1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình Bày Nội Dung Pháp Lý Cụ Thể Về Xử Lý Vi Phạm Pháp Luật Về Bảo Vệ Môi Trường Theo Quy Định Của Luật Bảo Vệ Môi Trường Năm 2020.Pdf

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

-

-TIỂU LUẬN LUẬT KINH TẾ 3

Hà Nội

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU -3

NỘI DUNG -4

I Khái niệm, nguyên nhân và điều kiện vi phạm pháp luật về bảo vệ mội trường -4

1 Khái niệm tội phạm về môi trường -4

2 Nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về môi trường -4

II Các hình thức xử phạt vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo quy định củaLuật bảo vệ môi trường năm 2020 -7

1 Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường -7

1.1 Khái niệm vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường -7

1.2 Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính -8

1.3 Các biện pháp khắc phục hậu quả -8

1.4 Các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựcmôi trường -9

2 Xử phạt hình sự các tội phạm về môi trường -9

2.1 Tội phạm về môi trường -9

2.2 Hình phạt đối với các tội về môi trường -10

2.2.1 Hình phạt chính -10

2.2.2 Hình phạt bổ sung -10

KẾT LUẬN -11

Trang 3

MỞ ĐẦU

Vấn đề bảo vệ môi trường đang được các quốc gia trên thế giới hết sức quan tâmvà đặt ưu tiên hàng đầu trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế, xã hội của mình.Trong những năm gần đầy, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật về môi trường diễnbiễn rất phức tạp, phổ biến trên nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tội phạm môi trường đãlàm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, chất lượng môi trường suygiảm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và sự phát triển bền vững củađất nước Trên một số địa bàn, lĩnh vực, hoạt động tội phạm và vi phạm pháp luật vềmôi trường gây ra hậu quả đặc biệt nghiêm trọng làm phức tạp tình hình an ninh trật tự,an toàn xã hội gây bức xúc trong xã hội Một trong những công cụ quan trọng trongviệc bảo vệ môi trường luôn được Đảng và Nhà nước ta coi trọng là hệ thống pháp luậtvề bảo vệ môi trường Định hướng xây dựng, hoàn thiện pháp luật về môi trường đượccoi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế bềnvững, thực hiện tốt các cam kết quốc tế của Việt Nam

Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, em đã chọn chủ đề: “Trình bày nội dung pháplý cụ thể về xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo quy định của Luật bảovệ môi trường năm 2020” làm đề tài tiểu luận.

Trang 4

NỘI DUNG

I Khái niệm, nguyên nhân và điều kiện vi phạm pháp luật về bảo vệ mộitrường

1 Khái niệm tội phạm về môi trường

Tội phạm về môi trường là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trongBộ Luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thươngmại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến các quy định củaNhà nước vềbảo vệ môi trường, xâm phạm đến các yếu tố của môi trường làm thay đổi trạng thái,tính chất của môi trường gây ảnh hưởng xấu tới sự tồn tại, phát triển con người vàsinh vật, mà theo quy định phải bị xử lý hình sự.

Tội phạm về môi trường trước hết phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có tácđộng tiêu cực và gây tổn hại ở mức độ đáng kể đến các yếu tố của môi trường, tàinguyên, gây thiệt hại trực tiếp hoặc gián tiếp đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của conngười, đến sự sống của động vật, thực vật sống trong môi trường đó.

Tội phạm về môi trường phải xâm hại đến các quan hệ được luật hình sự bảovệ Đó là sự trong sạch, tính tự nhiên của các yếu tố môi trường, sự cân bằng sinhthái, tính đa dạng sinh học,… tạo nên điều kiện sống, tồn tại và phát triển của conngười và sinh vật.

2 Nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về môi trườngThứ nhất: Nguyên nhân, điều kiện khách quan

Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiều chính sách ưu đãi đểphát triển kinh tế mà không quan tâm đến bảo vệ môi trường.

