1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢ SỬ ANH/CHỊ LÀ MỘT NHÂN VIÊN HÀNH CHÍNH - NHÂN SỰ TRONG MỘT DOANH NGHIỆP. CÁC NHÀ QUẢN TRỊ CÁC CẤP CỦA DOANH NGHIỆP PHẢI LÀM GÌ ĐỂ THÚC ĐẨY ANH/CHỊ ĐẠT ĐƯỢC THÀNH TÍCH TỐT NHẤT

8 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giả sử anh/chị là một nhân viên hành chính nhân sự trong một doanh nghiệp. Các nhà quản trị các cấp của doanh nghiệp phải làm gì để thúc đẩy anh/chị đạt được thành tích tốt nhất
Trường học Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị học
Thể loại Bài tập lớn kết thúc học phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 175,88 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG TÊN ĐỀ TÀI: GIẢ SỬ ANH/CHỊ LÀ MỘT NHÂN VIÊN HÀNH CHÍNH - NHÂN SỰ TRONG MỘT DOANH NGHIỆP. CÁC NHÀ QUẢN TRỊ CÁC CẤP CỦA DOANH NGHIỆP PHẢI LÀM GÌ ĐỂ THÚC ĐẨY ANH/CHỊ ĐẠT ĐƯỢC THÀNH TÍCH TỐT NHẤT BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Quản trị học Mã phách: ……………. Hà Nội - 2021 Trong một tổ chức, doanh nghiệp, nguồn nhân lực được xem là một yếu tố quan trọng quyết định tới sự thành bại của doanh nghiệp đó. Cho nên, người ta thường sẽ nhắc đến vai trò của nguồn nhân lực trước cả nguồn vốn và nguồn tài chính. Điều đó đã cho thấy được tầm quan trọng của công việc quản trị nh n sự, quản lý nguồn lực công ty, quản lý các nhân viên và các cán bộ khác trong doanh nghiệp. Bộ phận hành chính nhân sự cũng một có vai trò hết sức to lớn trong việc duy trì, phát triển các hoạt động và tổ chức của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay nhiều phòng hành chính nhân sự của các doanh nghiệp chưa thực sự hoạt động đúng với vai trò, tầm vóc của mình gây ra lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc. Một phần cũng là do các nhà quản trị các cấp, người đứng đầu doanh nghiệp ít quan tâm, chủ quan thậm chí là lơ là công tác quản lý hành chính nhân sự làm cho nhân viên cảm thấy không hứng thú, chán nản trong công việc.Vì vậy, các nhà quản trị các cấp cần phải có động cơ thúc đẩy để đem đến động lực cho nh n viên, đem lại lợi ích tốt nhất cho doanh nghiệp của mình. Các nhà nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng thúc đẩy nhân viên sẽ giúp họ phấn chấn tinh thần, nâng cao cảm hứng làm việc từ đó hoàn thành công việc một cách hiệu quả hơn, đem lại lợi ích cho sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp. Vậy thúc đẩy là gì? Thúc đẩy là kích thích, tạo điều kiện, động lực cho hoạt động, phát triển mạnh mẽ hơn theo một hướng nhất định nào đó, thường là hướng tốt [1]. Trong hoạt động quản trị doanh nghiệp thúc đẩy từ các nhà quản trị các cấp là đưa ra các biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của nh n viên, động viên họ để khơi dậy lòng nhiệt tình và sự kiên trì theo đuổi một cách thức hành động đã xác định. Nguồn nhân lực là yếu tố then chốt quyết định sự phát triển của một doanh nghiệp. Do vậy, khai thác tối đa nguồn nhân lực, thúc đẩy nhân viên phát huy thế mạnh và làm việc hiệu quả luôn là điều mà mọi nhà quản trị các cấp cần phải làm. Là một nhân viên hành chính nhân sự, nếu được làm cấp trên của mình để thúc đẩy những nh n viên như mình có động lực làm việc hiệu quả và năng suất nhất tôi sẽ làm những điều như sau: Đầu tiên sẽ là đáp ứng các nhu cầu, làm thỏa mãn các mong muốn của nhân viên. Nhu cầu là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn, không thỏa mãn về một cái gì đó và mong được đáp ứng nó. Đối với mỗi con người cụ thể trong xã hội, việc thực hiện nhu cầu mang những dáng vẻ khác nhau, với những quan điểm và thủ đoạn có chủ đích khác nhau [2]. Theo học thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow, tháp nhu cầu được chia ra thành 5 tầng của kim tự tháp thể hiện nhu cầu tự nhiên của con