
Thành ph H ố ồ Chí Minh, tháng 01 năm 2024
Trang 2PHÂN CÔNG CÁC THÀNH VIÊN TH C HI N ỰỆ
TT H và tên ọNội dung th c hi n ựệ
Thái độ, trách nhiệm
làm vi c nhóm ệ
T t ố Khá TB Kém 1 Trần Thị Y Nhàn Chỉnh s a và hoàn ử
thành ti u lu n ể ậ
x
2 Lê Th ịMinh Thư 1.2 Các vi phạm
pháp lu t v b o v ậ ề ả ệmôi trường
x
3 Đinh Thị Kiều Oanh Kết lu n ậ x 4 Nguy n Th C m Vân ễ ị ẩ 1.1 Khái niệm vi
phạm pháp lu t v ậ ềbảo v ệ môi trường
x
5 Đoàn Thị Thuý Uyên M u ở đầ x 6 Nguy n Di u Linh ễ ệ 2.2 Bi n pháp phòngệ
chống vi ph m pháp ạluật về b o v mả ệ ôi trường
x
7 Nguy n Th Xuyễ ị ến 3 Trách nhi m cệ ủa
sinh viên đối với phòng, ch ng ố vphạm pháp lu t vậ ềbảo vệ môi trường
x
Trang 38 Nguy n Th Thanh Lan ễ ị 2.1 N i dung phòng ộ
chống vi ph m pháp ạluật về b o v mả ệ ôi trường
x
9 Trần Thúy Ki u ề 2.1 N i dung phòng ộ
chống vi ph m pháạ p luật về b o v mả ệ ôi trường
x
Trang 4DANH SÁCH THÀNH VIÊN CHỦ ĐỀ 6
1 Trần Thị Y Nhàn 2154040072
2 Lê Th ị Minh Thư 2154040093
3 Đinh Thị Kiều Oanh 2154040075
4 Nguy n Th C m Vân ễ ị ẩ 2154040101
5 Đoàn Thị Thuý Uyên 2154040100
6 Nguy n Di u Linh ễ ệ 2154040059
Trang 57 Nguy n Th Xuyễ ị ến 2154040105
8 Nguy n Th Thanh ễ ịLan
2154040015
9 Trần Thúy Ki u ề 2154040014
Trang 6MỤC LỤC
M Ở ĐẦ 1U
NỘI DUNG 2
1 Vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường 2
1.1 Khái ni m Vi ph m pháp lu t v b o v ệ ạ ậ ề ả ệ môi trường 2
1.2 Các Vi ph m pháp lu t v b o v ạ ậ ề ả ệ môi trường 2
2 N i dung, bi n pháp phòng ch ng vi ph m pháp lu t v bộ ệ ố ạ ậ ề ảo v ệ môi trường 5
2.1 N i dung phòng ch ng Vi ph m pháp lu t v b o v ộ ố ạ ậ ề ả ệ môi trường 5
2.2 Bi n pháp phòng ch ng Vi ph m pháp lu t v b o v ệ ố ạ ậ ề ả ệ môi trường: 6
3 Trách nhiệm của sinh viên đối với phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường 9
KẾT LUẬN 10
Trang 71 M Ở ĐẦ UMôi trường sống là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người và các loài sinh vật khác Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, nhiều - hoạt động của con người đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, làm suy giảm chất lượng không khí, nước, đất và đa dạng sinh học Môi trường hiện nay đang trở thành vấn đề nóng bỏng ở nhiều quốc gia Nguy cơ về môi trường cực kỳ nghiêm trọng ở các quốc gia đang phát triển, nơi mà nhu cầu hàng ngày của con người và nhu cầu phát triển của xã hội xung đột mạnh mẽ với sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cũng như môi trường sống
Vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường nghiêm trọng, gây ra những hậu quả nặng nề cho sức khỏe, đời sống và an ninh quốc gia Do đó, phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là một nhiệm vụ cấp bách và quan trọng của cả xã hội, yêu cầu sự tham gia tích cực và có trách nhiệm của mọi cá nhân, tổ chức và cơ quan nhà nước
Ngày nay, bảo vệ môi trường đã trở thành một trong những chính sách quan trọng của Đảng và nhà nước ta Bằng những chính sách và biện pháp khác nhau, Nhà nước ta đang can thiệp vào các hoạt động của các cá nhân, tổ chức trong xã hội để bảo vệ các yếu tố của môi trường, ngăn chặn các hành vi gây ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường
Trong quá trình làm bài tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy để chúng em có cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề này Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 82
NỘI DUNG 1 Vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
1.1 Khái niệm Vi phạm pháp lu t v b o v ậ ề ảệ môi trường
Ta có thể quan niệm: Vi phạm pháp luật môi trường là hành vi trái với pháp luật về bảo vệ môi trường, có lỗi (cố ý hoặc vô ý) do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các lĩnh vực môi trường được pháp luật bảo vệ
