1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn Đề lý luận và thực tiễn về sự kiện bất khả kháng trong hợp Đồng mua bán hàng hoá quốc tế

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sự kiện bất khả kháng trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
Chuyên ngành Luật Thương mại Quốc tế
Thể loại Bài tiểu luận
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 37,98 KB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 1

I Một số vấn đề lý luận về sự kiện bất khả kháng 1

1 Khái niệm sự kiện bất khả kháng 1

2 Nội dung pháp lý của sự kiện bất khả kháng trong hợpđồng mua bán hàng hoá quốc tế 2

II Quy định về sự kiện bất khả kháng trong hợp đồng mua bánhàng hoá quốc tế 3

1 Tiêu chí để xác định sự kiện bất khả kháng trong hợp đồngmua bán hàng hoá quốc tế 3

1.1 Sự kiện phải xảy ra một cách khách quan ngoài ý muốncủa hai bên 3

1.2 Sự kiện xảy ra không thể khắc phục, mặc dù đã ápdụng mọi biện pháp cần thiết 4

2 Cơ sở pháp lý để được hưởng quyền miễn trừ do sự kiệnbất khả kháng trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 5

3 Điều kiện để được hưởng quyền thoát khỏi trách nhiệmtrong trường hợp bất khả kháng 7

III Thực tiễn áp dụng quy định về sự kiện bất khả kháng tronghợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế giải nâng cao hiệu quả ápdụng quy định về điều khoản bất khả kháng theo quy địnhpháp luật 8

1 Thực tiễn áp dụng quy định về tiêu chí xác định sự kiện bấtkhả kháng 8

2 Thực tiễn áp dụng quy định về điều kiện để được hưởngquyền thoát khỏi trách nhiệm trong trường hợp bất khả kháng103 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về điềukhoản bất khả kháng trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốctế 11KẾT LUẬN 13DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 2

MỞ ĐẦU

Tính chất đặc biệt của các tình huống này là làm cho mộtbên chủ thể của hợp đồng không thể thực hiện được nghĩa vụhợp đồng và việc không thực hiện hợp đồng này không làmphát sinh trách nhiệm đối với bên vi phạm Không giống hợpđồng thông thường, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tếthường chịu sự điều chỉnh bởi nhiều nguồn luật khác nhau Vìvậy, trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bất khả khángđược coi là điều khoản quan trọng, theo đó việc xem xét, đánhgiá sự kiện nào đó có phải là trường hợp bất khả kháng khôngphụ thuộc vào quy định của các nguồn luật khác nhau, đặc biệtlà phụ thuộc vào điểm và lập luận của cơ quan giải quan quyếttranh chấp Để tìm hiểu rõ hơn quy định pháp luật Việt Namhiện hành về sự kiện bất khả kháng, bài viết trên phân tích đề

tài: “ Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sự kiện bấtkhả kháng trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế”.

Bài làm còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến nhậnxét đánh giá của thầy cô giáo!

NỘI DUNGI.Một số vấn đề lý luận về sự kiện bất khả kháng.

1 Khái niệm sự kiện bất khả kháng.

“Bất khả kháng” là từ bắt nguồn từ tiếng Pháp “ForceMajeure” có nghĩa là “sức mạnh tối cao” hoặc cũng có thể hiểulà “không thể kháng cự nổi” Mặc dù là thuật ngữ có nguồn gốctừ tiếng Pháp nhưng hiện nay “Force Majeure” cũng được sửdụng phổ biến trong cả những nước nói tiếng Anh Theo Từ điểnOxford Advanced Learner’s Dictionary, Encyclopedic edition

Trang 3

1982 thì “Force Majeure” được hiểu là những hoàn cảnh khôngthể biết trước được (Unforeseen circumstances).

