Với mong muốn tìm hiểu được các yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu đùng giúp các doanh nghiệp, nhà sản xuất đây nhanh các kế hoạch, tạo ra lợi thế cạnh tranh và xây dựng được ch
Phát triển mô hình và giá thuyết nghiên cứu
Giá thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết HI: Thái độ với sản phẩm xanh có tác động tích cực đến quyết định sử dụng sản phâm xanh
- Gia thuyét H2: Nhận thức kiêm soát hành vi có tác động tích cực đến quyết định sử dụng sản phẩm xanh
- Giả thuyết H3: Nhận thức về môi trường có tác động tích cực đến quyết định sử dụng sản phâm xanh
- Giả thuyết H4: Chuẩn chủ quan có tác động ' tích cực đến quyết định sử dụng sản phẩm xanh
- Giả thuyết H5: Chất lượng sản phẩm có tác động tích cực đến quyết định sử dụng sản phầm xanh
- Giả thuyết H6: Chiêu thị sản phẩm có tác động tích cực đến quyết định sử dụng sản phẩm” xanh
CHUONG 3: THIET KE NGHIEN CUU
3.1 Quy trình nghiên cứu Đề đạt được '3 mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, tác giả thực hiện quy trình nghiên cứu như sau:
Nghiên cứu sơ bộ Dựa vào 'cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất ở chương 2, tác giả tiễn hành xây đựng thang đo nháp Tiếp theo, tác giả tiến hành xây đựng bảng câu hỏi phỏng vấn đề thu thập dữ liệu nghiên cứu
Nghiên cứu chính thức Tác giả tiến hành khảo sát thử 20 người tiêu đùng, sau đó tiễn hành hiệu chỉnh bảng câu hỏi Tiếp theo, tác giả khảo sát 204 người tiêu dùng trẻ vùng Đồng băng sông Cửu Long, tại các tỉnh, thành phố như: với phương pháp chọn mẫu thuận tiện Sau đó, tác giả sẽ tiến hành phân tích các đữ liệu trên bằng cách sử dụng phương pháp thông kê mô tả: tần suất, tần số để thống kê mẫu nghiên cứu, phân tích Cronbachˆs Alpha' để loại bỏ những thang đo không đủ độ tin cậy và phân tích nhân tố khám pha (EFA) dé loại bỏ những biến quan sát không đạt yêu cầu, nhóm gộp các biến quan sát lại thành từng nhóm nhân tô đề làm cơ sở phân tích hồi quy tuyến tính đa biến, sử dụng hồi quy đa biến dùng để xác định các nhân tô ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng, từ đó kiểm định giả thuyết của mô hình
Hình 3.1: Quy trình của nghiên cứu
3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu + Đối tượng phông vấn:
- Phỏng vấn đối tượng là người tiêu dùng trẻ (dưới 30 tuổi) đã từng mua các sản phẩm xanh, sinh sông tại vùng Đồng bằng sông Cứu Long, thông qua bảng câu hỏi
25 soạn sẵn, nội dung phỏng vẫn bao gồm: các thông tin về nhân khâu học, hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh, cũng như khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng sản phẩm xanh
+ Cách thức phỏng vấn: phỏng vấn qua hình thức google form Đối với mô hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy tuyến tính, kích thước mẫu theo công thức: n > = 8m + 50, trong ` đó m: số nhóm nhân tô (Tabachnick và Fidell, 1996), Mô hình nghiên cứu có 6 biến độc lập đo lường, nhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn trực tiếp đáp viên là 204 người tiêu đùng trẻ đã sử dụng sản phẩm xanh tại một số tỉnh thành phố Đồng bằng sông Cứu Long
- Dữ liệu sử đụng trong nghiên cứu được thu thập băng phương pháp chọn mẫu thuận tiện Nhóm điều tra tiến hành gửi bảng mẫu hỏi đến bất kỳ 200 người tiêu dùng trẻ đã sử dụng sản phẩm xanh tại một số tỉnh, thành phố thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long