người phát triển từ nhu cầu cơ bản đến các nhu cầu cao hơn: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng, nhu cầu thể hiện bản thân [3]. Để đáp ứng được nhu cầu sinh lý và an toàn thì việc cần phải làm là trả một mức lương công bằng, xứng đáng với vị trí, năng lực của nh n viên. Đồng thời, mức lương đó phải đảm bảo những chi tiêu tối thiểu cho họ và có thêm những khoản phụ cấp khác như: tiền xăng xe, chế độ làm việc, nghỉ ngơi phù hợp. Đưa ra các chế độ đãi ngộ công bằng, minh bạch. Đảm bảo được điều kiện làm việc tốt cho nhân viên bằng việc ký kết hợp đồng lao động, đóng bảo hiểu xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp cho nhân viên. Không gian làm việc tự nhiên, an toàn với đầy đủ tiện nghi cần thiết. Để đáp ứng nhu cầu về xã hội cần phải tạo điều kiện cho nhân viên bày tỏ những suy nghĩ của mình từ các buổi họp trong các quý. Xây dựng tình cảm gắn bó giữa cấp trên với nhân viên, giữa các nhân viên trong doanh nghiệp với nhau như là tổ chức đi tham quan, tổ chức các sự kiện, hội thảo,… làm cho nh n viên cảm thấy được thư giãn, thoải mái. Khi đã gắn bó đủ lâu tại một doanh nghiệp, nhân viên họ mong muốn được chia sẻ, trình bày, góp tiếng nói của mình cho sự phát triển chung. Đồng thời, sự công nhận về năng lực, sự đề bạt và thăng tiến trở thành một nhu cầu lớn của nh n viên. Đặc biệt là đối với nhân viên hành chính nhân sự, họ luôn mong rằng những nỗ lực của mình sẽ được ghi nhận. Đó chính là nhu cầu được tôn trọng. Để đáp ứng nhu cầu này cần quan t m đến việc xây dựng lộ trình phát triển cho nhân viên phụ ứng với khả năng của họ. Thiết lập chính sách đánh giá, nhận xét nhân viên theo khung tiêu chí: chuyên môn, kỹ năng, thái độ,…Hoàn thiện các chính sách tuyên dương khen ngợi cho những nhân viên có thành tích nổi bật. Phê bình nhân viên đúng với thực tế một cách kịp thời, không nên phê bình gay gắt mà hãy nhẹ nhàng để nhân viên thấy được sự tôn trọng của mình đối với họ. Luôn lắng nghe những lời nói, đóng góp của nhân viên. Một nhân viên nhận được sự tôn trọng từu cấp trên và đồng nghiệp sẽ thúc đẩy họ làm việc hăng hái hơn, muốn gắn bó lâu dài cùng với doanh nghiệp hơn. Nếu như những nhu cầu trước chỉ cần đáp ứng được điều đang thiếu là đã có thể thỏa mãn thì nhu cầu thể hiện bản th n đòi hỏi sự bổ sung và hoàn thiện không ngừng nghỉ để phát triển bản thân ngày càng tốt. Đ y cũng chính là nhu cầu cao nhất trong tháp nhu cầu của Maslow. Đối với nhân viên hành chính nhân sự họ luôn mong muốn được thể hiện bản thân mình trước người khác bởi công việc đặc trưng của vị trí này là làm việc trực tiếp với con người chứ không phải máy móc hay sản phẩm. Để đáp ứng nhu cầu này thì cần phải cung cấp các cơ hội để nhân viên phát triển khả năng, vận dụng sáng tạo vào công việc. Khuyến khích họ tham gia vào quá trình cải tiến của doanh nghiệp và tổ chức. Giao những dự án cho từng nhân viên phù hợp với năng lực của họ. Nhờ tháp nhu cầu Maslow, người lãnh đạo đã hiểu rõ hơn về mong muốn của nhân viên của mình. Từ đó x y dựng các chiến lược để đáp ứng nhu cầu, tạo điều kiện thúc đẩy, làm động lực để nhân viên hứng thú hơn làm việc hiệu quả hơn. Đ y chính là chìa khóa vàng trong quản trị. Ngoài việc đáp ứng nhu cầu của nh n viên, người lãnh đạo cấp trên cần phải là người gương mẫu, người có đạo đức, làm việc kỷ luật, hết mình, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân từ đó sẽ lôi cuốn và thúc đẩy các cấp dưới làm theo. Biết cách thể hiện cảm xúc cũng là một kỹ năng mà hầu hết các nhà lãnh đạo cần có để thành công trong việc quản lý, thúc đẩy nhân viên của mình. Sự căng thẳng sẽ được xoa dịu nếu như người lãnh đạo bước vào, nhìn nhân viên với một nụ cười rạng rỡ. Một nét tươi tắn trên khuôn mặt người lãnh đạo có thể tạo lên