1.2 Các Vi phạm pháp lu t v b o v ậ ề ảệ môi trường
Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường thường được quy định tại các văn bản pháp luật như luật, nghị định, quyết định, chỉ thị, thông tư Các hình thức vi phạm hành chính có thể liên quan đến việc xâm phạm đến diện tích đất đai, không gian biển, rừng, sông, ao hồ; không tuân thủ các quy định về quản lý, vận hành và giám sát công trình, dự án môi trường; vi phạm quy định về bảo vệ các khu vực đặc biệt như khu vực bảo tồn, vùng nguồn nước, khu vực đa dạng sinh học; vi phạm về bảo vệ và sử dụng tài nguyên thiên nhiên
Các vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường thường gây ra hậu quả nghiêm trọng cho cả môi trường và con người Vi phạm như gây ô nhiễm môi trường, xâm phạm đến các khu vực bảo tồn và sinh thái quan trọng có thể làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ảnh hưởng tới hệ sinh thái và các loài động, thực vật Vi phạm trong việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên không bền vững có thể làm suy thoái đất đai, suy giảm sản xuất nông nghiệp và gây lũ lụt, hạn hán, sạt lở Vi phạm về quản lý công trình, dự án môi trường có thể gây ra tai nạn và thảm họa môi trường nghiêm trọng như sụp đổ đập, nứt vỡ đường ống dẫn dầu, ô nhiễm nước sông, biển
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường là một trong những vấn đề nghiêm trọng đang được đặc biệt quan tâm và chú trọng giải quyết Đối diện với những thách thức và vấn đề môi trường ngày càng tăng cao, việc thực hiện và tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường là nhiệm vụ cấp thiết đòi hỏi sự đồng lòng và đồng thuận từ cả xã hội Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm và vai trò quan trọng trong việc đảm bảo môi trường bền vững và an lành cho tương lai con cháu chúng ta
Các hành vi vi phạm các quy định về kế hoạch bảo vệ môi trường như: - Gây ô nhiễm môi trường
- Vi phạm các quy định về quản lý chất thải; - Vi phạm quy định về bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch
vụ (sau đây gọi chung là cơ sở) và khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ tập trung (sau đây gọi chung, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung);
Trang 93 - Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động nhập khẩu máy
móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học;
- Nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng; hoạt động lễ hội, du lịch và khai thác khoáng sản
- Nác hành vi vi phạm các quy định về thực hiện phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường;
- Hành vi vi phạm hành chính về đa dạng sinh học bao gồm: Bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinh vật và bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyền;
- Hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính và các hành vi vi phạm quy định khác về bảo vệ môi trường; - Các hành vi vi phạm hành chính có liên quan đến lĩnh vực bảo vệ môi trường mà
không quy định tại Nghị định này thì áp dụng theo quy định tại các Nghị định khác của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước có liên quan để xử phạt
- Các hành vi vi phạm pháp luật hình sự trong lĩnh vực môi trường Gây ô nhiễm môi trường;
- Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại; - Tội vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường; - Tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng,
chống thiên tai; - Vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông; Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt
Nam; - Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người; - Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật; - Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản;