3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu - Để phân tích thực trạng hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng trẻ, nghiên cứu sử đụng thống kê mô tả đề khám phá các đặc điểm của mẫu nghiên cứu
- Để xác định mức độ của các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng xanh của người tiêu đùng trẻ vùng Đồng bằng sông Cửu Long, quy trình xử lý dữ liệu như sau:
(1) dung để kiểm định độ tín cậy của thang đo, loại bỏ các biến không đạt yêu cầu hoặc thang đo không đạt yêu cầu trong nghiên cứu
(2) được sử dụng để rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát thành một số nhân tố ít hon dé chung có ý nghĩa hơn nhưng van chứa đựng hâu hết nội dung thông tin và ý nghĩa thống kê của tập biến ban dau
(3) : thiết lập mô hình hồi quy như sau:
Y =Bo+BiX + Ba: + B:X: + BịXG¿ + BsX: + BéXs Y: biến phụ thuộc (Quyết định mua sản phẩm xanh, 4 biến quan sát);
Bo Bị Ba ‹: các hệ số;
Xi, X:, X¿: 6 yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm xanh, bao gồm Thái độ với sản phẩm xanh (4 biến quan sát); Nhận thức về môi trường (4 biến quan sát); Nhận thức kiểm soát hành vi (4 biến quan sát); Chuân chủ quan (4
26 biến quan sát); Chất lượng sản phẩm (4 biến quan sát); Chiêu thị sản phẩm (4 biến quan' sát)
CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của 204 người tiêu dùng trẻ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, phân bố khắp I3 tỉnh: Tỉnh Đồng Tháp chiếm tỷ lệ cao nhất với (25 quan sát, chiếm tỷ lệ 12,3%), tỉnh Vĩnh Long (23 quan sát, chiếm tỷ lệ 11,3%), thành phố Cần Tho (19 quan sát, chiếm tỷ lệ 9,3%), tỉnh
Trà Vĩnh (I8 quan sát, chiếm tỷ lệ 8,8%), tỉnh Hậu Giang (18 quan sát, chiếm tỷ lệ 8,8%), tỉnh Long An (I6 quan sát, chiếm tỷ lệ 7.8%), tỉnh Sóc Trăng (16 quan sát, chiếm tỷ lệ 7,8%), tỉnh Bến Tre (13 quan sát, chiếm tỷ lệ 6,4%), tỉnh Tiền Giang (12 quan sát, chiếm tỷ lệ 5,9%), tỉnh Cà Mau (12 quan sát, chiếm tỷ lệ 5,9%), Tỉnh An Giang (I1 quan sát, chiếm tỷ lệ 5,4%), tỉnh Kiên Giang (I1 quan sát, chiếm tỷ lệ 5,4%) tỉnh Bạc Liêu (10 quan sát, chiếm tỷ lệ 4,9%),
Bảng 4.1: Phân bố quan sát ở các tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long
STT Don vi khao sat sat (%)
II Tỉnh An Giang II 54
4.2 Đặc điểm mẫu khảo sát
Bảng 4.2: Mô tả thông tin chung của đáp viên
Thông tin mẫu Yếu tố Tần suất | Tỉ lệ (%)
21 21 10,3 D6 Tuoi
Về giới tính: Qua kết quả khảo sát, đáp viên được phỏng vấn ngẫu nhiên và khá chênh lệch về giới tính Trong khi nam giới với 91 đáp viên (chiếm 44,6%), thì nữ giới voi 113 dap vién (chiếm 55,4%) Tỉ lệ nữ giới tham gia khảo sát cao hơn nam giới với con số cụ thể là 22 đáp viên
Về thu nhập: Thông qua kết quả khảo sát, có 77' đáp viên có thu nhập đưới 3 triệu
(chiếm 37,7%), 69 đáp viên thu nhập từ 3 triệu đến 5 triệu (chiếm 33,8%) và cuối cùng là nhóm 58 đáp viên có thu nhập trên 5 triệu (chiếm 28,4%) Đáp viên có “thu nhập dưới 3 triệu” chiếm tỉ lệ cao nhất, cao hơn số đáp viên có thu nhập từ 3 triệu đến ^
5 triệu là 8 đáp viên và nhiều hơn nhóm đáp viên có thu nhập trên 5 triệu là 19 đáp viên
Về độ tuôi: Kết quả khảo sát thực tế cho thấy, đáp viên được phỏng vấn có độ tuôi
20 tuôi cao nhất với 67 đáp viên (chiếm 32,8%) tổng số và rải rác ở các độ tuổi: l7 tuổi với lượng đáp viên thấp nhất và chỉ có L đáp viên (chiếm 0,6%), 18 tuôi với 12 đáp viên (chiếm 5,9%), 19 tuổi với lượng đáp viên là 48 chỉ đứng thứ hai sau lượng đáp viên tuổi 20 (chiếm 23,5%), 2l tuổi với 21 đáp viên (chiếm 10,3%), 22 tuổi với L8 đáp viên (chiếm 8,8%), 23 tuôi với 16 đáp viên (chiếm 7,8%), 24 tuổi với L1 đáp viên (chiếm 5,4%), 25 tuổi với 6 đáp viên (chiếm 2,9%) và cuôi cùng là độ tuôi 26 với số lượng đáp viên là 4 (chiếm 2,0%)
4.3 Phân tích thực trạng tiêu dùng xanh của người tiêu dùng trẻ vùng Đồng bằng sông Cửu Long
4.3.1 Lý đo chọn mua sản phẩm xanh và địa điểm chọn mua sản phẩm xanh Qua hình 4.l, người tiêu dùng trẻ vùng Đồng bằng Sông Cửu Long lựa chọn mua sản phẩm xanh với các lí do như tránh hóa chất, giá trị định đưỡng cao, hạn chế hóa chất, tiết kiệm nhiên liệu, giảm ô nhiễm, thúc đây sản xuất, tái chế Trong đó, lý do tránh hóa chất được lựa chọn nhiều nhất (chiếm 18,4%), tiếp đó là hạn chế hóa chất
(15.4%), giá trị dinh dưỡng cao (14,6%), giảm ô nhiễm (13,5%), thúc đây sản xuất (12.5%) tiết kiệm nhiên liệu (11,7%), tái chế (10,4%) và cuối cùng là lí do khác (3,5%) Nhìn chung, các lý do không có sự chênh lệch nhiều, tuy nhiên với hai ly do tránh hóa chất và hạn chế hóa chất được lựa chọn nhiều hơn, có thê thấy người tiêu dùng trẻ vùng Đồng bằng sông Cửu Long ngảy càng quan tâm hơn đến vấn đề “xa và “sạch” chú trọng về sức khỏe, môi trường Những sản phẩm xanh thường sẽ được sản xuất bằng những thành phân lành tính, có thể phân huỷ trong môi trường tự nhiên và không gây hại cho hệ sinh thái Đồng thời, tận dụng tuyệt đối những thành phần có thê tái chế được, tăng tính bền vững cho sản phẩm Đối với những sản phẩm xanh, trong quá trình sản xuất cũng sẽ đảm bảo được việc sử dụng ít tài nguyên môi trường và tối ưu hiệu quả sử dụng Không những thế, những sản phẩm xanh còn được xem là một giải pháp bảo vệ sức khỏe người tiêu đùng nhờ vào bảng thành phần xanh và lành tính cho sức khỏe Thông qua những sản phâm xanh, người tiêu dùng cũng đã từng bước chung tay bảo vệ “mẹ trái đất”, cũng như sức khoẻ gia đình bằng những hành động thiết thực nhất trong đời sống hằng ngày
Hình 4.1: Biểu đồ lý do lựa chọn mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng trẻ vùng Đồng băng sông Cửu Long
Hiện nay, người tiêu dùng đang dần dần hướng tới các sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường và coi đó như một tiêu chuẩn cho các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao Với sự phố biến ngảy cảng tăng của sản phâm xanh, sự tiếp cận của người tiêu dùng vô cùng phong phú với các nơi như: Chợ, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại và các nơi khác Và, thông qua biếu đồ cho thấy, nơi mà người tiêu người thường đến mua các sản phẩm xanh là siêu thị (chiếm 28,5%) và cửa hàng tiện lợi (chiếm 25,8%) Bên cạnh đó, chợ cũng là nơi rất phổ biến được người tiêu dùng thường chỉ trả cho sản phẩm xanh với tỷ lệ (chiếm 24,9%) Tuy nhiên, các trung tâm thương mại và nơi khác ít được người tiêu dùng lựa chọn với tỷ lệ lần lượt là (13,0%) và (7.8%) Địa điểm mà người tiêu dùng chon dé mua sam thường là siêu thi do dam bảo chất lượng, có nguồn gốc rõ ràng và thường xuyên có chương trình khuyến mãi