hiệu ứng mạnh mẽ với những nhân viên. Cùng với việc thực hiện tốt các biện pháp trên nhà quản lý cũng cần là người tiên phong nêu cao tinh thần làm việc hăng say, nhiệt huyết để truyền “lửa” thúc đẩy cho nhân viên. Với sự nhiệt huyết, thân thiện và cởi mở người quản trị sẽ là tấm gương, nguồn cảm hứng tuyệt vời để các nhân viên làm việc hăng say, hiệu quả hơn. Để thúc đẩy tinh của nhân viên không khó, quan trọng là nhà quản lý phải kiên nhẫn, chân thành và khéo léo vận dụng hợp lý cho từng trường hợp. Giá trị của đội ngũ nhiên viên không giống nhau nên mỗi nhân viên phải có sự động viên thúc đẩy khác nhau. Độ tuổi là không giống nhau nên phải tùy theo độ tuổi, thành phần nhân viên trong doanh nghiệp để có hình thức thúc đẩy cho phù hợp. Một doanh nghiệp mà có các nhà quản trị biết quan t m đến nhân viên, biết tạo động lực để thúc đẩy nhân viên thì chắc chắn rằng đó là một doanh nghiệp phát triển rất tốt. Bởi khi được thúc đẩy nhân viên sẽ có hứng thú làm việc hơn, tinh thần cảm thấy thoải mái hơn từ đó phát huy tối đa năng lực của mình. Ưu điểm lớn nhất của việc thúc đẩy chính là có lợi cho cả hai bên: lợi cho nhân viên và lợi cho chính bản th n người thúc đẩy. Giống như Andrew Carnegie từng đưa ra một quyết định cho nh n viên đó là “Mục đích của tôi là tạo ra một môi trường làm việc thoải mái và thân thiện để mọi nhân viên cảm thấy như ở nhà mình, các bạn có thể nhắn tin với bạn bè nhưng thật hạn chế. Tôi xin nhắc lại là thật hạn chế nhé, vì công việc chung của công ty.” Sau đó hầu như không còn nhân viên nào nhắn tin trong giờ làm việc nữa, mà họ chỉ làm việc này lúc nghỉ trưa khi đã hay hết giờ làm việc. Chính quyết định trên đã khiến nhân viên cảm thấy mình được tôn trọng, và nhận ra mình cần hành động vì công ty hơn là vì những sở thích cá nhân [4]. Ngược lại, một doanh nghiệp mà không có các nhà quản trị biết quan t m, thúc đẩy nhân viên sẽ làm cho họ cảm thấy chán nản, làm việc trong trạng thái uể oải, thiếu hứng thú, thờ ơ với công việc, dẫn đến kết quả thực hiện công việc thấp. Sochiro Honda đã từng nói: “Nhân viên luôn là tài sản quý giá nhất của công ty” [5]. Thật vậy, có một đội ngũ nh n viên tốt và hết mình vì công việc thì chắc chắn rằng doanh nghiệp đó sẽ hình thành và phát triển rất tốt. Cho nên lãnh đạo biết quan tâm tới nh n viên, thúc đẩy nhân viên, thì ở đó sẽ gây dựng được đội ngũ nh n viên làm việc hăng hái, nhiệt tình, đồng thời đem lại được thành công cho chính doanh nghiệp của mình. Các doanh nh n thành đạt trên thế giới luôn là những người có tài thúc đẩy nh n viên như vậy. Nếu được làm một nhà quản trị, tôi sẽ cố gắng thực hiện thật tốt những điều đã đề ra ở trên để thúc đẩy nhân viên làm việc sao cho hiệu quả nhất. LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan bài tập lớn này là công trình nghiên cứu của bản thân. Các thông tin tham khảo trong bài tập lớn học phần “Quản trị học” đều được trích dẫn một cách đầy đủ và cẩn thận. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung bài tập lớn của mình. Em xin chân thành cảm ơn. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khái niệm “Thúc đẩy”: http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Th%C3%BAc_%C4%91%E1%BA%A9y. [2] Tập bài giảng: Quản trị học, tr.56. Khái niệm “Nhu cầu”: https://www.slideshare.net/QuchiDng/bi-ging-qun-tr-hc. [3] Tháp nhu cầu Maslow và ứng dụng trong quản lý nhân sự: https://topdev.vn/blog/thap-nhu-cau-maslow-trong-quan-ly-nhan-su/. [4] Bí quyết khích lệ nhân viên của ông vua thép Andrew Carnegie: https://remindwork.com/article/3-bi-quyet-khich-le-nhan-vien-360. [5] Nghệ thuật khích lệ nhân viên: https://dovanbup.wordpress.com/2015/05/04/nghe-thuat-khich-le-nhan-vien/.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG

TÊN ĐỀ TÀI: GIẢ SỬ ANH/CHỊ LÀ MỘT NHÂN VIÊN HÀNH CHÍNH - NHÂN SỰ TRONG MỘT DOANH NGHIỆP CÁC NHÀ QUẢN TRỊ CÁC CẤP CỦA DOANH NGHIỆP PHẢI LÀM GÌ ĐỂ THÚC ĐẨY ANH/CHỊ

ĐẠT ĐƯỢC THÀNH TÍCH TỐT NHẤT

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Quản trị học Mã phách: ………

Hà Nội - 2021

Trang 2

Trong một tổ chức, doanh nghiệp, nguồn nhân lực được xem là một yếu tố quan trọng quyết định tới sự thành bại của doanh nghiệp đó Cho nên, người ta thường sẽ nhắc đến vai trò của nguồn nhân lực trước cả nguồn vốn và nguồn tài chính Điều đó đã cho thấy được tầm quan trọng của công việc quản trị nh n sự, quản lý nguồn lực công ty, quản lý các nhân viên và các cán bộ khác trong doanh nghiệp Bộ phận hành chính nhân sự cũng một có vai trò hết sức to lớn trong việc duy trì, phát triển các hoạt động và tổ chức của mỗi doanh nghiệp Tuy nhiên, hiện nay nhiều phòng hành chính nhân sự của các doanh nghiệp chưa thực sự hoạt động đúng với vai trò, tầm vóc của mình gây ra lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc Một phần cũng là do các nhà quản trị các cấp, người đứng đầu doanh nghiệp ít quan tâm, chủ quan thậm chí là lơ là công tác quản lý hành chính nhân sự làm cho nhân viên cảm thấy không hứng thú, chán nản trong công việc.Vì vậy, các nhà quản trị các cấp cần phải có động cơ thúc đẩy để đem đến động lực cho nh n viên, đem lại lợi ích tốt nhất cho doanh nghiệp của mình

