1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng may mặc tại công ty tnhh tm dv bạch việt

56 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY TNHH TM-DV BẠCH VIỆT
Tác giả Phạm Anh Dũng
Trường học ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 336,5 KB

Nội dung

Xuất phát từ tầm quan trọng của cạnh tranh đối với mỗi doanh nghiệp, nhấtlà trên thị trờng thế giới, cùng với quá trình tìm hiểu thực tế trong thời gian thực tậptại Công ty TNHH TM&DV Bạ

Trang 1

LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành được báo cáo tốt nghiệp này Trước hết, em xin cám ơn chân thành đến Quý thầy/cô phụ trách Khoa Quản trị kinh doanh, trong thời gian suốt khoá học ( 2007 – 2011) đã tận tâm chỉ bảo, truyền đạt kiến thức một cách tận tình cho chúngem, để chúng em ai cũng có một hành tranh vững chắc để bước vào đời.

Em cũng xin tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo Công ty TNHH TM&DV Bạch Việt đã tạo điều kiện cho em để có thể tham gia và hoàn thành tốt công tác thực tập của mình tại đơn vị

ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

 CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Đề Tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAONĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG MAYMẶC TẠI CÔNG TY TNHH TM-DV BẠCH VIỆT

Trang 2

Và đặc biệt em xin gửi lời cám ơn đến các Anh/Chị trong công ty đã tận tuỵ chỉ bảovà giúp đỡ em tìm hiểu thêm thực tế trong quá trình thực tập và hoàn thành tốt báo cáo thực tập của mình.

Vì thời gian thực tập ở Công ty quá ngắn nên khi viết báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu xót, nên mong Thầy và các Anh/Chị trong Công ty góp ý và bổ sung ý kiến để em có thể hoàn thành bài báo cáo của mình được tốt hơn, và qua đó em có thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong quá trình làm việc của mình sau này.Cuối cùng, em xin chân thành gửi đến Quý Thầy/Cô và Anh/Chị trong Công ty lời chúc sức khoẻ và thành đạt trong công việc của mình

Trang 3

Danh sách các biểu đồ, đồ thị:Ch¬ng I : Cơ sở lý luận về một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnhtranh của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.1 Nh÷ng lý luËn c¬ b¶n vÒ c¹nh tranh vµ kh¶ n¨ng c¹nh tranh.1.1.1 C¹nh tranh, kh¶ n¨ng c¹nh tranh vµ vai trß cña c¹nh tranh

1.1.1.1 Kh¸i niÖm c¹nh tranh vµ kh¶ n¨ng c¹nh tranh.1.1.1.2 Vai trß cña c¹nh tranh

1.1.2 C¸c lo¹i h×nh c¹nh tranh

Trang 4

1.1.2.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trờng1.1.2.2 Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế.1.1.2.3 Căn cứ vào mức độ cạnh tranh.1.1.2.4 Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh.1.2.Các nhân tố ảnh hởng và các chỉ tiêu đánh giá đến khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá:

1.2.1 Mô hình Micheal Porter về 5 lực lợng cạnh tranh 1.2.2.Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp

1.2.2.1 Các nhân tố khách quan.1.2.2.1a Môi trờng Kinh tế quốc dân.1.2.2.1b Môi trờng ngành

1.2.2.2 Các nhân tố chủ quan.- Hàng hoá và cơ cấu hàng hoá trong kinh doanh.- Yếu tố giá cả

- Chất lợng hàng hoá.- Tổ chức hoạt động xúc tiến.- Dịch vụ sau bán hàng.- Phơng thức thanh toán

- Yếu tố thời gian.

1.2.3 Một số chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.1.3 Những yêu cầu cơ bản của cạnh tranh trên thị trờng quốc tế trong điều kiệnhiện nay

1.3.1 Hàng hoá phải đợc thích nghi hoá theo các đặc trng vật lý của nó.1.3.2 Hàng hoá phải tích nghi hoá theo các đặc trng dịch vụ của nó.1.3.3 Thích nghi hoá theo các đặc trng có tính biểu tợng của hàng hoá

Chơng II : Thực trạng về khả năng cạnh tranh của Công ty TNHH TM&DVBạch Việt trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc Thời trang giai đoạn 2008- 2010

2.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty TNHH TM&DV Bạch Việt

2.1.1 Những thuận lợi , khó khăn.

2.1.1.1 Thuận lợi 2.1.1.2 Khó khăn.2.1.2 Kết quả kinh doanh trong các năm qua Đánh giá.2.2 Thực trạng cạnh tranh của mặt hàng

2.2.1 Đối thủ cạnh tranh.2.2.2.Phân tích cạnh tranh theo một số yếu tố chủ yếu

2.2.2.1 Chất lợng 2.2.2.2 Giá cả2.2.2.3 Tính đa dạng kiểu dáng2.2.2.4 Dịch vụ , phơng pháp phục vụ khách hàng

Trang 5

2.2.2.5 Các vấn đề khác2.3 Đánh giá chung thực trạng và khách quan cạnh tranh2.3.1 Những mặt mạnh

2.3.2 Những mặt yếu2.3.3 Vấn đề đặt ra với công ty

Chơng III : Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHHTM&DV Bạch Việt trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc.

3.1 Mục tiêu và phơng hớng nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trong thờigian tới

3.1.1 Định hớng phát triển của nghành may mặc tới năm 20153.1.2 Mục tiêu và phơng hớng hoạt động của Công ty TNHH TM&DV Bạch Việtgiai đoạn 2010 - 2015

3.1.2.1 Về hoạt động xuất khẩu 3.1.2.2 Về phát triển thị trờng 3.1.2.3 Về tổ chức , đào tạo 3.1.3 Phơng hớng nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trong hoạt động xuấtkhẩu nghành may mặc thời trang

3.2.Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH TM&DVBạch Việt

3.2.1.Về phía công ty 3.2.1.1 Đẩy mạnh và nâng cao chất lợng hoạt động Marketing mở rộng thị trờngxuất khẩu

- Tăng cờng hoạt động nghiên cứu thị trờng nhằm xác định nhu cầu, thị hiếukhách

- Nghiên cứu , phân tích đối thủ cạnh tranh - Đẩy mạnh hoạt động khuyếch trơng quảng cáo 3.2.1.2 Sử dụng chính sách giá cả có hiệu quả 3.2.1.3 Thực hiện đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu 3.2.1.4 Nâng cao chất lợng hàng hoá và cảI tiến công tác quản lý chất lợng 3.2.1.5 Tổ chức công tác nghiên cứu mẫu mốt

3.2.1.6 Nâng cao trình độ ngời lao động 3.2.1.7 Mở rộng các mối liên kết kinh tế 3.2.1.8 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn , chi phí lợi nhuận 3.2.2.Về phía nhà nớc

3.2.2.1 Hoàn thiện chính sách đối với xuất khẩu hàng may mặc 3.2.2.2 CảI tiến chính sách thuế

3.2.2.3 Hoàn chính sách tỷ giá 3.2.2.4 Hoàn thiện chính sách tín dụng

Trang 6

Lời núi đầu

- Lý do chọn đề tài:

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chếthị trờng là một bớc ngoặt lớn có tính chất cơ bản để nền kinh tế nớc ta có thể đứngvững và phát triển kịp với nền kinh tế thế giới và khu vực Sự chuyển đổi này đãkéo theo sự chuyển hớng trong việc lập kế hoạch, chiến lợc kinh doanh của mỗidoanh nghiệp Cơ chế mới này đã mở ra một thời kỳ mới đầy cơ hội phát triển nhngcũng nhiều thách thức lớn đối với các thành phần kinh tế cũng nh các doanh nghiệpở Việt Nam

Hoạt động trong cơ chế thị trờng mọi doanh nghiệp phải tự mình vận động,tự quyết định mọi vấn đề về kinh doanh của mình, không có sự phân công, chỉ đạotrực tiếp nh trong cơ chế cũ, vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có tính linh hoạt cao.Chính vì sự sống còn và phát triển của mỗi doanh nghiệp mà đã có sự cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp với nhau Cạnh tranh từ đó đã ra đời góp phần giúp cho cácdoanh nghiệp khẳng định sức mạnh chính, tăng nhanh doanh thu, lợi nhuận Ngợclại, đó cũng là yếu tố loại bỏ những doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả,không có sức cạnh tranh

Khi nền kinh tế càng phát triển, các thành phần kinh tế ngày càng đa dạng,số lợng các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều thì cạnh tranh ngày càng gaygắt Mỗi doanh nghiệp để đảm bảo cho sự tồn tại của mình đã đa ra những chiến l-ợc cạnh tranh táo bạo nhằm không ngừng tăng cờng khả năng cạnh tranh cho mình.Mặt khác, các doanh nghiệp không bao giờ tự thoả mãn với thị trờng chiếm lĩnh đ-ợc (điều này rất nguy hiểm có thể sẽ kéo theo sự diệt vong của doanh nghiệp) nênluôn tìm cách vơn lên, mở rộng thị trờng Và vì vậy, xây dựng một chiến lợc cạnhtranh với những công cụ, biện pháp thích hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranhgay gắt trên thị trờng

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là một hoạt động mang tính chất quốc tế,vì nó vợt khỏi biên giới quốc gia nên yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của

Trang 7

doanh nghiệp lại càng nhiều Để đứng vững trên thị trờng quốc tế, trong điều kiệncạnh tranh có nhiều khốc liệt hơn thì vấn đề đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp kinhdoanh xuất khẩu càng lớn.