Đất nước ta trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoạinhằm thu hút đầu tư với nhiều chính sách ưu đãi, nhập khẩu máy móc, phương tiện,thiết bị phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhưng công tác kiểm tra, kiểm soát vàquản lý xuất nhập khẩu chưa chặt chẽ để các đối tượng lợi dụng thực hiện hành vi vi

Trang 5

phạm pháp luật về môi trường Việc mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiệnphát triển cho các ngành công nghiệp, khai thác khoáng sản, xuất nhập khẩu, sản xuấthàng hóa sẽ có điều kiện phát triển, song cũng sẽ phải đối mặt với một thách thức đólà các hành vi gây ô nhiễm, huỷ hoại môi trường, khai thác cạn kiệt tài nguyên môitrường, vi phạm các chế độ về bảo vệ môi trường, đặc biệt đối với các hành vi vậnchuyển chất thải nguy hại, phóng xạ trái phép qua biên giới, xả thải không qua xử lýra môi trường… với tính chất, mức độ ngày càng phức tạp và đa dạng Các doanhnghiệp nước ngoài sẽ lợi dụng những hạn chế trong công tác quản lý môi trường, sơhở của pháp luật, thiếu kinh nghiệm, non kém về kiến thức khoa học - kỹ thuật hoặclợi dụng những cán bộ thoái hóa biến chất ký cấp phép các dự án mà không chú trọngcác cam kết bảo vệ môi trường.

Áp lực tăng trưởng kinh tế: Các cơ quan ở địa phương mới chỉ quan tâm đếnlợi ích kinh tế trước mắt, chưa chú trọng đúng mức đến công tác bảo vệ môi trường,thậm chí nhận thức không đầy đủ về công tác bảo vệ môi trường đã kêu gọi đầu tưdàn trải, cấp phép kinh doanh ồ ạt, không quan tâm đến việc thẩm định ảnh hưởngcủa các dự án đối với môi trường Bên cạnh đó, việc giải quyết “mâu thuẫn” giữaphát triển tăng trưởng kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm, an sinh xã hội với công tácbảo vệ môi trường là một “bài toán” hết sức nan giải chưa thể giải quyết một sớm mộtchiều đối với nhiều cấp, nhiều ngành

Công tác quản lý nhà nước về môi trường: Việc phân định chức năng quản lýnhà nước và phân công trách nhiệm giữa các Bộ, ban ngành trong công tác bảo vệmôi trường nói chung, bảo vệ các thành phần môi trường nói riêng còn chồng chéo,trùng dẫm về chức năng nhiệm vụ hoặc mỗi một Bộ lại quản lý một khâu, một hoạtđộng nên việc thống nhất quản lý xuyên suốt có sơ hở, để cho các đối tượng lợi dụngthực hiện tội phạm, vi phạm pháp luật về môi trường.

Thứ hai: Nguyên nhân, điều kiện chủ quan

Trang 6

Nhận thức của một số bộ phận các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môitrường chưa cao, ý thức bảo vệ môi trường của các cơ quan, doanh nghiệp và côngdân còn kém, chưa tự giác, vấn đề bảo vệ môi trường chưa được quan tâm chú trọngđúng mức Chính quyền các cấp, các ngành chỉ chú trọng phát triển kinh tế chưa coitrọng công tác bảo vệ môi trường; thực hiện các biện pháp thu hút đầu tư, cấp phépdự án nhưng chưa quan tâm chỉ đạo thực hiện các cam kết bảo vệ môi trường, đầu tưhệ thống hạ tầng đảm bảo cho công tác xử lý chất thải, rác thải

Các cơ quan chức năng chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm trong phòng,chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Đây là những thiếu sót thuộc về chủquan của các ngành, các cấp trong toàn xã hội dẫn đến vi phạm pháp luật về bảo vệmôi trường có điều kiện còn tồn tại và phát triển Trước hết đó là những tồn tại, thiếusót của lực lượng trực tiếp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