Sự kiện bất khả kháng xảy ra hoàn toàn tự nhiên, khôngphụ thuộc vào ý chí của bên nào, không do lỗi của bên nào vàkhông thể khắc phục được Từ đó, bên vi phạm không lườngtrước được và đẫn đến việc họ không thể hoàn thành nghĩa vụtrong hợp đồng Theo quy định pháp luật hiện hành, bên viphạm có thể được miễn trừ trách nhiệm khi vi phạm hoặc kéodài thời gian thực hiện hợp đồng

Sự kiện bất khả kháng có thể là những hiện tượng do thiênnhiên gây ra, như lũ lụt, hỏa hoạn, bão, động đất, sóng thần Việc coi các hiện tượng thiên tài có thể là sự kiện bất khả khôngđược áp dụng khi thống nhất trong pháp luật và thực tiễn củanhiều nước trên thế giới Ngoài ra cũng có ý kiễn cho rằng, sựkiện bất khả kháng là những thay đổi trong xã hội, những thayđổi này xảy ra không lường trước và khắc phục được như thayđổi chính sách, chiến tranh, cấm vận

Trong hợp đồng mua bán hàng hoá nói chung và hợp đồngmua bán hàng hóa quốc tế nói riêng, “bất khả kháng” đượcdùng như một điều khoản nằm trong loại điều khoản “miễn trừ”hoặc “miễn trách nhiệm” đối với bên vi phạm hợp đồng

2 Nội dung pháp lý của sự kiện bất khả khángtrong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.

Bất khả kháng được coi là điều khoản phổ biến trong các hợpđồng, theo đó một bên hoặc cả hai bên chủ thể sẽ được giảiphóng khỏi trách nhiệm phát sinh từ hợp đồng trong trường hợpxảy ra các tình huống bất thường ngoài tầm kiểm soát của

Trang 4

mình Ví dụ: Chiến tranh, đình công, nổi loạn, tội phạm, thiêntai Vấn đề bất khả kháng thường được quy định trong cácnguồn tư pháp quốc tế như pháp luật trong nước, điều ước quốctế, tập quán quốc tế Ví dụ, vấn đề liên đến bất quan khả khángđược quy định trong pháp luật Việt Nam như: Bộ luật dân sựnăm 2005, Luật thương mại năm 2005 hoặc được quy địnhtrong Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóaquốc tế hoặc được ghi nhận trong Bộ nguyên tắc về hợp đồngthương mại quốc tế năm 2004 của Viện thống nhất tư phápquốc tế (UNIDROIT).

Theo quy định trong các nguồn của tư pháp quốc tế thì bấtkhả kháng được hiểu là loại điều khoản của hợp đồng có yếu tốnước ngoài nhằm giúp một hoặc cả hai bên chủ thể của hợpđồng thoát khỏi trách nhiệm pháp lí của mình khi rơi vào nhữngtình huống vi phạm hợp đồng mà không phải do lỗi của mìnhgây ra

II.Quy định về sự kiện bất khả kháng trong hợp

đồng mua bán hàng hoá quốc tế.1 Tiêu chí để xác định sự kiện bất khả kháng

trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

Một sự kiện chỉ được coi là bất khả kháng khi hội đủ haitiêu chí nhất định: Một là sự kiện xảy ra ngoài ý muốn của cácbên mà không thể dự đoán được; hai là hậu quả xảy ra khôngthể tránh được và không thể khắc phục được Hai tiêu chí nàyđược coi là những yếu tố cần và đủ dùng để xem xét, đánh giácùng một lúc khi xác định sự kiện có phải là bất khả kháng haykhông Những vụ việc sau đây được coi như những ví dụ điển

Trang 5

hình liên quan tới điều khoản bất khả kháng trong hợp đồngmua bán hàng hoá quốc tế.

1.1 Sự kiện phải xảy ra một cách khách quan ngoài ýmuốn của hai bên.

Có thể thấy, sự kiện bất khả kháng sảy ra là sự kiện kháchquan và là điều các bên tham gia giao dịch không lường trướcđược, không phụ thuộc vào ý kiến của họ Như vậy, sư kiệnkhách quan đó sẽ xảy ra mà không chịu sự chi phối từ ý chí củabất kì bên nào, dù các bên có mong muốn hay không thì sựkiện đó vẫn sảy ra, kể các bên có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng.Sự kiện bất khả kháng này sẽ phát sinh, chs dưta và tồn tạikhông phụ thuộc, độc lập với ý chí của mỗi bên