Xuất phát từ tầm quan trọng của cạnh tranh đối với mỗi doanh nghiệp, nhấtlà trên thị trờng thế giới, cùng với quá trình tìm hiểu thực tế trong thời gian thực tậptại Công ty TNHH TM&DV Bạch Việt, em đã chọn đề tài: “ một số giải phỏpnhằm nõng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng may mặc của cụng ty” làm đề tài chochuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình

- Mục tiờu nghiờn cứu:

+ tỡm hiểu tỡnh hỡnh hoạt động của Cụng ty về năng lực cạnh tranh mặt hàngmay mặc, từ đú tỡm hiểu sõu hơn về cỏc đối thủ cạnh tranh ở trong cũng như ngoàinước

+ Tỡm một số giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của Cụng ty, đềxuất một số giải phỏp để giải quyết vấn đề

+ Tạo cơ hội để em cú thể va chạm với thực tế nhiều hơn từ đú rỳt ra đượcmột số kinh nghiệm phục vụ cho cụng việc sau này

- Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu của đề tài:

+ Đối tượng nghiờn cứu: năng lực cạnh tranh mặt hàng may mặc của Cụngty TNHH TM&DV Bạch Việt

+ Phạm vi nghiờn cứu: nội bộ Cụng ty, cỏc đối thủ cạnh tranh và một sốnước phỏt triển mạnh về xuất khẩu ngành may mặc

- Phương phỏp nghiờn cứu:

+ Tham khảo cỏc tài liệu liờn quan đến chuyờn ngành kinh tế.+ Trực tiếp đến Cụng ty để tham gia làm cỏc cụng việc thực tế.+ Bỏm sỏt đỳng qui trỡnh của Giỏo viờn hướng dẫn

+ Phơng pháp thống kê biểu mẫu, phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp cũng đợc sử dụng

- Kết cấu của đề bài:

Kết cấu tập trung vào 3 chương chớnh:+ chương I: Cơ sở lý luận về một số giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnhtranh của Cụng ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Chương II: Thực trạng về khả năng cạnh tranh của Cụng ty trong hoạtđộng xuất khẩu hàng may mặc giai đoạn 2008 – 2010

Trang 8

+ Chương III: Biện phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của Cụng ty tronghoạt động xuất khẩu hàng may mặc.

Danh mục cỏc ký hiệu, chữ viết tắt:

TNHH TM&DV Trỏch nhiệm hữu hạn thương mại – dịch vụ

Bảng 2.1: sơ đồ bộ mỏy quản lý của Cụng ty

Bảng 2.2: kết quả hoạt động của Cty qua 2 năm 2009 – 2010:

Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển ngành May mặc Việt Nam đến năm 2015

Bảng 3.2: Dự báo thị trờng xuất khẩu sản phẩm may mặc đến 2012

Danh sỏch cỏc biểu đồ, đồ thị, mụ hỡnh:Mụ hỡnh 1.1: Mụ hỡnh 5 ỏp lực của Micheal Porter

Trang 9

Chương I: Cơ sở lý luận về một số giải phỏp nhằm nõng

cao năng lực cạnh tranh của cụng ty

1.1 Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh1.1.1 Cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh

1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh và khả năng cạnh tranh

Sự trao đổi hàng hoá phát triển rất sớm trong lịch sử phát triển loài ngời, nhngchỉ đến khi xuất hiện trao đổi thông qua vật ngang giá là tiền tệ cạnh tranh mớixuất hiện Khi nghiên cứu sâu về nền sản xuất TBCN và cạnh tranh TBCN, Mác đãphát hiện ra quy luật cơ bản của sự cạnh tranh là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợinhuận và qua đó đã hình thành nên hệ thống giá cả thị trờng Quy luật này dựa trênsự chênh lệch giữa giá trị và chi phí sản xuất và khả năng có thể bán hàng hoá dớigiá trị của nó nhng vẫn thu đợc lợi nhuận Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng,cạnh tranh vẫn là điều kiện và yếu tố kích thích kinh doanh là môi tr ờng và độnglực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng lực lao động và sự phát triển của xã hộinói chung

Tóm lại, có thể hiểu: “ Cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các

chủ thể hiện đại trên thị trờng với nhau nhằm giành giật những điều kiện sản xuấtthuận lợi và nơi tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúcđẩy sản xuất phát triển”

Nh vậy, khi nói đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ta có thể hiểu:“Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng về năng lực mà doanh nghiệpcó thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý thức, ý chí trên thị trờng cạnhtranh đảm bảo thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận đảm bảo cho sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp”

Hiện nay, ngời ta đã tính toán đợc rằng để đảm bảo cho yêu cầu nêu trên thì tỷlệ lợi nhuận đạt đợc phải ít nhất bằng tỷ lệ cho việc tài trợ cho những mục tiêu củadoanh nghiệp Vì thế, nếu một doanh nghiệp tham gia thị trờng mà không có khảnăng cạnh tranh hay khả năng cạnh tranh yếu thì sẽ không thể tồn tại đợc Quátrình duy trì sức cạnh tranh của doanh nghiệp phải là một quá trình lâu dài, nếukhông nói vĩnh viễn nh là quá trình duy trì sự sống

1.1.1.2 Vai trò của cạnh tranh :

Nh chúng ta đã biết, cạnh tranh là một biểu hiện đặc trng của nền kinh tế hànghoá, đảm bảo tự do trong sản xuất kinh doanh và đa dạng hoá hình thức sở hữu,trong cạnh tranh nói chung và cạnh tranh trên thị trờng quốc tế nói riêng, các doanh

Trang 10

nghiệp luôn đa ra các biện pháp tích cực và sáng tạo nhằm đứng vững trên thị trờngvà sau đó tăng khả năng cạnh tranh của mình Để đạt đợc mục tiêu đó, các doanhnghiệp phải cố gắng tạo ra nhiều u thế cho sản phẩm của mình và từ đó có thể đạtđợc mục đích cuối cùng là lợi nhuận.

Khi sản xuất kinh doanh một lợi nhuận hàng hoá nào đó, lợi nhuận mà doanhnghiệp thu đợc đợc xác định nh sau:

Pr = P.Q – C.Q

+ P: Giá bán hàng hoá.+ Q: Lợng hàng hoá bán đợc+ C: Chi phí một đơn vị hàng hoá.Nh vậy để đạt đợc lợi nhuận tối đa doanh nghiệp có các cách nh: tăng giá bánP, tăng lợng bán Q, giảm chi phí C và để làm đợc những việc này doanh nghiệpphải làm tăng vị thế của sản phẩm trên thị trờng bằng cách áp dụng các thành tựukhoa học công nghệ, các phơng thức sản xuất tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra sảnphẩm có chất lợng tốt, mẫu mã đẹp và tốn ít chi phí nhất Bên cạnh đó, các doanhnghiệp phải có những chiến lợc Marketing thích hợp nhằm quảng bá sản phẩm,hàng hoá của mình tới khách hàng giúp họ có thể nắm bắt đợc sự có mặt của nhữnghàng hoá đó và những đặc tính, tính chất, giá trị và những dịch vụ kèm theo củachúng

Chỉ khi nền kinh tế có sự cạnh tranh thực sự thì các doanh nghiệp mới có sựđầu t nhằm nâng cao sự cạnh tranh và nhờ đó sản phẩm hàng hoá ngày càng đợc đadạng, phong phú và chất lợng đợc tốt hơn Đó chính là tầm quan trọng của cạnhtranh đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

Có cạnh tranh, hàng hoá sẽ có chất lợng ngày càng tốt hơn, mẫu mã ngày càngđẹp hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn và đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của ngờitiêu dựng trong xã hội Ngời tiêu dựng có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựachọn các sản phẩm phù hợp với túi tiền và sở thích của mình Những lợi ích mà họthu đợc từ hàng hoá ngày càng đợc nâng cao, thoả mãn ngày càng tốt hơn các nhucầu của họ nhờ có các dịch vụ trớc, trong và sau khi bán hàng, đợc quan tâm nhiềuhơn Đây là những lợi ích làm ngời tiêu dựng có đợc từ cạnh tranh

Bên cạnh đó, cạnh tranh còn đem lại những lợi ích không nhỏ cho nền kinh tếđất nớc Để tồn tại và phát triển trong cạnh tranh các doanh nghiệp đã không ngừngnghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng những thành tựu khoa học vào sản xuất kinhdoanh nhờ đó mà tình hình sản xuất của đất nớc đợc phát triển, năng lực lao độngđợc nâng cao Đứng ở góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh là một hình thức mà Nhà n-ớc sử dụng để chống độc quyền, tạo cơ hội để ngời tiêu dựng có thể lựa chọn đợcnhững sản phẩm có chất lợng tốt, giá rẻ

Cạnh tranh bao giờ cũng mang tính sống còn, gay gắt và nó còn gay gắt hơn khicạnh tranh trên thị trờng quốc tế Hiện nay thị trờng quốc tế có nhiều doanh nghiệp