Các nhà nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng thúc đẩy nhân viên sẽ giúp họ phấn chấn tinh thần, nâng cao cảm hứng làm việc từ đó hoàn thành công việc một cách hiệu quả hơn, đem lại lợi ích cho sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp Vậy thúc đẩy là gì? Thúc đẩy là kích thích, tạo điều kiện, động lực cho hoạt động, phát triển mạnh mẽ hơn theo một hướng nhất định nào đó, thường là hướng tốt [1] Trong hoạt động quản trị doanh nghiệp thúc đẩy từ các nhà quản trị các cấp là đưa ra các biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của nh n viên, động viên họ để khơi dậy lòng nhiệt tình và sự kiên trì theo đuổi một cách thức hành động đã xác định

Nguồn nhân lực là yếu tố then chốt quyết định sự phát triển của một doanh nghiệp Do vậy, khai thác tối đa nguồn nhân lực, thúc đẩy nhân viên phát huy thế mạnh và làm việc hiệu quả luôn là điều mà mọi nhà quản trị các cấp cần phải làm Là một nhân viên hành chính nhân sự, nếu được làm cấp trên của mình để

Trang 3

thúc đẩy những nh n viên như mình có động lực làm việc hiệu quả và năng suất nhất tôi sẽ làm những điều như sau: Đầu tiên sẽ là đáp ứng các nhu cầu, làm thỏa mãn các mong muốn của nhân viên Nhu cầu là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn, không thỏa mãn về một cái gì đó và mong được đáp ứng nó Đối với mỗi con người cụ thể trong xã hội, việc thực hiện nhu cầu mang những dáng vẻ khác nhau, với những quan điểm và thủ đoạn có chủ đích khác nhau [2] Theo học thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow, tháp nhu cầu được chia ra thành 5 tầng của kim tự tháp thể hiện nhu cầu tự nhiên của con người phát triển từ nhu cầu cơ bản đến các nhu cầu cao hơn: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng, nhu cầu thể hiện bản thân [3] Để đáp ứng được nhu cầu sinh lý và an toàn thì việc cần phải làm là trả một mức lương công bằng, xứng đáng với vị trí, năng lực của nh n viên Đồng thời, mức lương đó phải đảm bảo những chi tiêu tối thiểu cho họ và có thêm những khoản phụ cấp khác như: tiền xăng xe, chế độ làm việc, nghỉ ngơi phù hợp Đưa ra các chế độ đãi ngộ công bằng, minh bạch Đảm bảo được điều kiện làm việc tốt cho nhân viên bằng việc ký kết hợp đồng lao động, đóng bảo hiểu xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp cho nhân viên Không gian làm việc tự nhiên, an toàn với đầy đủ tiện nghi cần thiết Để đáp ứng nhu cầu về xã hội cần phải tạo điều kiện cho nhân viên bày tỏ những suy nghĩ của mình từ các buổi họp trong các quý Xây dựng tình cảm gắn bó giữa cấp trên với nhân viên, giữa các nhân viên trong doanh nghiệp với nhau như là tổ chức đi tham quan, tổ chức các sự kiện, hội thảo,… làm cho nh n viên cảm thấy được thư giãn, thoải mái Khi đã gắn bó đủ lâu tại một doanh nghiệp, nhân viên họ mong muốn được chia sẻ, trình bày, góp tiếng nói của mình cho sự phát triển chung Đồng thời, sự công nhận về năng lực, sự đề bạt và thăng tiến trở thành một nhu cầu lớn của nh n viên Đặc biệt là đối với nhân viên hành chính nhân sự, họ luôn mong rằng những nỗ lực của mình sẽ được ghi nhận Đó chính là nhu cầu được tôn trọng Để đáp ứng nhu cầu này cần quan t m đến việc xây dựng lộ trình phát triển cho nhân viên phụ