- Tội hủy hoại rừng; - Tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm; - Tội vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên; - Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại
Trang 104 Một số ví dụ vi phạm pháp luật
- Vận chuyển, chôn, lấp, đổ, thải, đốt chất thải rắn, chất thải nguy hại không đúng quy trình kỹ thuật, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường Điều này có thể là do việc không tuân thủ quy định về phân loại, xử lý, và kiểm soát chất thải, gây ra tác động nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người
- Xả nước thải, xả khí thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường ra môi trường Việc xả thải trái phép có thể làm gia tăng mức độ ô nhiễm của nước và không khí, ảnh hưởng đến sự sống và sinh hoạt của các sinh vật trong môi trường
- Phát tán, thải ra môi trường chất độc hại, vi rút độc hại không được kiểm định, gây hại cho con người, động vật và vi sinh vật Điều này gây nguy hiểm cho sức khỏe của cộng đồng và gây thiệt hại cho hệ sinh thái
- Gây tiếng ồn, độ rung vượt mức cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường, xả thải khói, bụi, khí có mùi độc hại vào không khí Hành vi này gây ô nhiễm môi trường không chỉ ảnh hưởng đến con người mà còn làm ảnh hưởng đến cuộc sống của các loài sinh vật khác
- Thực hiện dự án đầu tư hoặc xả thải khi chưa đủ điều kiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường Việc vi phạm này có thể gây ra các tác động không mong muốn và thiệt hại lớn đến môi trường và cộng đồng
- Nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, quá cảnh chất thải từ nước ngoài dưới mọi hình thức Hành vi này có thể làm gia tăng tình trạng ô nhiễm và gây hại cho môi trường trong nước
- Nhập khẩu trái phép phương tiện, máy móc, thiết bị đã qua sử dụng để phá dỡ, tái chế Điều này gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và đem lại hiểm họa cho cộng đồng và sinh vật
- Không thực hiện công trình, biện pháp, hoạt động phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và quy định khác của pháp luật có liên quan Điều này gây nguy hại cho môi trường và con người, cản trở quá trình bảo vệ môi trường và giảm thiểu các tác động tiêu cực
- Che giấu hành vi gây ô nhiễm môi trường, cản trở, làm sai lệch thông tin, gian dối trong hoạt động bảo vệ môi trường dẫn đến hậu quả xấu đối với môi trường Hành vi này không chỉ là vi phạm pháp luật mà còn gây thiệt hại đến môi trường và đem lại hậu quả xấu cho cộng đồng
- Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại
Trang 115 vượt mức cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường Hành vi này gây ra các vấn đề liên quan đến sức khỏe con người và các loài sinh vật
- Sản xuất, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất và tiêu thụ chất làm suy giảm tầng ô-dôn theo quy định của điều ước quốc tế về các chất làm suy giảm tầng ô-dôn mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên Việc vi phạm này gây nguy hại đến tầng ô zôn, tác động xấu đến môi trường và đời sống của con -người
- Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên Hành vi này gây thiệt hại nghiêm trọng đến di sản thiên nhiên của quốc gia, gây mất cân bằng và đe dọa đến hệ sinh thái
- Phá hoại, xâm chiếm công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường Hành vi này làm giảm hiệu quả của các hoạt động bảo vệ môi trường và gây tổn hại vật chất và kinh tế cho các dự án bảo vệ môi trường - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định của pháp luật về bảo vệ môi
trường Hành vi này gây ra sự mất đoàn kết trong hoạt động bảo vệ môi trường và cản trở công tác bảo vệ môi trường của nhà nước
2 N i dung, bi n pháp phòng ch ng vi ph m áp lu t v bộệốạ ph ậ ề ảo vệ môi trường