Trang 11

của nhiều quốc gia khác nhau với những đặc điểm và lợi thế riêng đã tạo ra một sứcép cạnh tranh mạnh mẽ, không cho phép các doanh nghiệp hành động theo ý muốncủa mình mà buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến việc thúc đẩy khả năng cạnhtranh của mình theo hai xu hớng:

- Tăng chất lợng của sản phẩm và hạ chi phí sản xuất Để đạt đợc điều này cácdoanh nghiệp phải biết khai thác triệt để lợi thế so sánh của đất nớc mình để tạo rasự khác biệt cho sản phẩm

- Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải chú trọng đầu t các trang thiết bị hiện đại,không ngừng đa các tiến bộ khoa học công nghệ kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăngnăng lực lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm Những điều này sẽ đem lại hiệuquả kinh tế cho quốc gia, các nguồn lực sẽ đợc tận dụng triệt để cho sản xuất, trìnhđộ KHKT của đất nớc sẽ không ngừng đợc cải thiện

Nh vậy, có thể nói cạnh tranh là động lực phát triển cơ bản nhằm kết hợp mộtcách hợp lý giữa lợi ích doanh nghiệp và lợi ích xã hội Cạnh tranh tạo ra môi tr ờngtốt cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Tuy nhiên, trong cuộc cạnh tranh khốiliệt này không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có lợi, có doanh nghiệp bị huỷdiệt do không có khả năng cạnh tranh, có doanh nghiệp sẽ thực sự phát triển nếu họbiết phát huy tốt những tiềm lực của mình Nhng cạnh tranh không phải là sự huỷdiệt mà là sự thay thế, thay thế các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phínguồn lực xã hội bằng doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, nhằm đáp ứng nhu cầu củaxã hội, thúc đẩy nền kinh tế đất nớc phát triển

Tóm lại: Cạnh tranh chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của mỗi quốc giacũng nh của doanh nghiệp

1.1.2 Các loại hình cạnh tranh

Có nhiều cách phân loại cạnh tranh dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau, nhng ngàynay trong phân tích đánh giá ngời ta dựa theo các tiêu thức sau:

1.1.2.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trờng :

Dựa vào tiêu thức này ngời ta chia cạnh tranh thành 3 loại:- Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua

Là một cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt Trên thị trờng ngờibán muốn bán sản phẩm của mình với giá cao nhất, nhng ngời mua lại muốn muahàng hoá với giá thấp nhất có thể Giá cả cuối cùng đợc chấp nhận là giá cả thốngnhất giữa ngời bán và ngời mua sau một quá trình mặc cả với nhau

- Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhauLà cuộc cạnh tranh dựa trên sự cạnh tranh mua Khi số lợng hàng hoá bán ra(cung) nhỏ hơn nhu cầu cần mua của ngời mua (cầu) tức là hàng hoá khan hiếm thìcuộc cạnh tranh trở nên quyết liệt, giá cả sẽ tăng lên vì ngời mua sẵn sàng chấpnhận giá cao để mua đợc hàng hoá cần mua

- Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời bán:Là một cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau, thủ tiêu lẫn nhau đểgiành khách hàng và thị trờng, cuộc cạnh tranh dẫn đến là giá cả giảm xuống và có

Trang 12

lợi cho thị trờng Trong khi đó đối với những doanh nghiệp khi tham gia thị trờngkhông chịu đợc sức ép sẽ phải bỏ thị trờng, nhờng thị phần của mình cho các doanhnghiệp có sức cạnh tranh mạnh hơn.

1.1.2.2 Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế :

- Cạnh tranh trong nội bộ ngànhLà một cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sảnxuất một loại hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn để thu lợinhuận siêu ngạch bằng các biện pháp cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng lực lao động,giảm chi phí sản xuất làm cho giá trị hàng hoá cá biệt do doanh nghiệp sản xuất ranhỏ hơn giá trị xã hội Kết quả cuộc cạnh tranh này làm cho kỹ thuật sản xuất pháttriển hơn

- Cạnh tranh giữa các ngànhLà một cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồng minh giữa các doanhnghiệp trong các ngành với nhau nhằm giành giật lợi nhuận cao nhất Trong quátrình này xuất hiện sự phân bổ vốn đầu t một cách tự nhiên giữa các ngành khácnhau, kết quả hình thành tỷ lệ lợi nhuận bình quân

1.1.2.3 Căn cứ vào mức độ cạnh tranh :

- Cạnh tranh hoàn hảo:Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trờng có nhiều ngời bán và không ngời nàocó u thế để cung cấp một số lợng sản phẩm quan trọng mà có thể ảnh hởng tới giácả Các sản phẩm làm ra đợc ngời mua xem là đồng nhất tức là ít có sự khác nhauvề quy cách, phẩm chất, mẫu mã Ngời bán tham gia trên thị trờng chỉ có cáchthích ứng với gia cả trên thị trờng, họ chủ yếu tìm cách giảm chi phí và sản xuấtmột mức sản phẩm đến mức giới hạn mà tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cậnbiên

- Cạnh tranh không hoàn hảo:Là cuộc cạnh tranh trên thị trờng mà phần lớn sản phẩm của họ là không đồngnhất với nhau, mỗi sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau Mỗi nhãn hiệuđều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau mặc dù khác biệt giữa các sản phẩm làkhông đáng kể Ngời bán có uy tín độc đáo đỏo với ngời mua do nhiều lý do khácnhau nh khách hàng quen, gây đợc lòng tin Ngời bán lôi kéo khách hàng về phíamình bằng nhiều cách: Quảng cáo, cung cấp dịch vụ, tín dụng u đãi trong giá cả đây là loại cạnh tranh rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay

- Cạnh tranh độc quyền:Là cạnh tranh trên thị trờng ở đó chỉ có một số ngời bán sản phẩm thuần nhấthoặc nhiều ngời bán một loại sản phẩm không độc nhất Họ có thể kiểm soát gầnnh toàn bộ số lợng sản phẩm hay hàng hoá bán ra trên thị trờng Thị trờng có sựpha trộn giữa độc quyền và cạnh tranh đợc gọi là thị trờng cạnh tranh độc quyền.Điều kiện ra nhập hoặc rút khỏi thị trờng cạnh tranh độc quyền có nhiều cản trở:Do vốn đàu t lớn hay do độc quyền bí quyết công nghệ Trong thị trờng này không

Trang 13

có cạnh tranh về giá cả mà một số ngời bán toàn quyền quyết định giá Họ có thểđịnh giá cao hơn hoặc thấp hơn tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng của sản phẩm,cốt sao cuối cùng họ thu đợc lợi nhuận tối đa.

1.1.2.4 Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh, ngời ta chia thành :

- Cạnh tranh lành mạnh:Cạnh tranh lành mạnh là cuộc cạnh tranh mà các chủ thể tham gia kinh doanhtrên thi trờng chính tiềm năng, nội lực của mình để cạnh tranh với các đối thủ.Những nội lực đó là khả năng về tài chính, về nguồn nhân lực, trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ, về uy tín, hình ảnh của Công ty trên thị trờng hay của tất cảnhững gì tựu chung trong hàng hoá bao gồm cả hàng hoá cứng (hàng hoá hiện vật)và hàng hoá mềm ( dịch vụ)

- Cạnh tranh không lành mạnh

Là cạnh tranh không bằng chính nội lực thực sự của doanh nghiệp mà bằngnhững thủ đoạn, mánh lới, mu mẹo nhằm cạnh tranh một cách không công khaithông qua việc trốn tránh các nghĩa vụ mà Nhà nớc yêu cầu và luồn lách qua nhữngkẽ hở của pháp luật

1.2 cỏc nhõn tố ảnh hưởng và cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ đến khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất hàng hoỏ:

1.2.1 Mô hình Micheal Porter về 5 lực lợng cạnh tranh

Trong nền cạnh tranh kinh tế thị trờng, bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt độngtrên thị trờng cũng đều phải chịu một áp lực cạnh tranh nhất định, mà hiện trạngcuộc cạnh tranh phụ thuộc vào 5 lực lợng cạnh tranh cơ bản, đợc biểu diễn bởi môhình sau:

Mô hình 5 lực lợng cạnh tranh của Michael Porter là một mô hình đợc nhiềunhà phân tích vận dụng để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệphoặc của một ngành công nghiệp

Các đối thủ tiềm năng

Các đối thủ cạnh tranh trong nghành

Cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ

hiện tại

Sản phẩm thay thế

Ng ời muaNg ời

cung ứng

Nguy cơ đe doạ từ những ng ời mới vào cuộc

Sức ép giá cảQuyền lực th

ơng l ợng

của ng ời muacủa ng ời

cung ứng

Nguy cơ đe doạ từ

những sản phẩm và dịch vụ thay thế

Trang 14

* Nguy cơ đe doạ từ những ngời mới vào cuộcLà sự xuất hiện của các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trờng nhng khảnăng mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trờng (thị phần) của các doanh nghiệp khác.Để hạn chế mối đe doạ này, các nhà quản lý thờng tạo nên các hàng rào nh:

- Mở rộng khối lợng sản xuất của doanh nghiệp để giảm chi phí.- Khác biệt hoá sản phẩm