Trang 4

ứng với khả năng của họ Thiết lập chính sách đánh giá, nhận xét nhân viên theo khung tiêu chí: chuyên môn, kỹ năng, thái độ,…Hoàn thiện các chính sách tuyên dương khen ngợi cho những nhân viên có thành tích nổi bật Phê bình nhân viên đúng với thực tế một cách kịp thời, không nên phê bình gay gắt mà hãy nhẹ nhàng để nhân viên thấy được sự tôn trọng của mình đối với họ Luôn lắng nghe những lời nói, đóng góp của nhân viên Một nhân viên nhận được sự tôn trọng từu cấp trên và đồng nghiệp sẽ thúc đẩy họ làm việc hăng hái hơn, muốn gắn bó lâu dài cùng với doanh nghiệp hơn Nếu như những nhu cầu trước chỉ cần đáp ứng được điều đang thiếu là đã có thể thỏa mãn thì nhu cầu thể hiện bản th n đòi hỏi sự bổ sung và hoàn thiện không ngừng nghỉ để phát triển bản thân ngày càng tốt Đ y cũng chính là nhu cầu cao nhất trong tháp nhu cầu của Maslow Đối với nhân viên hành chính nhân sự họ luôn mong muốn được thể hiện bản thân mình trước người khác bởi công việc đặc trưng của vị trí này là làm việc trực tiếp với con người chứ không phải máy móc hay sản phẩm Để đáp ứng nhu cầu này thì cần phải cung cấp các cơ hội để nhân viên phát triển khả năng, vận dụng sáng tạo vào công việc Khuyến khích họ tham gia vào quá trình cải tiến của doanh nghiệp và tổ chức Giao những dự án cho từng nhân viên phù hợp với năng lực của họ Nhờ tháp nhu cầu Maslow, người lãnh đạo đã hiểu rõ hơn về mong muốn của nhân viên của mình Từ đó x y dựng các chiến lược để đáp ứng nhu cầu, tạo điều kiện thúc đẩy, làm động lực để nhân viên hứng thú hơn làm việc hiệu quả hơn Đ y chính là chìa khóa vàng trong quản trị Ngoài việc đáp ứng nhu cầu của nh n viên, người lãnh đạo cấp trên cần phải là người gương mẫu, người có đạo đức, làm việc kỷ luật, hết mình, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân từ đó sẽ lôi cuốn và thúc đẩy các cấp dưới làm theo Biết cách thể hiện cảm xúc cũng là một kỹ năng mà hầu hết các nhà lãnh đạo cần có để thành công trong việc quản lý, thúc đẩy nhân viên của mình Sự căng thẳng sẽ được xoa dịu nếu như người lãnh đạo bước vào, nhìn nhân viên với một nụ cười rạng rỡ Một nét tươi tắn trên khuôn mặt người lãnh đạo có thể tạo lên hiệu ứng mạnh mẽ với

Trang 5

những nhân viên Cùng với việc thực hiện tốt các biện pháp trên nhà quản lý cũng cần là người tiên phong nêu cao tinh thần làm việc hăng say, nhiệt huyết để truyền “lửa” thúc đẩy cho nhân viên Với sự nhiệt huyết, thân thiện và cởi mở người quản trị sẽ là tấm gương, nguồn cảm hứng tuyệt vời để các nhân viên làm việc hăng say, hiệu quả hơn Để thúc đẩy tinh của nhân viên không khó, quan trọng là nhà quản lý phải kiên nhẫn, chân thành và khéo léo vận dụng hợp lý cho từng trường hợp Giá trị của đội ngũ nhiên viên không giống nhau nên mỗi nhân viên phải có sự động viên thúc đẩy khác nhau Độ tuổi là không giống nhau nên phải tùy theo độ tuổi, thành phần nhân viên trong doanh nghiệp để có hình thức thúc đẩy cho phù hợp