Đội ngũ cán bộ chiến sỹ trực tiếp đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật vềbảo vệ môi trường còn thiếu, chưa đủ biên chế ở các cấp Công an, dẫn đến công tácquản lý địa bàn, quản lý đối tượng có điều kiện, khả năng phạm tội về môi trường còncó những thiếu sót, bất cập, một số địa bàn còn bỏ trống, đối tượng đi đâu, làm gìchưa nắm bắt Vì vậy, dẫn đến các hành vi vi phạm hành chính về môi trường ngay từban đầu còn chưa kịp thời phát hiện, giải quyết triệt để đã trở thành tội phạm.Bêncạnh đó, một số cán bộ trong lực lượng trực tiếp đấu tranh phòng, chống còn yếu vềnăng lực nghiệp vụ chuyên môn chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác phòng,chống tội phạm môi trường thời kỳ hội nhập, thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Phần lớn cán bộ trong lực lượng trực tiếp đấu tranh phòng, chống còn thiếu các kiếnthức chuyên sâu về môi trường, đặc biệt là trong các lĩnh vực quản lý môi trường,công nghệ môi trường, xử lý chất thải Một số được tuyển dụng từ ngành ngoài vào,có kiến thức về môi trường song lại hạn chế về năng lực nghiệp vụ, dẫn đến nhữngbất cập trong phát hiện, xử lý các hành vi phạm tội và vi phạm pháp luật về môitrường.

Trang 7

Thứ ba: Nguyên nhân thuộc về phía đối tượng vi phạm

Vi phạm pháp luật về môi trường nói chung phần lớn đều có động cơ, mục đíchtư lợi cá nhân, đặc biệt là đối tượng phạm tội về môi trường Hầu hết các tội phạm cụthể trong lĩnh vực môi trường đều có động cơ, mục đích vụ lợi, đều nhằm mục đíchthu lợi bất chính về kinh tế Các đối tượng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trườngtrong từng lĩnh vực cụ thể nhằm mục đích làm sao để kiếm được nhiều lợi nhuận nhấtvà chi phí bỏ ra ít nhất như trong các lĩnh vực gây ô nhiễm, suy thoái môi trường.Phần lớn các đối tượng đều biết song do chi phí cho xử lý chất thải thường tốn kémnên giá thành sản phẩm sẽ cao, không cạnh tranh được trên thị trường nên các đốitượng không đầu tư, chấp nhận bị xử phạt còn rẻ hơn là đầu tư xử lý chất thải

Ý thức coi thường pháp luật, sống thiếu kỷ cương không tuân thủ các quy tắc,chuẩn mực xã hội cùng với việc ý thức sai lệch về cách thỏa mãn nhu cầu cá nhân làyếu tố chủ quan dẫn đến các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường của cácđối tượng Do đó, việc tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng caonhận thức cho mọi người về công tác bảo vệ môi trường, về ý thức tuân thủ pháp luậtcũng như những chuẩn mực của cuộc sống sẽ góp phần quan trọng vào phòng, chốngvi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong giai đoạn hiện nay.

II Các hình thức xử phạt vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo quy địnhcủa Luật bảo vệ môi trường năm 2020

1 Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường1.1 Khái niệm vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là những hành vi vi phạmcác quy định quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường do cá nhân, tổ chứcthực hiện một cách cố ý hay vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy định của phápluật phải bị xử lý vi phạm hành chính.

Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bao gồm:

Trang 8

- Vi phạm các quy định về thực hiện cam kết bảo vệ môi trường, báo cáo đánhgiá tác động môi trường và các quy định khác về bảo vệ môi trường Chẳng hạn,thực hiện không đúng hoặc thực hiện không đầy đủ nội dung đã ghi trong bảncam kết về bảo vệ môi trường, trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đãđược phê duyệt.

- Vi phạm các quy định về thực hiện phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái,sự cố môi trường Chẳng hạ, xả nước thải vượt quá tiêu chuẩn cho phép; thải khí,bụi vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép vào môi trường; vi phạm quy định vềkhoảng cách an toàn về môi trường đối với khu dân cư, khu bảo tồn thiên nhiên,hành vu gây ô nhiễm đất, gây ô nhiễm không khí…

1.2 Các hình thức xử phạt vi phạm hành chínha) Hình thức xử phạt hành chính

Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, cánhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trong hai hình thức xử phạt hành chính là cảnh cáohoặc phạt tiền.

b) Hình thức xử phạt bổ sung

Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm cá nhân, tổ chức vi phạm ngoài việc chịu mộthình thức xử phạt chính còn có thể bị áp dụng một hoặc hơn một hình thực xử phạt bổsung sau đây:

- Tước quyền sử dụng có thời hạn hoặc không thời hạn đối với Giấy phép môitrường (Giấu chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường và các loại giấy phép có nộidung liên quan về bảo vệ môi trường).

- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính trong lĩnhvực môi trường.

Trang 9

1.3 Các biện pháp khắc phục hậu quả

Ngoài các hình thức xử phạt chính và xử phạt bổ sung, cá nhân, tổ chức vi phạmhành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biệnpháp khắc phục hậu quả sau đây:

 Buộc trong thời hạn nhất định phải thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trườngtheo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

 Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do viphạm hành chính gây ra.

 Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm dogây ô nhiễm môi trường đã đưa vào trong nước.

 Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trường.

1.4 Các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựcmôi trường

 Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp (tỉnh, huyện, xã)

 Thanh tra chuyên ngành về bảo vệ môi trường (Thanh tra viên chuyên ngành vềtài nguyên và môi trường của Sở Tài nguyên và Môi trường, của Bộ Tài nguyênvà Môi trường đang thi hành công vụ).

 Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường. Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Ngoài các chủ thể trên, những người có thẩm quyền xử phạt hành chính làm việctrong cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức thanh tra nhà nước chuyên ngành, nếuphát hiện thấy các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường màthuộc lĩnh vực và địa bàn quản lý của mình, thì cũng có quyền xử phạt nhưng phải thựchiện theo đúng quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.

Trang 10

2 Xử phạt hình sự các tội phạm về môi trường2.1 Tội phạm về môi trường

Tội phạm về môi trường thực chất cũng là những hành vi vi phạm pháp luật tronglĩnh vực bảo vệ môi trường được thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý những có tính chấtvà mức độ nguy hiểm cho xã hội cao hơn so với vi phạm hành chính, được quy địnhtrong Bộ luật hình sự Người thực hiện tội phạm về môi trường phải bị truy cứu tráchnhiệm hình sự.

Bộ luật hình sự có một chương quy định các tội phạm về môi trường, bao gồm 10tội danh sau đây:

 Tội gây ô nhiễm không khí. Tội gây ô nhiễm nguồn nước. Tội gây ô nhiễm đất.

 Tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc các chất không bảođảm tiêu chuẩn bảo vệ môi trường.

 Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người.

 Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật. Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản.

 Tội hủy hoại rừng.

 Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm. Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên.2.2 Hình phạt đối với các tội về môi trường

Trang 11

2.2.2 Hình phạt bổ sung

Ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn có thể bị áp dụng một hoặc một sốhình phạt bổ sung như:

 Phạt tiền (khi không áp dụng là hình phạt chính).

 Cấm đảm nhiệm chức vụ, cầm hành nghề hoặc làm công việc nhất định (từ 1 nămđến 5 năm).

Trang 12

KẾT LUẬN

Việc bảo vệ môi trường luôn được Đảng và Nhà nước ta coi trọng là hệ thốngpháp luật về bảo vệ môi trường Định hướng xây dựng, hoàn thiện pháp luật về môitrường được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế bền vững, thực hiện tốt các cam kết quốc tế của Việt Nam Thấu suốt sự chỉđạo của Đảng, Nhà nước về tăng cường công tác điều đấu tranh phòng, chống tội phạmvà vi phạm pháp luật về môi trường, lực lượng công an nhân dân các cấp, mà chủ cônglà lực lượng cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường đã khẩn trương triển khaiđồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hànhpháp luật về môi trường kết hợp với xử lý nghiêm minh, đã đạt được những kết quảđáng ghi nhận.

Ngày đăng: 16/07/2024, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w