- Đổi mới công nghệ, đổi mới hệ thống phân phối.- Phát triển các dịch vụ bổ sung

Ngoài ra có thể lựa chọn địa điểm thích hợp nhằm khai thác sự hỗ trợ củaChính phủ và lựa chọn đúng dadứn thị trờng nguyên liệu, thị trờng sản phẩm

- Quyền lực thơng lợng của ngời cung ứngNgời cung ứng có thể chi phối đến doanh nghiệp là do sự thống trị hoặc khảnăng độc quyền của một số ít nhà cung ứng Nhà cung ứng có thể đe doạ tới nhàsản xuất do tầm quan trọng của sản phẩm đợc cung ứng, do đặc tính khác biệt hoácao độ của ngời cung ứng với ngời sản xuất, do sự thay đổi chi phí của sản phầmmà nhà sản xuất phải chấp nhận và tiến hành, do liên kết của những ngời cung ứnggây ra

Trong buôn bán quốc tế, nhà cung ứng có vai trò là nhà xuất khẩu nguyên vậtliệu Khi doanh nghiệp không thể khai thác nguồn nguyên vật liệu nội địa, nhàcung ứng quốc tế có vị trí càng quan trọng Mặc dù có thể có cạnh tranh giữa cácnhà cung ứng và doanh nghiệp có thể lựa chọn nhà cung ứng tốt nhất thì quyền lựcthơng lợng của nhà cung ứng bị hạn chế vẫn không đáng kể Trong mối quan hệnày, để đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp trớc khả năng tăng cao chi phí đầuvào, đảm bảo sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp phải biết đợc quyền lựcthơng lợng của ngời cung ứng thành quyền lực của mình

- Quyền lực thơng lợng của ngời muaNgời mua có quyền thơng lợng với doanh nghiệp (ngời bán) thông qua sức épgiảm giá, giảm khối lợng hàng mua từ doanh nghiệp, hoặc đa ra yêu cầu chất lợngphải tốt hơn với cùng một mức giá

Các nhân tố tạo nên quyền lực thơng lợng của ngời mua gồm: Khối lợng mualớn, sự đe doạ của quá trình liên kết những ngời mua khi tiến hành thơng lợng vớidoanh nghiệp, do sự tập trung lớn của ngời đối với sản phẩm cha đợc dị biệt hoáhoặc các dịch vụ bổ sung còn thiếu

Quyền lực thơng lợng của ngời mua sẽ rất lớn nếu doanh nghiệp không nắm bắtkịp thời những thay đổi về nhu cầu của thị trờng, hoặc khi doanh nghiệp thiếu khánhiều thông tin về thị trờng (đầu vào và đầu ra) Các doanh nghiệp khác sẽ lợi dụngđiểm yếu này của doanh nghiệp để tung ra thị trờng những sản phẩm thích hợp hơn,với giá cả phải chăn hơn và bằng những phơng thức dịch vụ độc đáo hơn

- Nguy cơ đe doạ về những sản phẩm và dịch vụ thay thếKhi giá cả của sản phẩm, dịch vụ hiện tại tăng lên thì khác hàng có xu hớng sửdụng sản phẩm và dịch vụ thay thế Đây là nhân tố đe doạ sự mất mát về thị trờng

Trang 15

của doanh nghiệp Các đối thủ cạnh tranh đa ra thị trờng những sản phẩm thay thếcó khả năng biệt hoá cao độ so với sản phẩm của doanh nghiệp, hoặc tạo ra cácđiều kiện u đãi về dịch vụ hay các điều kiện về tài chính.

Nừu sản phẩm thay thế càng giống sản phẩm của doanh nghiệp, thì mối đe doạđối với doanh nghiệp càng lớn Điều này sẽ làm hạn chế giá cả, số lợng hàng bánvà ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu có ít sản phẩm tơng ứng sảnphẩm của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ có cơ hội tăng giá và tăng thêm lợinhuận

- Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngànhCạnh tranh giữa các Công ty trong một ngành công nghiệp đợc xem là vấn đềcốt lõi nhất của phân tích cạnh tranh Các hàng trong ngành cạnh tranh khốc liệtvới nhau về giá cả, sự khác biệt về sản phẩm, hoặc sự đổi mới sản phẩm giữa cáchãng hiện đang cùng tồn tại trong thị trờng Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt khiđối thủ đông đảo và gần nh cân bằng nhau, khi tăng trởng của ngành là thấp, khicác loại chi phí ngày càng tăng, khi các đối thủ cạnh tranh có chiến lợc đa dạng

Có một điều thuận lợi và cũng là bất lợi cho các đối thủ trong cùng ngành làkhả năng nắm bắt kịp thời những thay đổi, cải tiến trong sản xuất - kinh doanh,hoặc các thông tin về thị trờng Các doanh nghiệp sẽ có khả năng cạnh tranh caonếu có sự nhạy bén, kịp thời và ngợc lại có thể mất lợi thế cạnh tranh bất cứ lúc bàohọ tỏ ra thiếu thận trọng và nhạy bén

Doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau (trừ các doanh nghiệp ở nớc sở tại) khicùng tiến hành hoạt động kinh doanh trên thị trờng nớc ngoài sẽ có một phần bấtlợi nh nhau do các quy định hạn chế của Chính phủ nớc sở tại Chính vì thế, doanhnghiệp nào mạnh về tài chính hoặc khoa học kỹ thuật hoặc trên cả hai phơng diệnsẽ có đợc lợi thế rất lớn Khác với hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc, doanhnghiệp khi tham gia thị trờng nớc ngoài cần có sự trợ giúp của các doanh nghiệpkhác trong cùng quốc gia để có thêm khả năng chống đỡ trớc sự cạnh tranh của cácdoanh nghiệp thuộc quốc gia khác Lúc đó có thể coi sự cạnh tranh trong ngành làsự cạnh tranh giữa các quốc gia

Sức ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp làm cho giá cả các yếu tố đầu ra vànhững yếu tố đầu vào biến động theo các xu hớng khác nhau Tình hình này đòi hỏidoanh nghiệp phải linh hoạt điều chỉnh các hoạt động của mình nhằm giảm tháchthức, tăng thời cơ giành thắng lợi trong cạnh tranh Muốn vậy doanh nghiệp cầnnhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng, đa ra thị trờng những sản phẩm mới chất lợngcao, mẫu mã và giá cả phù hợp

Dựa trên mô hình Micheal Porter về 5 lực lợng cạnh tranh chúng ta có thể đa racác nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp

1.2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp :1.2.2.1 Các nhân tố khách quan :

1.2.2.1a Môi trờng Kinh tế quốc dân :

Trang 16

- Nhóm nhân tố kinh tế :+ Tốc độ tăng trởng cao của nớc sở tại luôn tạo điều kiện cho các doanh nghiệphoạt động trên các lĩnh vực sự tăng lên về khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốctế, khi tăng trởng cao khả năng tích tụ tập trung t bản cao do đó khả năng sản xuấtkinh doanh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng cao.

+ Tỷ giá hối đoái ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Khi tỷgiá hối đoái giảm, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sẽ tăng lên trên thị tr-ờng quốc tế vì khi đó giá bán của doanh nghiệp thấp hơn hoá bán của đối thủ cạnhtranh của nớc khác, và ngợc lại tỷ giá hối đoái tăng sẽ làm cho giá bán hàng hoácao hơn đối thủ cạnh tranh đồng nghĩa với việc khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trờng quốc tế giảm

+ Lãi suất Ngân hàng ảnh hởng mạnh đến khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp Khi các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng với lãi suất cao sẽ làm cho giáthành sản phẩm tăng lên từ đó giá tăng lên, do đó khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp sẽ giảm so với các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là các đối thủ có tiềm lực vềvốn

- Nhân tố chính trị, pháp luật:Chính trị và pháp luật là cơ sở nền tảng cho các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực xuất khẩu bởi các doanh nghiệp này hoạt động trên thị trờng quốc tế với lợi thếmạnh trong cạnh tranh là lợi thế so sánh giữa các nớc Chính trị ổn định, pháp luậtrõ ràng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi tham gia cạnh tranh vàcạnh tranh có hiệu quả

Chẳng hạn bất kỳ một sự u đãi về thuế xuất khẩu nào cũng ảnh hởng đến khảnăng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc

- Nhóm nhân tố về khoa học kỹ thuật công nghệ:Nhóm nhân tố này tác động một cách quyết định đến 2 yếu tố cơ bản nhất tạonên khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng là chất lợng và giá cả Khoahọc công nghệ hiện đại sẽ làm cho chi phí cá biệt của các doanh nghiệp giảm, chấtlợng sản phẩm chứa hàm lợng khoa học công nghệ cao, khoa học kỹ thuật, côngnghệ ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp theo hớng sau:

+ Tạo ra những thế hệ công nghệ tiếp theo nhằm trang bị và trang bị lại toàn bộcơ sở vật chất kỹ thuật

+ Giúp các doanh nghiệp trong qúa trình thu nhập, xử lý, lu trữ và truyền thôngtin một cách nhanh chóng và chính xác nhất

+ Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trờng sinh thái, nâng caouy tín của doanh nghiệp

- Các nhân tố về văn hoá xã hội :Phong tục tập quán thị hiếu lối sống, thói quen tiêu dựng, tôn giáo tín ngỡng ảnhhởng đến cơ cấu nhu cầu của thị trờng doanh nghiệp tham gia và từ đó ảnh hởng

Trang 17

đến chính sách kinh doanh của doanh nghiệp khi tham gia vào các thị trờng khácnhau.