Một doanh nghiệp mà có các nhà quản trị biết quan t m đến nhân viên, biết tạo động lực để thúc đẩy nhân viên thì chắc chắn rằng đó là một doanh nghiệp phát triển rất tốt Bởi khi được thúc đẩy nhân viên sẽ có hứng thú làm việc hơn, tinh thần cảm thấy thoải mái hơn từ đó phát huy tối đa năng lực của mình Ưu điểm lớn nhất của việc thúc đẩy chính là có lợi cho cả hai bên: lợi cho nhân viên và lợi cho chính bản th n người thúc đẩy Giống như Andrew Carnegie từng đưa

ra một quyết định cho nh n viên đó là “Mục đích của tôi là tạo ra một môi trường làm việc thoải mái và thân thiện để mọi nhân viên cảm thấy như ở nhà mình, các bạn có thể nhắn tin với bạn bè nhưng thật hạn chế Tôi xin nhắc lại là thật hạn chế nhé, vì công việc chung của công ty.” Sau đó hầu như không còn

nhân viên nào nhắn tin trong giờ làm việc nữa, mà họ chỉ làm việc này lúc nghỉ trưa khi đã hay hết giờ làm việc Chính quyết định trên đã khiến nhân viên cảm thấy mình được tôn trọng, và nhận ra mình cần hành động vì công ty hơn là vì những sở thích cá nhân [4] Ngược lại, một doanh nghiệp mà không có các nhà quản trị biết quan t m, thúc đẩy nhân viên sẽ làm cho họ cảm thấy chán nản, làm việc trong trạng thái uể oải, thiếu hứng thú, thờ ơ với công việc, dẫn đến kết quả thực hiện công việc thấp

Trang 6

Sochiro Honda đã từng nói: “Nhân viên luôn là tài sản quý giá nhất của công ty” [5] Thật vậy, có một đội ngũ nh n viên tốt và hết mình vì công việc thì

chắc chắn rằng doanh nghiệp đó sẽ hình thành và phát triển rất tốt Cho nên lãnh đạo biết quan tâm tới nh n viên, thúc đẩy nhân viên, thì ở đó sẽ gây dựng được đội ngũ nh n viên làm việc hăng hái, nhiệt tình, đồng thời đem lại được thành công cho chính doanh nghiệp của mình Các doanh nh n thành đạt trên thế giới luôn là những người có tài thúc đẩy nh n viên như vậy Nếu được làm một nhà quản trị, tôi sẽ cố gắng thực hiện thật tốt những điều đã đề ra ở trên để thúc đẩy nhân viên làm việc sao cho hiệu quả nhất

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bài tập lớn này là công trình nghiên cứu của bản thân Các thông tin tham khảo trong bài tập lớn học phần “Quản trị học” đều được trích dẫn một cách đầy đủ và cẩn thận Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung bài tập lớn của mình Em xin chân thành cảm ơn

Trang 8

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Khái niệm “Thúc đẩy”: http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Th%C3%BAc_%C4%91%E1%BA%A9y

[2] Tập bài giảng: Quản trị học, tr.56 Khái niệm “Nhu cầu”:

https://www.slideshare.net/QuchiDng/bi-ging-qun-tr-hc [3] Tháp nhu cầu Maslow và ứng dụng trong quản lý nhân sự: https://topdev.vn/blog/thap-nhu-cau-maslow-trong-quan-ly-nhan-su/ [4] Bí quyết khích lệ nhân viên của ông vua thép Andrew Carnegie: https://remindwork.com/article/3-bi-quyet-khich-le-nhan-vien-360 [5] Nghệ thuật khích lệ nhân viên:

https://dovanbup.wordpress.com/2015/05/04/nghe-thuat-khich-le-nhan-vien/

Ngày đăng: 15/09/2024, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w