Đồng thời, sự kiện bất khả kháng đó phải không lườngtrước được Có thể hiểu rằng không lường trước được nghĩa làviệc các bên không nhìn thấy hoặc không dự đoán trước đượcvà thời điểm giao kết hợp đồng sẽ có sự kiện khách quan xảyra, và sự kiện này phải xảy ra sau khi ký kết hợp đồng Trướckhi kí kết hợp đồng, các bên tham phải không lường trước đượcsự kiện bất lợi sẽ xảy ra Có nghĩa là, trong lúc ký hợp đồng, cácbên sẽ không lường trước, không dự liệu được sau đó sự kiệnbất khả kháng bất lợi sẽ xảy ra, sau đó trong quá trình thựchiện hợp đồng sự kiện đó mới phát sinh Bên vi phạm nghĩa vụdo không biết trước sự kiện khác quan bất lợi sẽ xảy ra cản trởtới quá trình thực hiện nghĩa vụ của mình nên không đưa rađược các biện pháp khắc phục kịp thời, từ đó buộc bên vi phạmphải vi phạm hợp đồng Quy định như trên vì nếu như biết trướcsự kiện khách quan bất lợi sẽ xảy ra trước khi kí hợp đồng, liệu

Trang 6

các bên có kí hợp đồng hoặc bên thực hiện nghĩa vụ sẽ dự liệutrước và đưa ra những giải pháp để đảm bảo thực hiện nghĩavụ Như vậy việc các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoáquốc tế lường trước sự kiệm khách quan sẽ sảy ra không đủđiều kiện để được coi là sự kiện bất khả kháng.

Vậy nên, Một sự kiện được coi là bất khả kháng khi đápứng điều kiện các bên không biết sự kiện sẽ xảy ra trước khi kíhợp đồng Vì các bên sẽ nếu như biết trước sự kiện sẽ xảy ra,nghĩa là các bên đã lường trước được sự kiện đó, từ đó sự kiệnkhách quan nào được biêta trước sẽ không được coi là sự kiệnbất khả kháng và sẽ không được miễn trừ trách nhiệm khi viphạm

1.2 Sự kiện xảy ra không thể khắc phục, mặc dù đã ápdụng mọi biện pháp cần thiết.

Điều kiện thứ ba để có thể coi một sự việc là sự kiện bấtkhả kháng khi sự việc xảy ra “không thể khắc phục” được mặcdù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết Có nghĩa là các bêntham gia giao dịch đã thực hiện mọi biện pháp cần thiết, trongkhả năng sẵn có để khắc phục khi sự kiện khách quán, bất lợiđó xảy ra, tuy nhiên không thể khắc phục được.Và vì việc khôngkhắc phục được sự kiện khách quan đó mà bên có nghĩa vụbuộc phải vi phạm hợp đồng Ví dụ như, sau khi giao kết hợpđồng mua bán hàng hoá và vận chuyển hàng hoá bằng đườngbiển, bão xảy ra làm bên có nghĩa vụ vận chuyển không thựchiện giao hàng đúng thời gian quy định Nếu bên có nghĩa vụ cóthể khắc phục được hậu quả của sự kiện khách quan bất lợi màkhông thể khắc phục, có ý thực mặc kệ cho hậu quả xảy ra từ

Trang 7

đó không hoàn thành nghĩa vụ, vi phạm hợp đồng, như vậy sựkiện đã xảy ra không được coi là sự kiện bất khả kháng

Liên hệ thực tiễn cho thấy, việc xác định một sự kiện làbất khả kháng còn phụ thuộc vào một số quy định, thỏa thuậncụ thể khác trong hợp đồng và hoặc tiền lệ (nếu có) Ví dụnghĩa vụ thông báo khi xảy ra sự kiện bất khả kháng Đây làđiều khoản được các bên rất quan tâm, chú trọng khi giao kếthợp đồng bởi vì nếu không đáp ứng các điều kiện về nghĩa vụthông báo, bên không thông bảo có thể bị từ chối việc gia hạnthời gian do sự kiện bất khả kháng gây ra, thậm chí không đượcchấp nhận sự kiện bất khả kháng Có một số quan điểm chorằng, việc thông báo về sự kiện bất khả kháng là không cầnthiết Tuy nhiên, đây là một quy định rất chặt chẽ và tiểu bộ, vìkhông phải bất kỳ sự kiện bất khả kháng nào cũng ảnh hưởngtrực tiếp đến các bên tham gia hợp đồng Ví dụ: Sự kiện độngđất tại Tứ Xuyên, Trung Quốc năm 2008 xảy ra tại trụ sở củaNhà thầu trong giai đoạn thiết kế, mua sắm vật tư Sự kiện nàycó thể được coi là sự kiện bất khả kháng hay không?

Mặc dù động đất là một trong các sự kiện khả kháng đượcliệt kê theo quy định của Pháp luật và hợp đồng, tuy nhiên đểsự kiện này được chủ đầu tư chấp thuận loại trừ trách nhiệm bồithường thiệt hại và hoặc gia hạn thời gian hoàn thành, nhà thầucần tuân thủ các quy định chặt chẽ về nghĩa vụ thông bảo,cung cấp hồ sơ tài liệu khi xảy ra sự kiện BKK Cụ thể, cần cóthông báo kịp thời cho chủ đầu tư khi sự kiện xảy ra theo đúngquy định của hợp đồng Hơn nữa, cẩn cung cấp thêm tài liệu đểkhẳng định rằng, trên thực tế đã xảy ra một trận động đất tạiTứ Xuyên, Trung Quốc và trận động đất này đã ảnh hưởng trực

Trang 8

tiếp đến hoạt động của nhà thầu Và việc cung cấp các tài liệuchứng minh này cũng phải trong một thời hạn nhất định đượcquy định trong hợp đồng.

2 Cơ sở pháp lý để được hưởng quyền miễn trừ dosự kiện bất khả kháng trong hợp đồng mua bánhàng hoá quốc tế.

Bên vi phạm hợp đồng phải dựa vào quy định của cácnguồn luật có liên quan hoăc dựa trên sự thỏa thuận của cácbên trong hợp đồng để được hưởng quyền miễn trừ trong hoàncảnh bất khả kháng

Một là bên vi phạm phải dựa vào điều khoản bất khả

kháng do các bên chủ thể đã thoả thuận trong hợp đồng Trênnguyên tắc tự do hợp đồng, các bên chủ thể của hợp đồng cóquyền thỏa thuận bất cứ điều khoản nào mà các bên mongmuốn (trừ các điều khoản pháp luật cấm) Trong các điềukhoản thỏa thuận có điều khoản liên quan tới tình trạng bất khảkháng

Khi xây dựng điều khoản bất khả kháng, các bên có thểchỉ đưa ra điều khoản có tính nguyên tắc, theo đó bên vi phạmnếu rơi vào tình trạng bất khả kháng sẽ được miễn trách nhiệmhoặc các bên cũng có thể liệt kê những tình huống cụ thể đượccoi là tình huống bất khả kháng

Hai là bên vi phạm có thể được hưởng quyền miễn trừ

trách nhiệm khi nguồn pháp luật liên quan có quy định áp dụngđiều khoản bất khả kháng Về vấn đề này, nguồn của tư phápquốc tế quy định tương đối cụ thể Ví dụ, Điều 294 Luật thươngmại Việt Nam năm 2005 quy định những trường hợp miễn trách

Trang 9

nhiệm đối với hành vi vi phạm trong đó ghi nhận trường hợpmiễn trách nhiệm sẽ được áp dụng nếu “các bên đã thoảthuận” hoặc trong trường hợp “xảy ra sự kiện bất khả kháng”.Đối với Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về hợpđồng mua bán hàng hóa quốc tế, tuy không quy định một cáchcụ thể về hoàn cảnh bất khả kháng nhưng theo nội dung của

Điều 79 của Công ước thì “một bên không chịu trách nhiệm về

việc không thực hiện bất kì một nghĩa vụ nào đó của mình nếuchứng minh được rằng việc không thực hiện đó là do một trở

Bộ nguyên tắc về hợp đồng thương mại quốc tế của UNIDROIT

quy định: “Bên có nghĩa vụ được miễn trừ hậu quả do việc

không thực hiện của bên mình, nếu chứng minh được rằng việckhông thực hiện là do một trở ngại vượt khỏi tầm kiểm soát củamình”2

Từ nội dung các quy định trên đây có thể thấy, trongtrường hợp các bên chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóaquốc tế nếu không thỏa thuận điều khoản bất khả kháng thìtheo quy định của pháp luật thì bất kỳ bên nào rơi vào tìnhtrạng này vẫn có thể thoát khỏi trách nhiệm của mình nếu nhưcó cơ sở pháp lý để chứng minh tình trạng bất khả kháng củamình là thực thế

3 Điều kiện để được hưởng quyền thoát khỏitrách nhiệm trong trường hợp bất khả kháng

Để được hưởng quyền miễn trừ trách nhiệm, bên vi phạmhợp đồng phải thực hiện hai yêu cầu: Một là phải thông báo cho

Trang 10

bên bị vi phạm tình trạng bất khả kháng; Hai là phải chứngminh rằng việc mình rơi vào tình trạng bất khả kháng là có thật.

Về hai yêu cầu trên đây đối với bên vi phạm, Luật thương

mại Việt Nam năm 2005 quy định: “Để được hưởng quyền miễn

trách nhiệm, bên vi phạm phải thông báo ngày bằng văn bảncho bên kia về trường hợp được miễn trách nhiệm và những

chứng minh với bên bị vi phạm về trường hợp miễn trách nhiệm

trường hợp bất khả kháng nhưng vấn đề này được ghi nhậntrong Mục 4 của Công ước với tiêu đề “Miễn trách nhiệm” Theođó, một bên sẽ không chịu trách nhiệm về việc không thực hiệnnghĩa vụ hợp đồng nếu chứng minh được rằng việc không thựchiện đó là do trở ngại nằm ngoài sự kiểm soát của họ và họkhông thể lường trước được, không tránh được và cũng khôngthể khắc phục được hậu quả của nó Để được hưởng quyềnmiễn trừ trách nhiệm thì bên vi phạm còn phải có nghĩa vụ

“thông báo cho bên kia biết về trở ngại và tác động của nó đối

với khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình” Cũng tương tự như

vậy, Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại

quốc tế ghi nhận: “Bên có nghĩa vụ được miễn trừ hậu quả do

việc không thực hiện của bên mình, nếu chứng minh được rằngviệc không thực hiện là do một trở ngại vượt khỏi tầm kiểmsoát của mình” đồng thời “bên có nghĩa vụ phải thông báo chobên có quyền sự tồn tại của trở ngại và ảnh hưởng của trở ngại

Trang 11

III Thực tiễn áp dụng quy định về sự kiện bất khả

kháng trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tếgiải nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về điềukhoản bất khả kháng trong hợp đồng mua bánhàng hóa quốc tế.

1 Thực tiễn áp dụng quy định về tiêu chí xác địnhsự kiện bất khả kháng.

Công ước Viên 1980 đã bước đầu đã đặt ra những quy địnhvề sự kiện bất khả kháng, từ đó làm cơ sở áp dụng cho các bêntham gia hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế khi có gặp phảisự kiện bất khả kháng Trong thời điểm đại dịch Covid-19 vừaqua, có thể đánh giá đây cũng là một sự kiện bất khả kháng khiđặt trong những trường hợp cụ thể Trong đại dịch trên, nếudịch Covid-19 làm ảnh hưởng tới quá trình thực hiện nghĩa vụcủa một bên tham gia hợp đồng, một thương nhân có thểkhông phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại khi vi phạmhợp đồng Đến thời điểm hiện tại đã xảy ra rất nhiều tranh chấpcũng như nhiều phán quyết được đưa ra về trường hợp gặp phảisự kiện bất khả kháng Để tìm hiểu rõ hơn về tiêu chí xác địnhsự kiện bất khả kháng, ta phân tích ví dụ sau:

Vụ tranh chấp trong hợp đồng mua bán xi măng thươngnhân Việt Nam và Ấn Độ: Trong tranh chấp này, nguyên đơn làbên Việt Nam và bị đơn là bên Ấn Độ Ngày 20/9/1995 Hợpđồng mua bán xi măng đã được các bên chủ thể ký kết Trong

đó, Điều 4 của Hợp đồng quy định: “Nếu bất kỳ bên nào không

thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ hợp đồng vì cáctrường hợp bất khả kháng như bão, động đất, lũ lụt, hoả hoạn,

Ngày đăng: 15/09/2024, 23:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w