- Các nhân tố tự nhiên:Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý của quốc gia,môi trờng thời tiết khí hậu các nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp theo hớng tích cực hay tiêu cực Chẳng hạn tài nguyên thiên nhiênphong phú, vị trí địa lý thuận lợi sẽ giúp doanh nghiệp giảm đợc chi phí, có điềukiện khuyếch trơng sản phẩm, mở rộng thị trờng Bên cạnh đó, những khó khănban đầu do điều kiện tự nhiên gây ra làm giảm khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp

1.2.2.1b Môi trờng ngành:

- Khách hàng:Khách hàng sẽ tạo áp lực làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bằngviệc đòi hỏi chất lợng sản phẩm cao hơn, giá rẻ hơn, dịch vụ bán hàng tốt hơn Vàdo đó, để duy trì và tồn tại trên thị trờng, buộc các doanh nghiệp phải thoả mãn tốtcác nhu cầu của khách hàng trong điều kiện cho phép điều này sẽ làm tăng cờng độvà tính chất cạnh tranh của doanh nghiệp

- Số lợng các doanh nghiệp trong ngành hiện có và số lợng doanh nghiệp tiềmẩn:

Số lợng doanh nghiệp cạnh tranh và đối thủ ngang sức sẽ tác động rất lớn đếnkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Khi số lợng đối thủ cạnh tranh thì thị phầncủa các doanh nghiệp cạnh tranh sẽ giảm khi đó doanh nghiệp thống lĩnh thị trờnghay là doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao nhất, doanh nghiệp phải đẩy mạnhhơn nữa cờng độ cạnh tranh, ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.Hơn nữa cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt quyết liệt hơn nếu nh có sự xuất hiệnthêm một vài doanh nghiệp mới tham gia cạnh tranh Khi đó, các doanh nghiệp cũvới lợi thế về sản phẩm, vốn, chi phí cố định và mạng lới kênh phân phối sẽ phảnứng quyết liệt đối với doanh nghiệp mới Tuy nhiên nếu các doanh nghiệp mới có uthế hơn về công nghệ, chất lợng sản phẩm, áp dụng các biện pháp để giành thị phầncó hiệu quả hơn thì khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp mới sẽ cao hơn nếucác doanh nghiệp không sử dụng hữu hiệu công cụ trong cạnh tranh

- Các đơn vị cung ứng đầu vào :Các nhà cung ứng đầu vào có thể gây ra những khó khăn làm giảm khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp trong những trờng hợp sau:

+ Nguồn cung cấp mà doanh nghiệp cần chỉ có một hoặc một vài doanh nghiệpđộc quyền cung ứng

+ Nếu doanh nghiệp không có nguồn cung ứng nào khác thì doanh nghiệp sẽyếu thế hơn trong mối tơng quan thế và lực đối với nhà cung ứng hiện có

+ Nếu nhà cung cấp có đủ khả năng, đủ các nguồn lực để khép kín sản xuất, cóhệ thống mạng phân phối hoặc mạng lới bán lẻ thì có thế lực đáng kể đối với doanhnghiệp với t cách là khách hàng

Trang 18

Tất cả những khó khăn đối với doanh nghiệp có thể gặp phải ở trên sẽ giảm đếnsự phụ thuộc của doanh nghiệp vào các đơn vị cung ứng đầu vào có thể gây ảnh h-ởng mạnh đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Để giảm bớt các tác động không tốt từ các nhà cung ứng, các doanh nghiệpphải xây dựng cho mình một hay nhiều ngời cung ứng, nghiên cứu tìm hiểu nguồnđầu vào thay thế khi cần thiết và cần có chính sách dự trữ hàng hoá hợp lý

- Sức ép của sản phẩm thay thế :Sự ra đời của các sản phẩm thay thế là một yếu tố nhằm đáp ứng sự biến độngcủa nhu cầu thị trờng theo xu hớng ngày càng đa dạng phong phú và cao cấp hơnvà chính nó làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm bị thay thế

Đặc biệt nhiều sản phẩm thay thế đợc sản xuất trên những dây chuyền kỹ thuậtcông nghệ tiên tiến hơn, do đó có sự cạnh tranh cao hơn sản phẩm thay thế pháttriển sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp không có sản phẩmthay thế

1.2.2.2 Các nhân tố chủ quan- Hàng hoá và cơ cấu hàng hoá trong kinh doanh :

Điều quan trọng nhất đối với hoạt động của một doanh nghiệp hoạt động sảnxuất kinh doanh là phải trả lời đợc các câu hỏi cơ bản: sản xuất cái gì ? sản xuấtnh thế nào ? sản xuất cho ai? Còn đối với doanh nghiệp thơng mại thì điều quantrọng trong kinh doanh là cung cấp cái gì? cho ai? và ở đâu? Nh vậy có nghĩa làcần xây dựng cho mình một chính sách sản phẩm, hàng hoá Khi tham gia hoạtđộng kinh doanh, doanh nghiệp có hàng hoa đem ra thị trờng và phải làm sao đểcho hàng hoá của mình thích ứng đợc với thị trờng, nhằm tăng khả năng tiên thụ,mở rộng thị trờng, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Để có thể cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng, doanh nghiệp phải thực hiệnđa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh Thực chất của đa dạng hoá đó là quá trìnhmở rộng hợp lý danh mục hàng hoá, tạo nên một cơ cấu hàng hoá có hiệu quả củadoanh nghiệp Hàng hoá của doanh nghiệp phải luôn đợc hoàn thiện không ngừngđể có thể theo kịp nhu cầu thị trờng bằng cách cải tiến các thông số chất lợng, mẫumã, bao bì đồng thời tiếp tục duy trì các hàng hoá đang là thế mạnh của doanhnghiệp Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu tìm ra các hàng hoá mới nhằmphát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá Đa dạng hoá hàng hoá kinhdoanh không chỉ là để đáp ứng nhu cầu thị trờng, thu đợc nhiều lợi nhuận mà cònlà một biện pháp phân tán rủi ro trong kinh doanh khi mà tình hình cạnh tranh trởnên gay gắt, quyết liệt

Đi đôi với thực hiện đa dạng hoá mặt hàng, đề đảm bảo đứng vững trong điềukiện cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp có thể thực hiện trọng tâm hoá hàng hoá vàomột số loại hàng hoá nhằm cung cấp cho một nhóm ngời hoặc một vùng thị trờngnhất định của mình Trong phạm vi này doanh nghiệp có thể phục vụ khách hàngmột cách tốt hơn, có hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh, do đó doanh nghiệp đãtạo dựng đợc một bức rào chắn, đảm bảo giữ vững đợc phần thị trờng của mình

Trang 19

Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần thực hiện chiến lợc khác biệt hoá hàng hoá,tạo ra các nét độc đáo riêng cho mình để thu hút, tạo sự hấp dẫn cho khách hàngvào các hàng hoá của mình, nâng cao uy tín của doanh nghiệp.

Nh vậy hàng hoá và cơ cấu hàng hoá một cách tối u là một trong những yếu tốquyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng

- Yếu tố giá cả :

Giá cả của một hàng hoá trên thị trờng đợc hình thành thông qua quan hệ cungcầu Ngời bán và ngời mua thoả thuận mặc cả với nhau để đi tới mức giá cuối cùngđảm bảo hai bên cùng có lợi Giá cả đóng vai trò quyết định mua hay không muacủa khách hàng Trong nền kinh tế thị trờng có s cạnh tranh của các doanh nghiệp,khách hàng có quyền mua và lựa chọn những gì cho là tốt nhất và cùng một loạihàng hoá với chất lợng tơng đơng nhau chắc chắn họ sẽ lựa chọn mức giá thấp hơn,khi đó lợng bán của doanh nghiệp sẽ tăng lên

Giá cả đợc thể hiện nh là vũ khí cạnh tranh thông qua việc định giá của hànghoá: Định giá thấp (giá xâm nhập, giới thiệu) định giá ngang giá thị trờng hay địnhgiá cao Việc định giá cần phải xem xét các yếu tố sau: Lợng cầu đối với hàng hoávà tính tới số tiền mà dân c có thể để dành cho loại hàng hoá đó, chi phí kinh doanhvà giá thành đơn vị sản phẩm Phải nhận dạng đúng thị trờng cạnh tranh để từ đó cócách định giá thích hợp cho mỗi loại thị trờng Với một mức giá ngang giá thị trờnggiúp cho doanh nghiệp giữ đợc khách hàng đặc biệt là khách hàng truyền thống.Nếu doanh nghiệp tìm ra đợc các biện pháp hạ giá thành thì lợi nhuận thu đợc sẽtăng lên, hiệu quả kinh doanh sẽ cao Ngợc lại, với một mức giá thấp hơn giá thị tr-ờng sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng và tăng lợng bán, doanh nghiệp sẽ có cơ hộithâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng mới Mức giá doanh nghiệp áp đặt cao hơn giáthị trờng chỉ sử dụng đợc đối với các doanh nghiệp có tính độc quyền, điều nàygiúp cho doanh nghiệp thu đợc rất nhiều lợi nhuận (lợi nhuận siêu ngạch)