2.1 N i dung phòng ch ng Vi ph m pháp lu t v bộốạậ ề ảo vệ môi trường
Nắm tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, nghiên cứu làm rõ những vấn đề có tính quy luật trong hoạt động vi phạm pháp luật của các đối tượng
Trong phạm vi nhiệm vụ, các cơ quan chuyên môn cần nắm vững: + Số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra trong từng thời gian (từng quý, năm) trên từng địa bàn cụ thể gắn với lĩnh vực công tác chuyên môn;
+ Các loại vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra phổ biến (tội phạm hay vi phạm hành chính; các hành vi vi phạm cụ thể về gây ô nhiễm môi trường, hủy hoại tài nguyên, môi trường, làm lây lan dịch bệnh,…);
+ Lĩnh vực xảy ra nhiều là những lĩnh vực nào; + Đối tượng gây ra các vụ vi phạm thuộc loại người nào trong xã hội quốc tịch, dân tộc (nhân thân của đối tượng); các pháp nhân thương mại nào là chủ yếu (công ty cổ phần, công ty TNHH, các cơ sở sản xuất, kinh doanh có đăng ký pháp nhân,…)
+ Phương thức, thủ đoạn hoạt động; Hậu quả, tác hại gây ra cho xã hội cho nhân dân…
Xác định và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Trang 126 Tiến hành nghiên cứu tìm ra những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong giai đoạn hiện nay và nguyên nhân, điều kiện của từng loại vi phạm cụ thể, từng vụ việc vi phạm cụ thể
Xác định rõ các nguyên nhân và điều kiện thuộc ngành nào, lĩnh vực nào cụ thể Trên cơ sở đó, cần kiến nghị với các ngành, các cấp và trực tiếp tiến hành bịt kín những sơ hở thiếu sót, những hiện tượng tiêu cực làm phát sinh vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Xây dựng các kế hoạch, biện pháp, các giải pháp chủ động hạn chế các nguyên nhân, khắc phục các điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Nội dung này đòi hỏi các cơ quan, tổ chức phải xây dựng các phương án,các kế hoạch cụ thể, những giải pháp để phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.Trong đó phải xác định rõ những công việc phải làm trước mắt,những việc phải làm dâu lài, các lực lượng tham gia hỗ trợ, các biện pháp cụ thể sẽ sử dụng
Tổ chức lực lượng tiến hành các hoạt động khắc phục các nguyên nhân,điều kiện của tội phạm về môi trường, từng bước kiềm chế, đẩy lùi tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Đây là nội dung cụ thể đòi hỏi các lực lượng, cơ quan chuyên môn tổ chức thực hiện các phương án, kế hoạch đã đề ra Huy động sức mạnh tổng hợp của các ngành, các cấp, các đoàn thể, các tổ chức quần chúng tham gia vào cuộc đấu tranh
Trong đó lực lượng Công an là lực lượng chủ công, nòng cốt, xung kích sử dụng đồng bộ các biện pháp bao gồm các biện pháp chung của toàn xã hội và các biện pháp nghiệp vụ chuyên môn của mình để đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực xã hội là nguyên nhân nảy sinh vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ở từng lĩnh vực, trên từng địa bàn nhằm hạn chế sự gia tăng tội phạm về môi trường, tiến tới loại trừ vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ra khỏi đời sống xã hội trong tương lai
Tiến hành các hoạt động điều tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Khi tội phạm về môi trường xảy ra, căn cứ vào tính chất mức độ, mức độ của hành vi phạm tội mà các cơ quan chuyên môn có thẩm quyền (Công an,Viện Kiểm sát, Tòa án,…) sẽ tiến hành các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử
Đối với các vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường tùy theo cơ quan chuyên môn nào phát hiện (Công an, Thanh tra chuyên ngành, Quản lý thị trưởng, Hải Quan, Kiểm lâm, ) sẽ tiến hành xử lý hành chính theo thẩm quyền
2.2 Bi n pháp phòng ch ng Vi phệốạm pháp lu t vềậ bảo v môi trệường: Để phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường có thể áp dụng những biện pháp sau đây: