Sử dụng kiến thức và các quy định về Luật Sở hữu trí tuệ, cho biết chịGiang có khả năng được cấp Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu cho cáitên “Luffy” hay không?. Ngoài ra theo Khoản 5 Đi
Trang 1Chị Giang mở 1 shop kinh doanh thú bông ở quận 5, TP HCM từ năm 2017; chịđặt tên cửa hàng là Luffy vì con chị thích truyện tranh One Piece Chị không biếtnhiều về sở hữu trí tuệ nên không đi đăng ký bảo hộ cho cái tên Luffy này Cửahàng kinh doanh phát đạt, năm 2020 chị Giang quyết định không nhập thú bôngtừ xưởng về bán nữa mà tự thuê xưởng gia công thú bông theo sở thích củamình Một người bạn của chị Giang khuyên chị nên đi đăng ký Luffy làm nhãnhiệu và sử dụng cái tên này làm logo khâu lên sản phẩm cho thêm phần chuyênnghiệp.
1 Sử dụng kiến thức và các quy định về Luật Sở hữu trí tuệ, cho biết chịGiang có khả năng được cấp Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu cho cáitên “Luffy” hay không?
Có thể hiểu, nhãn hiệu là các dấu hiệu được lựa chọn, sử dụng của các chủthể thương mại để thực hiện chức năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ được sảnxuất, cung cấp từ các nguồn khác nhau Để nhận diện và xác định nhãn hiệu, cầnxem xét và chỉ rõ các điều kiện để dấu hiệu được bảo hộ là nhãn hiệu
Theo điều 72 Luật SHTT về Điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộquy định nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
“1 Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kểcả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặcnhiều mầu sắc; 2.Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãnhiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác.”
Dấu hiệu nhìn thấy được là dấu hiệu có thể nhận biết bằng thị giác Yêu cầu“nhìn thấy được” của nhãn hiệu loại bỏ những dấu hiệu không thể nhận biếtthông qua thị giác như: các dấu hiệu tồn tại dưới dạng phi vật thể (ví dụ: sóng
Trang 2đa tần, năng lượng, ); các dấu hiệu chưa được hình thành (ví dụ: ý tưởng vềxây dựng dấu hiệu nhưng chưa triển khai xây dựng trên thực tế, hình ảnh đangthiết kế chưa hoàn thiện, ) Hình thức thể hiện của dấu hiệu dưới dạng chữ cáicó thể là một chữ trong bảng chữ cái (ví dụ: “A”) hoặc một số các chữ cái nhưngkhông ghép thành từ có nghĩa (ví dụ: “OMO”) Dấu hiệu từ ngữ có thể lả từ đơnhoặc từ ghép, có thể là tử có nghĩa hoặc không có nghĩa Đồng thời theo Điều 74Luật SHTT, nhãn hiệu được coi là có khả năng phân biệt nếu “được tạo thành từmột hoặc một số yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc từ nhiều yếu tố kết hợpthành một tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ”.
Trong trường hợp trên, chị Giang có thể đăng ký Luffy làm nhãn hiệu chothương hiệu gấu bông của mình Có thể thấy cái tên “ Luffy” nhung thấy đượcdưới dạng chữ cái, và có khả năng phân biệt mặt hàng gấu bông do công xưởngcủa chị Giang sản xuất với hàng hoá của chủ thể khác
Ngoài ra, bên cạnh điều kiện về khả năng nhìn thấy và khả năng phân biệt,nhãn hiệu phải đáp ứng điều kiện không thuộc quy định cấm của pháp luật.Xuất phát từ các lợi ích khác cần được bảo hộ như lợi ích dân tộc lợi ích xãhội , các dấu hiệu được bảo hộ là nhãn hiệu phải không thuộc vào danh mụctrường hợp dấu hiệu không được bảo hộ là nhãn hiệu Khi xem xét điều kiện đểbảo hộ nhãn hiệu theo nội dung này, dấu hiệu bị từ chối bảo hộ không phụthuộc vào khả năng có thể phân biệt hay không Cái tên “ Luffy” không thuộctrường hợp các nhãn hiệu có dấu hiệu không được bảo hộ quy định tại điều 73Luật SHTT, theo đó: “ Các dấu hiệu sau đây không được bảo hộ với danh nghĩanhãn hiệu: 1 Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hìnhquốc kỳ, quốc huy của các nước; 2 Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gâynhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ của cơ quan nhànước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề
Trang 3nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Việt Nam và tổ chứcquốc tế, nếu không được cơ quan, tổ chức đó cho phép; 3 Dấu hiệu trùng hoặctương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh củalãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của nước ngoài; 4 Dấuhiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểmtra, dấu bảo hành của tổ chức quốc tế mà tổ chức đó có yêu cầu không được sửdụng, trừ trường hợp chính tổ chức này đăng ký các dấu đó làm nhãn hiệuchứng nhận; 5 Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừadối người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giátrị hoặc các đặc tính khác của hàng hóa, dịch vụ.”
Đồng thời Khoản 1 Điều 87 Luật SHTT về Quyền đăng ký nhãn hiệu quy định“Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hóa do mình sảnxuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp.” Trong trường hợp trên, chị Giang tự sảnxuất gấu bông và có quyền đăng ký nhãn hiệu cho thương hiệu gấu bông củamình
Ngoài ra theo Khoản 5 Điều 124 Luật SHTT, chị Giang có thể sử dụng nhãnhiệu là việc thực hiện các hành vi sau đây: “ a) Gắn nhãn hiệu được bảo hộ lênhàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, giấytờ giao dịch trong hoạt động kinh doanh; b) Lưu thông, chào bán, quảng cáo đểbán, tàng trữ để bán hàng hóa mang nhãn hiệu được bảo hộ; c) Nhập khẩuhàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu được bảo hộ.”
Như vậy, chị Giang có khả năng được cấp Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệucho cái tên “Luffy” cho thương hiệu gấu bông của mình
Giải thuyết: Tháng 8/2022, một cửa hàng kẹo bông gòn gần nhà chị Giang mởcửa kinh doanh lấy tên là Fluffy Chị Giang không hài lòng với cái tên này, cho
Trang 4rằng cửa hàng đồ chơi đang muốn “ăn cắp danh tiếng” của chị nên đã sang tậnnơi yêu cầu họ đổi tên cửa tiệm Khi đến nơi, chị Giang nhận cửa hàng này sửdụng cái tên Fluffy kèm theo hình ảnh chú chim Tweety Bird cho nhãn khâu lênsản phẩm Ngoài ra, thiết kế bên trong của cửa hàng cũng sử dụng hình ảnh gấubông, lâu đài, công chúa, hoàng tử và đám mây xanh hồng pastel giống với cửahàng của chị.
2 Hỏi chị Giang có thể yêu cầu chủ cửa hàng đồ chơi không sử dụng cái tên“Fluffy” được hay không?
Điều 125 về Quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu côngnghiệp quy định: “Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp và tổ chức, cánhân được trao quyền sử dụng hoặc quyền quản lý chỉ dẫn địa lý có quyền ngăncấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp nếu việc sử dụng đókhông thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này” Nhưvậy, chị Giang có quyền ngăn cấm các hành vi sử dụng đối tượng sở hữu côngnghiệp mà chị đã đăng ký là tên nhãn hiệu Luffy Việc chủ cửa hàng đồ chơikhông sử dụng cái tên “Fluffy” là trái với quy định pháp luật và chị Giang cóquyền ngăn cấm hành vi trên
Điểm a Khoản 1 Điều 129 Luật SHTT về Hành vi xâm phạm quyền đối vớinhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý quy định: “Các hành vi sau đây đượcthực hiện mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu thì bị coi là xâmphạm quyền đối với nhãn hiệu: a) Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu đượcbảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăngký kèm theo nhãn hiệu đó;” Giả sử như chị Giang đã đăng ký cái tên “ Luffy”làm nhãn hiệu thì trong trường hợp trên, cửa hàng kẹo bông gòn đã sử dụng cáitên Fluffy kèm theo hình ảnh chú chim Tweety Bird cho nhãn khâu lên sảnphẩm, ngoài ra, thiết kế bên trong của cửa hàng cũng sử dụng hình ảnh gấu
Trang 5bông, lâu đài, công chúa, hoàng tử và đám mây xanh hồng pastel giống với cửahàng của chị Như vậy cửa hàng này đã sử dụng trùng với tên nhãn hiệu mà chịGiang đã đăng ký, vậy đây là hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu theođiều 129 Luật SHTT.
Khoản 1 Điều 198 Luật SHTT về Quyền tự bảo vệ trong bải vệ quyền sở hữutrí tuệ quy định: “Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng các biện phápsau đây để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình: a) Áp dụng biện pháp côngnghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; b)Yêu cầu tổchức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vixâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại; c) Yêu cầu cơ quannhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quyđịnh của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan; d) Khởi kiệnra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình”
Như vậy trong trường hợp trên, nếu như chị Giang đã đăng ký tên “ Luffy”cho nhãn hiệu của mình, chị Giang hoàn toàn có thể yêu cầu của hàng kẹo bônggòn là tổ chức có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vixâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại khi sử dụng cái tênLuffy mà mình đã đăng ký
3 Nếu chủ cửa hàng Fluffy từ chối yêu cầu của chị Giang và vẫn tiếp tục sửdụng cái tên này thì chị Giang có thể khiếu nại lên cơ quan nhà nước cóthẩm quyền không? Và dựa trên cơ sở nào?
Như đã phân tích ở trên, để bảo vệ nhãn hiệu mà mình đã đăng ký, nếu chủcửa hàng Fluffy từ chối yêu cầu của chị Giang và vẫn tiếp tục sử dụng cái tên nàythì chị Giang có thể sử dụng các biện pháp tự bảo vệ được quy định tại Điều 198Luật SHTT Theo đó chị Giang có thể: Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn
Trang 6ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hànhvi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cảichính công khai, bồi thường thiệt hại; Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyềnxử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật này và cácquy định khác của pháp luật có liên quan; Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài đểbảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Đồng thời theo Khoản 2 Điều 198 Luật SHTT quy định: “Tổ chức, cá nhân bịthiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc phát hiện hành vi xâmphạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc cho xã hội cóquyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyềnsở hữu trí tuệ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật cóliên quan”
Vậy nếu chủ cửa hàng Fluffy từ chối yêu cầu của chị Giang và vẫn tiếp tục sửdụng cái tên này thì chị Giang có thể khiếu nại lên cơ quan nhà nước có thẩmquyền
Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm trên được quy định tại Điều 200 LuậtSHTT, theo đó: “Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các cơ quan Tòaán, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Ủy ban nhân dân các cấpcó thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ”
4 Việc chủ cửa hàng Fluffy sử dụng thiết kế nội thất tương tự như cửa hàngLuffy của chị Giang có phải là hành vi vi phạm pháp luật không? Vì sao?
Việc chủ cửa hàng Luffy sử dụng thiết kế nội thất tương tự như cửa hàng Luffycủa chị Giang phải là hành vi vi phạm pháp luật
Trang 7Khoản 2 Điều 13 Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định: “2 Tác phẩm mỹ thuậtứng dụng quy định tại điểm g khoản 1 Điều 14 của Luật sở hữu trí tuệ là tácphẩm được thể hiện bởi đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục với tính nănghữu ích, có thể gắn liền với một đồ vật hữu ích, được sản xuất thủ công hoặccông nghiệp như: Thiết kế đồ họa (hình thức thể hiện của biểu trưng, hệ thốngnhận diện và bao bì sản phẩm), thiết kế thời trang, tạo dáng sản phẩm, thiết kếnội thất, trang trí.”
Như vậy, thiết kế nội thất do chị Giang sáng tạo ra được xem là tác phẩm mỹthuật ứng dụng Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là một trong những đối tượngđược bảo hộ của quyền tác giả và được bảo hộ theo cơ chế tự động kể từ khitác phẩm được sáng tạo ra mà không cần phải đăng ký Trong trường hợp trên,quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dướimột hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hìnhthức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký haychưa đăng ký Như vậy, tác giả của tác phẩm mỹ thuật nội thất là chị Giangkhông cần thực hiện thủ tục đăng ký tại Cục bản quyền tác giả thì vẫn sẽ đượcbảo hộ tự động
Như vậy, dù chị Giang đã đăng ký hay chưa đăng ký cho thiết kế nội thất củamình thì vẫn sẽ được bảo hộ dưới hình thức này hoặc hình thức kia: Chưa đăngký thì được bảo hộ dưới hình thức tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, đã đăng ký bảohộ dưới hình thức tác phẩm mỹ thuật ứng dụng hoặc kiểu dáng công nghiệp thìsẽ được bảo hộ dưới hình thức đã đăng ký
Khi chủ cửa hàng Fluffy muốn sử dụng thiết kế nội thất tương tự như cửahàng Luffy của chị Giang thì phải xin phép và trả tiền cho tác giả nếu không ởđây sẽ có hành vi xâm phạm quyền tác giả hoặc xâm phạm quyền đối với kiểu
Trang 8dáng công nghiệp và sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của phápluật.
Vậy việc chủ cửa hàng Luffy sử dụng thiết kế nội thất tương tự như cửa hàngLuffy của chị Giang phải là hành vi vi phạm pháp luật