Để chiếm lĩnh đợc u thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải có sự lựachọn các chính sách giá thích hợp cho từng loại hàng hoá, từng giai đoạn trong chukỳ sống của sản phẩm hay tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng vùng thị trờng

- Chất lợng hàng hoá:

Nếu nh trớc kia giá cả đợc coi là yếu tố quan trọng nhất trong cạnh tranh, thìngày nay nó phải nhờng chỗ cho chỉ tiêu chất lợng hàng hoá Trên thực tế, cạnhtranh bằng giá là " biện pháp nghèo nàn " vì nó làm giảm lợi nhuận thu đợc, mà ng-ợc lại cùng một loại hàng hoá, chất lợng hàng hoá nào đáp ứng đợc nhu cầu kháchhàng thì họ cũng sẵn sàng mua với một mức giá cao hơn, nhất là trong thời đạingày nay khi mà khoa học kỹ thuật đang trong giai đoạn phát triển mạnh, đời sốngcủa nhân dân đợc nâng cao hơn trớc Chất lợng hàng hoá là hệ thống nội tại củahàng hoá đợc xác định bằng cá thông số có thể do đợc hoặc so sánh đợc, thoả mãncác điều kiện kỹ thuật và những yêu cầu nhất định của ngời tiêu dùng và xã hội.Chất lợng háng hoá đợc hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất và ngay cả

Trang 20

khitiêu thụ hàng hoá và chịu tác động của nhiều yếu tố: Công nghệ, dây chuyền sảnxuất, nguyên vật liệu, trình độ quản lý

Chất lợng hàng hoá không chỉ là bền tốt, đẹp mà nó còn do khách hàng quyếtđịnh Muốn đảm bảo về chất lợng thì một mặt phải thờng xuyên chú ý tới tất cả cáckhâu trong quá trình sản xuất, mặt khác,chất lợng hàng hoá không những đợc đảmbảo trớc khi bán mà còn phải đợc đảm bảo ngay cả sau khi bán hàng bằng các dịchvụ bảo hành Chất lợng hàng hoá thể hiện tính quyết định khả năng của doanhnghiệp ở chỗ

+ Nâng cao chất lợng hàng hoá sẽ làm tăng khối lợng hàng hoá bán ra, kéo dàichu kỳ sống của sản phẩm

+ Hàng hoá chất lợng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp kích thích kháchhàng mua hàng và nở rộng thị trờng

+ Chất lợng hàng hoá cao sẽ làm tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình hình tàichính của doanh nghiệp

- Tổ chức hoạt động xúc tiến:

Trong kinh doanh thơng mại hiện nay, các doanh nghiệp sẽ không đạt đợc hiệuquả cao nếu chỉ nghĩ rằng: "Có hàng hoá chất lợng cao, giá rẻ là đủ để bán hàng".Nhng giá trị của hàng hoá, dịch vụ, thậm chí cả những lợi ích đạt đợc khi tiêu dùngsản phẩm cũng phải đợc thông tin tới khách hàng hiện đại, khách hàng tiềm năng,cũng nh những ngời có ảnh hởng tới việc mua sắm Để làm đợc điều đó các doanhnghiệp cần thực hiện tốt các hoạt động của xúc tiến thơng mại

Công tác tổ chức hoạt động xúc tiến là tập hợp nhiều nội dung khác nhaunhằm tăng khả năng tiêu thụ, mở rộng thị trờng, tăng khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp

* Công tác tổ chức hoạt độngxúc tiến gồm một số nội dung sau: + Quảng cáo

+ Khuyến mại+ Hội chợ triển lãm.+ Bán hàng trực tiếp.+ Quan hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trơng khác.Quảng cáo là việc sử dụng các phơng tiện truyền tin (Đài, báo, truyền hình ) vềhàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp đến ngời tiêu dùng nhằm làm cho khách hàngchú ý tới sự có mặt của doanh nghiệp và sản phẩm dịch vụ sẽ đợc cung cấp Quảngcáo phải tạo ra sự khá biệt giữa hàng hoá của doanh nghiệp với hàng hoá hác trênthị trờng, làm tăng giá của hàng hoá bán ra Quảng cáo phải gây đợc ấn tợng chokhách hàng, tác động vào tâm lý khách hàng để làm nảy sinh nhu cầu mua sắmcủa họ, từ đó làm tăng quy mô kinh doanh của doanh nghiệp (nhờ tăng lợng bán).Và một tác dụng nữa của quảng cáo là nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị tr-ờng, là một phơng tiện cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh

Trang 21

Bên cạnh hoạt động trên, hiện nay các doanh nghiệp còn thực hiện các hoạtđộng nh chiêu hàng, tham gia hội chợ, tổ chức hội nghị khách hàng để giới thiệuvề sản phẩm của doanh nghiệp mình.

Công tác tổ chức hoạt động xúc tiến tốt tác động mạnh đến khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp

+ Tổ chức hoạt động xúc tiến tốt giúp cho doanh nghiệp tăng lợng bán tăngdoanh thu, lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh

+ Tổ chức hoạt động xúc tiến tốt sẽ tạo ra uy tín của sản phẩm trên thị trờng,làm cho khách hàng biến đến và hiểu rõ kỹ năng công dụng của sản phẩm

+Tổ chức tốt hoạt động xúc tiến giúp cho doanh nghiệp tìm đợc nhiều bạn hàngmới, khai thác đợc nhiều thị trờng, kích thích sản xuất kinh doanh phát triển

Công ty TNHH TM&DV Bạch Việt đã có một số hoạt động xúc tiến nh cho rađời các catalogue giới thiệu sản phẩm của Công ty, cử cán bộ đi tham dự các hộichợ, triển lãm quốc tế nhằm tìm kiếm thêm khách hàng, giới thiệu mặt hàng vàđã thu đợc một số kết quả đáng mừng

- Dịch vụ sau bán hàng:

Để nâng cao uy tín và trách nhiệm của mình đối với ngời tiêu dùng về hàng hoácủa doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện tốt các dịch vụ sau bánhàng

Nội dung hoạt động dịch vụ sau bán hàng gồm: Hớng dẫn cách sử dụng hànghoá, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành, bảo đảm các dịch vụ thay thế

Tác động của dịch vụ sau bán hàng:+ Tạo đợc uy tín cho hàng hoá và doanh nghiệp trên thị trờng.+ Duy trì và mở rộng thị trờng

+ Bán thêm các thiết bị thay thế làm tăng doanh thu lợi nhuận Qua dịch vụ sau bán hàng doanh nghiệp nắm bắt đợc hàng hoá của mình cóđáp ứng đợc nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng không, để từ đó ngày càng hoànthiện và đổi mới sản phẩm của mình Do vậy, dịch vụ sau bán hàng là một biệnpháp rất tốt tăng uy tín trong cạnh tranh

- Phơng thức thanh toán:

Trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp sử dụng các phơng thức thanh toánkhác nhau nh: Thanh toán chậm, trả góp, thanh toán qua ngân hàng, mở L/C giúpcho hoạt động mua bán đợc diễn ra thuận lợi hơn, nhanh chóng hơn, có lợi cho cảngời bán và ngời mua Việc lựa chọn phơng thức thanh toán hợp lý sẽ có tác độngkích thích đối với khách hàng, tăng khối lợng tiêu thụ và do đó tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp

- Yếu tố thời gian:

Sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật trong giai đoạn hiện nay làmthay đổi nhanh chóng nếp nghĩ, sở thích hay nhu cầu của ngời tiêu dùng, cũng nhsự rút ngắn chu kỳ sống của sản phẩm Đối với các doanh nghiệp yếu tố quan trọng

Trang 22

quyết định thành công trong kinh doanh hiện đại chính là thời gian và tốc độ chứkhông phải là yếu tố truyền thống nh nguyên vật liệu hay lao động.

Những thay đổi nhanh chóng của tiến bộ khoa học kỹ thuật đã làm cho cáccuộc cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, khối liệt hơn và trong công cuộc chạyđua này ai biết nắm bắt thời cơ và đi trớc thì ngời đó sẽ thắng Muốn vậy các doanhnghiệp phải tổ chức tốt hoạt động thu thập và xử lý thông tin thị trờng, phải biếtnắm băt thời cơ, lựa chọn mặt hàng theo yêu cầu của thị trờng, nhanh chóng tổcứhc kinh doanh, tiêu thụ, thu hồi vốn trớc khi chu kỳ sản phẩm kết thúc

Hiện nay, ở nhiều nớc phát triển cạnh tranh bằng thời gian là một biện pháp rấtquan trọng mang tính sống còn của doanh nghiệp Đi trớc một bớc trong cạnh tranhlà đã dành đợc một chiến thắng quan trọng trong việc thu hút khách hàng, mở rộngthị trờng, tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp Do vậy khi xây dựng một chiến l-

ợc kinh doanh, các doanh nghiệp thờng đề cập tới vấn đề "Tốc độ thị trờng"; "cạnh

tranh dựa trên thờigian" và chú trọng tới chu kỳ sống của sản phẩm, thoả mãn nhu

cầu thị trờng, thời gian đầu t, thời gian thu hồi vốn, tốc độ tiêu thụ sản phẩm.Ngoài các yếu tố trên vốn và quy mô doanh nghiệp cũng sẽ tác động lớn tớikhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng nh việc nâng cao khả năng cạnh tranh.Uy tín của doanh nghiệp cũng là một yếu tố rất quan trọng, đó là cơ sở để doanhnghiệp có thể dễ dàng giành thắng lợi trong cạnh tranh vì họ đã có một lợng kháchhàng quen thuộc tín nhiệm Uy tín của doanh nghiệp đợc hình thành sau một thờigian dài hoạt động trên thị trờng và nó là một tài sản vô hình mà doanh nghiệp cầnphải biết giữ gìn và phát huy tài sản đó

1.2.3 Một số chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp

Việc đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là rất quan trọng đối vớibất kỳ một doanh nghiệp nào để xác định đợc khả hiện tại của bản thân doanhnghiệp và xác định sức mạnh của các đối thủ cần quan tâm Khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp thờng đợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau:

* Tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp tính theo doanh thu

* Tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp theo lợi nhuận

Công thức xác định:

GTt = Prt - Prt-l

Re

Trang 23

Trong đó: Grt: Tốc độ tăng trởng theo lợi nhuận kỳ nghiên cứu Prt::Lợi nhuận kỳ nghiên cứu

Prt-l: Lợi nhuận kỳ trớc đó

ý nghĩa: Có ý nghĩa giống với chỉ tiêu tốc độ tăng trởng tính theo doanh thu

nhng phản ánh thực chất và chính xác hơn về một doanh nghiệp vì nó so sánh vềtốc độ tăng lợi nhuận và lợi nhuận mới thực sự phản ánh kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp

* Chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp

Thị phần của doanh nghiệp có hai cách xác định thông dụng với những tácdụng khác nhau:

Cỏch 1:

ý nghĩa: Chỉ tiêu này nói lên mức độ rộng lớn của thị trờng của một doanhnghiệp và vai trò ví trị của doanh nghiệp đó trên thị trờng Thông qua sự biến độngcủa chỉ tiêu này, ta có thể đánh giá mức độ hoạt động có hiệu quả hay không củadoanh nghiệp trong việc thực hiện chiến dịch thị trờng, chiến lợc marketing, chiếnlợc cạnh tranh và hỗ trợ cho việc đề ra các mục tiêu của doanh nghiệp

Tuy nhiên, chỉ tiêu trên có một nhợc điểm là khó thể đảm bảo tính chính xáckhi xác định nó, nhất là khi thị trờng mà doanh nghiệp đang tham gia quá rộng lớnvì nó gây nhiều khó khăn trong việc tính đợc chính xác doanh thu thực tế của cácdoanh nghiệp Mặt khác công việc này đòi hỏi nhiều thời gian và chi phí

Cỏch 2:

Chỉ tiêu này đơn giản và dễ tính toán hơn nhiều so với chỉ tiêu trên nên nó khắcphục đợc những nhợc điểm của những chỉ tiêu trên Do các đối thủ cạnh tranh thìsẽ có nhiều thông tin hơn nên lựa chọn phơng pháp này ngời ta có thể lựa chọn từ 2- 5 doanh nghiệp mạnh nhất tuỳ theo đặc điểm mỗi lĩnh vực cạnh tranh

ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh sát thực nhất khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp, từ đó hỗ trợ đắc lực cho việc hoạch định các chiến lợc sản xuất kinh doanh.Bên cạnh đó còn giúp cho doanh nghiệp có thêm thông tin về các đối thủ cạnh

Thị phần của doanh nghiệp

Doanh thu của DN

Tổng doanh thu tiờu thụ trờn thị trường=

Thị phần của doanh nghiệp

Doanh thu của DN

Doanh thu của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất=

Trang 24

tranh mạnh nhất và các thị phần họ chiếm giữ thờng là những khu vực có lợi nhuậncao mà rất có thể doanh nghiệp cần chiếm lĩnh trong tơng lai.

Những chỉ tiêu trên là những chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh chung củatoàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, còn nếu xét riêng về hoạtđộng xuất khẩu thì khả năng cạnh tranh đợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau:

* Tốc độ tăng của hoạt động xuất khẩu qua các năm

Trong đó:

EGt: Tốc độ tăng Kim ngạch xuất khẩu kỳ nghiên cứuEXt: Kim ngạch xuất khẩu kỳ nghiên cứu

EXt-l:: Kim ngạch xuất khẩu kỳ trớc

ý nghĩa: Qua chỉ tiêu này ta có thể tháy đợc tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩugiữa hai năm liền nhau để biết xem khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp qua thờigian là tăng hay giảm và tăng, giảm với tỷ lệ là bao nhiêu Nếu tăng thì chứng tỏkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có phần tăng lên, còn nếu giảm thì khả năngđó có thể giảm và doanh nghiệp cần tìn ra nguyên nhân của sự giảm sút đó để nămsau có thể khắc phục

* Thị phần của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc

Cũng nh chỉ tiêu thị phần ở trên, thị phần trong hoạt động xuất khẩu bao gồmhai cách tính:

Cỏch 1:

Trong đó: Kim ngạch xuất khẩu HMM: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc

ý nghĩa: Cho biết độ lớn về Kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp so với kim

ngạch chung của toàn ngành trong nớc, từ đó thấy đợc vị thế của doanh nghiệptrong hoạt động xuất khẩu chung của toàn ngành Sự biến động của chỉ tiêu qua cácnăm sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá đợc khả năng cạnh tranh của mình trong hoạtđộng xuất khẩu, có sự tăng lên hay giảm đi và nguyên nhân từ đâu

Tuy nhiên số lợng doanh nghiệp trong nớc tham gia hoạt động xuất khẩu hàngmay mặc ở trong nớc là một con số không nhỏ và rất khó kiểm soát, nên để có đợcsố liêu về tổng Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của tất cả các doanh nghiệptrong nớc một cách chính xác là rất khó nên ta có thể tính theo cách thứ hai nh sau:

Trang 25

Trong đó: Kim ngạch xuất khẩu HMM: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc

ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh độ lớn Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc củadoanh nghiệp mình so với một số đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trên thị trờng Từđây có thể so sánh đợc thị phần của doanh nghiệp mình trên thị trờng với thị phầncủa một số doanh nghiệp mạnh khác để phân tích xem với quy mô, tiềm lực hiệnnay của doanh nghiệp nh vậy thì hoạt động xuất khẩu của Công ty đã thực sự hiệuquả cha Ngoài ra còn biết thêm các thông tin về đối thủ, thị phần xuất khẩu họchiếm giữ và lấy đó làm căn cứ cho doanh nghiệp có thể nghiên cứu và tìm ranhững chiến lợc cạnh tranh cho phù hợp

Đánh giá khả năng cạnh tranh là một việc làm cần thiết đối với mọi doanhnghiệp vì qua đó mỗi doanh nghiệp có thể đa ra những mục tiêu, chiến lợc cạnhtranh thích hợp với tình trạng hiện tại của doanh nghiệp mình Hoạt động xuất khẩuhàng may mặc là một hoạt động đợc rất nhiều doanh nghiệp trong ngành may quantâm và vì thế số lợng các doanh nghiệp trong ngành may quan tâm và vì thế số lợngcác Doanh nghiệp tham gia xuất khẩu ngày càng tăng, làm cho cục diện cạnh tranhngày càng gay gắt

* Tỷ số về khả năng sinh lãi.

Nếu nh các chỉ tiêu trên đây phản ánh hiệu quả từng hoạt động riêng biệt củadoanh nghiệp thì tỷ số về khả năng sinh lãi phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sảnxuất- kinh doanh và hiệu năng quản lý doanh nghiệp

Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = TNST/DOANH THUChỉ tiêu này xác định bằng cách chia thu nhập sau thuế (lợi nhuận sau thuế)cho doanh thu Nó phản ánh số lợi nhuận sau thuế ttrong 100 đồng doanh thu

-Tỷ số thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu: ROE

ROE =TNST/VCSHChỉ tiêu này đợc xác định bằng cách chia thu nhập sau thuế cho vốn chủ sởhữu Nó phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và đợc các nhà đầu t đặcbiệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu t vào doanh nghiệp Tăng mức doanhlợi vốn chủ sở hữu là một muc tiên quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tàichính doanh nghiệp

- Doanh lợi tài sản: ROA

ROA = TNTT &L / TS hoặc ROA= TNST/TSĐây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lợi củamột đồng vốn đầu t tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp đợc phân tíchvà phạm vi so sánh mà ngời ta lựa chọn thu nhập trớc thuế và lãi hoặc thu nhập sauthuế để so sánh tổng tài sản

* Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá nguồn nhân lực

Theo UNDP- cũng là của Liên hợp quốc- sự phát triển con ngời (nhân lực) củacác quốc gia và lãnh thổ khác nhau, bất kể theo chế độ chinh ttrị nào, đều có thể so

Trang 26

sánh với nhau bằng một thớc đo chung- chỉ số phát triển con ngời hay chỉ số pháttriển nhân lực - HDI HDI là một chỉ tiên tổng hợp gồm ba tiêu chí cụ thể:

-Trình độ phát triển kinh tế -Giáo dục

-Y tếChỉ tiêu kinh tế đo bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu ngờitính theo phơng pháp sức mua tơng đơng để tính ra mức sống bình quân của ngờidân

Chỉ tiêu về phát triển giáo dục đo bằng tỷ lệ ngời lớn biết chữ và số năm đi họcbình quân của ngời dân

Chỉ tiêu y tế tính bằng tuổi thọ bình quân của ngời dânMặc dù HDI là một hệ thống chỉ tiêu còn khiếm khuyết nhất định nhng nó vẫnlà một thớc đo đợc thế giới thừa nhận từ lâu và hiện đang đợc sử dụng rộng rãitrong lĩnh vực phát triển nhân lực Từ hệ thống chỉ tiêu và các tính các chỉ số về sựphát triển nhân lực- nhân sự HDI của Liên hợp quốc đối với các quốc gia, vận dụngvào việc xem xét sự phát triển nguồn nhân lực của Công ty Xuất TNHH TM&DVBạch Việt để nâng cao khả năng cạnh tranh về nhân lực - Một lợi thế lớn nhất củaViệt Nam nói chung và Công ty nói riêng

1.3 những yờu cầu cơ bản của cạnh tranh trờn thị trường thế giới trong điềukiện hiện nay

Hiện nay, trong quá trình thâm nhập hay mở rộng trực tiếp cho một thị trờng ớc ngoài thì một yêu cầu đối với bất cứ một doanh nghiệp nào là phải tìm cáchthích nghi sản phẩm, hàng hoá của mình với thị trờng cần chiếm lĩnh Việc thíchnghi hoá, hàng hoá phải đợc xem xét trên các khía cạnh sau :

n-1.3.1 Hàng hoá phải đợc thích nghi hoá theo các đặc trng vật lý của nó.

Nó bao gồm 2 loại thích nghi với những mức độ và yêu cầu khác nhau.: - Thích nghi bắt buộc

Những quy định pháp lý của thị trờng nớc ngoài là bắt buộc đối với nhà kinhdoanh Vì thế khi đa một sản phẩm vào thị trờng nớc ngoài thì cần tính đến nhữngtiêu chuẩn bắt buộc của thị trờng đó Chúng bao gồm:

+ Các định mức về an toàn sản phẩm, chẳng hạn một số nớc quy định về vậtliệu an toàn dùng cho đồ chơi trẻ em

+ Các định mức về an toàn vệ sinh: Nhiều nớc, nhất là các nớc phát triển, cónhững quy định ngặt nghèo về vệ sinh thực phẩm và kiểm tra chặt chẽ điều đó nhcác điều kiện về bảo quản, bảo vệ, vô trùng

+ Các định mức kỹ thuật: Không phải nớc nào cũng dùng điện thế 220v với tầnsố 50 Hz và các phích cắm tròn mà lại dùng điện 110v, tần số 609Hz Nhiều nớcÂu Mỹ không dùng các đơn vị đo lờng nh mét, ki lô gam mà dùng pound mile

Trang 27

Những quy định về tiêu chuẩn trên tạo ra các cản trở phi thuế quan đối với cácmặt hàng hoá nhập khẩu, buộc các doanh nghiệp phải thích ứng sản phẩm củamình đối với các quy định đó.

- Thích nghi cần thiếtMỗi thị trờng nớc ngoài đều có những đòi hỏi riêng biệt đối với hàng hoá nhậpkhẩu Vì thế để chiếm lĩnh đợc khách hàng mục tiêu thì phải tính đến các nhu cầuvà mong muốn của khách hàng tại đó Điều đó có nghĩa là: Không phải chỉ đơnthuần xuất khẩu, nhà xuất khẩu phải nghiên cứu thị trờng thật kỹ bao gồm cả việcnghiên cứu các động cơ kích thích và kìm hãm mua hàng, những gì có thể đem lạicho nhà doanh nghiệp một sự hiểu biết đầy đủ về cái mà ngời tiêu dùng nớc ngoàiđang chờ đợi: khẩu vị của họ và gì, thói quen tiêu dùng, tần số tiêu dùng và nhữngđặc trng khí hậu là gì Đó là điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu,tức là nếu nhà sản xuất và xuất khẩu hiểu rõ thị trờng nớc ngoài cũng nh thị trờngnớc họ thì đó là cơ hội để doanh nghiệp thành công tại thị trờng đó

1.3.2 Hàng hoá phải tích nghi hoá theo các đặc trng dịch vụ của nó:

Các hàng hoá công nghiệp, hàng hoá chuyên ngành và cả hàng hoá tiêu dùngnữa đều đòi hỏi phải đợc theo dõi trong quá trình lắp đặt, bảo dỡng và sửa chữa cũng nh các chỉ dẫn sử dụng rõ ràng và bằng tiếng của nớc đợc bán, ngoài sự thamgia kỹ thuật thờng xuyên hoặc tạm thời

Nh vậy, nhu cầu về dịch vụ sẽ khác nhau tuỳ thuộc vào loại hàng hoá, songcũng tuỳ theo trình độ kỹ thuật của nhân công địa phơng, trình độ văn hoá, chi phítại chỗ cho việc sửa chữa Một giải pháp tốt đáng đợc quan tâm đối với cả nhàxuất khẩu lẫn ngời tiêu dùng là cung cấp các hàng hoá đơn giản hơn và chắc chắnhơn so với loại thiết bị dành cho ngời tiêu dùng của các nớc phát triển nếu điều đócó thể làm đợc, để nếu cần có thể bảo dỡng một cách đơn giản, ít tốn kém và giảmtần số của những lần hỏng hóc

1.3.3 Thích nghi hoá theo các đặc trng có tính biểu tợng của hàng hoá:

- Nhận thức về biểu tợngMọi đồ vật dù là thông thờng nhất hay đơn điện nhất cũng phản ánh một điềugì đó trong t duy của mỗi ngời, nó gợi nên sự chắc chắn hay mỏng manh, tin cậyhay không tin cậy, cao cấp hay tầm thờng, lịch sự hay khẩu vị tồi Tất cả nhữngsuy tởng này tuỳ thuộc vào nền văn hoá của đất nớc, vào văn hoá của từng tầng lớpxã hội của nớc đó Nh vậy, điều quan trọng là phải trừu tợng hoá nhận thức có tínhbiểu tợng của từng nớc và từng đoạn thị trờng, hoặc tốt hơn nữa nếu xác định đợcbiểu tợng của từng loại khách hàng tiềm năng đối với hàng hoá của doanh nghiệp.Sự nghiên cứu này vần đạt đến một mức độ thích nghi nhất định với nhận thức ở thịtrờng đó khi phân biệt một cấp độ thứ nhất (bản thân các biểu tợng) và một cấp độthứ hai (kết hợp nhiều biểu tợng vào cùng một sản phẩm):

+ Cấp độ thứ nhất tơng đối dễ nhận biết, đó là nhận thức mà mỗi nền văn hoáhoặc tiểu văn hoá có đợc về màu sắc, về hình dáng, về một đồ vật hay nhân vật nào

Trang 28

đó, Chẳng hạn, ở Trung Quốc màu trắng là màu tang tóc, còn màu đen là màuthông thờng nh các màu khác Màu đỏ biểu tợng cho máu, tức là cái chết hoặc làmàu chính của sản phẩm.

+ Cấp độ thứ hai khó nhận biết hơn vì nó thờng có vẻ nghịch lý và mâu thuẫn.Chẳng hạn tại một số vùng theo thanh giáo thì ngời sử dụng một hàng hoá đẹp sẽkhông tin vào sự chắc chắn của nó vì theo quan niệm của họ một số đồ vật vừa tốtlại vừa đẹp không thể đi liền với nhau thành một cặp Tại một số nơi khác hình ảnhsúc vật in trên một số sản phẩm có thể làm liên tởng đến cái chết (nh hình con cá ởChâu Phi) hay sự không sạch sẽ (nh hình con cừu ở Đức)

- Nhận thức về hình ảnh của hàng hoá" Máy của Đức rất chắc chắn, giầy của ý là tốt nhất thế giới, thép Thuỵ Điểnkhông gì sánh nổi " là những nhận thức thực hay h trong ý nghĩ của mọi ngời,thậm chí là khẳng định về giá trị của sản phẩm của các nớc khác nhau Đó là hìnhản của " Made in" thật khó thay đổi

Với những nhạn thức đó, doanh nghiệp có thể tạo ra trò chơi trên cái mà nóbiết về tất cả những ý tởng đó sao cho có lợi nhất, tức là giấu đi những gì khôngthuận lợi cho hàng hoá của nó Tuy nhiên, trong khi hàng hoá đợc liên kết với mộthình ảnh dân tộc hoặc một vùng nào đó thì nó sẽ có một tên gọi t ơng ứng và trongmọi trờng hợp, khi đặc tính của hàng hoá nhập ngoại " Made in " ở nớc khác có giátrị gây thiệt hại cho hàng hoá địa phơng thì không nên trình bày nó nh một hànghoá xa lạ bằng cách chọn nớc mà ta có thể liên kết liên doanh một cách thuận lợinhất

Ngày đăng: 16/09/2024, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w