Do đó, thực phâm an toàn là sản phẩm xanh mà người tiêu dùng quan tâm mua sắm nhiều bởi vì thực phẩm là mặt hàng thiết yếu trong sinh hoạt ăn uống hăng ngày
Bảng 4.3: Những nơi mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng trẻ vùng Đồng băng sông Cửu Long
STT Các nơi mua hàng Số lựa chọn (lần)| Tỷ lệ (%)
2 Các trung tâm thương mại 64 13,0
3 Các cửa hàng tiện lợi 128 258
4.3.2 Mức độ tiêu dùng sản phẩm xanh của người tiêu dùng trẻ vùng Đồng bang sông Cửu Long
Bảng 4.4: Các sản phẩm thường mua của người tiêu dùng trẻ vùng Đồng bằng sông Cửu Long
SIT Các sản phẩm xanh số lựa chọn 18
1 | Cac loai rau, cu, qua, htru co 165 23,8
Cac loai san pham, thực pham duoc 2_ | làm từ rau củ quả hữu cơ (mi rau củ 143 20,6 hữu cơ, bún miếng gạo lức )
Các sản phẩm được chế tạo từ loại 3 | vat liệu thân thiện môi trường (ống 121 17.2 hút giấy, ly giấy, túi giấy
Sản phẩm giảm ít chất thải, ít bảo trì, 4| có thê tái sử dụng (ly thủy tinh, bình 97 14,1 thuy tinh ) Các sản phâm thiết bị, hàng tiêu 5 | dung (bong dén tiết kiệm, máy lạnh, 95 13,7 tủ lạnh tiết kiệm dién )
Các sản phâm là chất tây rửa xanh
6 |có lượng chất độc hại trong sản 64 92 phẩm ít hơn nhưng vẫn hiệu quả
Tổng cộng 695 100
Mức độ hài lòng đối với nơi bán hàng đã từng mua
Bảng 4.5: Mô tả mức độ hài lòng đối với nơi bán hàng đã từng mua
STT Yếu tổ Tõn suất ằ^
Qua khảo sát mức độ hài lòng đối với nơi bán hàng đã từng mua cho thấy đáp viên trà lời hài lòng (chiếm tỷ trọng 59,5%), đạt tỷ trọng cao nhất so với các yếu tố còn lại Đặc biệt đáp viên trả lời rất hài lòng chiếm tỷ trọng đứng thứ hai (17,6%) Ngoài ra còn một sô đáp viên vân chua hải lòng đôi với những nơi đã từng mua hàng, điêu đó được thê hiện rõ qua 2 yếu tố, rất không hài lòng (chiếm 7,6%) và không hài lòng
(chiếm 1,0%) Vì thế các cửa hàng, chơ, siêu thị cần chú trọng hơn về chủng loại sản phâm và chất lượng sản phâm xanh đề người tiêu dùng cảm thấy hài lòng hơn
4.3.6 Mức giá sẵn lòng chỉ trả cho tiêu dùng xanh
Bảng 4.6: Mô tả mức giá sẵn lòng chỉ trả cho tiêu dùng xanh
STT Yếu tổ Tân suất | Tỷ lệ (%)
Tir | trăm nghìn đồng đến dưới 5 trăm
2 104 51,0 nghin dong Từ 5 trăm nghìn đồng đến dưới I triệu
4 Tir | triệu đồng đến dưới 5 triệu đồng 14 6,9 5 Từ 5 triệu đồng trở lên 6 2,9
Kết quả khảo sát cho thấy, đa phần mức giá đáp viên sẵn lòng chỉ trả cho mua các sản phẩm xanh là từ l trăm nghìn đồng đến dưới 5 trăm nghìn đồng với 104 phiếu (chiếm tỷ trọng lớn nhất 51%), ty trọng lớn thứ 2 là dưới L trăm nghìn đồng với 4l phiếu (chiếm 20,1%), tiếp đến là từ 5 trăm nghìn đồng đến dưới I triệu đồng với 39 phiếu (chiếm 19,1%)và tỷ trọng xếp thứ 4 là từ I triệu đến đưới 5 triệu đồng với 14 phiếu (chiếm 6,9%), cuối cùng là từ 5 triệu đồng trở lên với 6 phiếu (chiếm 2,9%)
Như vậy mức chi tiêu của người tiêu dùng trẻ cho hành vị tiêu dùng xanh nhìn chung ở mức trung bình thấp, với mức giá sẵn lòng chỉ trả từ l trăm nghìn đồng đến dưới 5 trăm nghìn đồng
4.3.7 Phân tích mức độ đồng ý của người tiêu dùng trẻ với mua sản phẩm xanh
Bảng 4.7: Mức độ đồng ý với nhân tố thái độ với sản phẩm
STT Nhân tô 2 Danh gia binh chuan
L Thái độ với sản phẩm
Tôi thích các ý tưởng tiêu thụ các `
2 | Tiêu dùng xanh là một ý kiến hay 3,47 1071| Đồng ý
Tôi có thái độ tích cực trong việc
3 đưa các sản phẩm xanh đến gần hơn 3,91 0,908|_ Đồng ý với người tiêu dùng hiện nay
Nếu tôi có thể chọn giữa các sản phẩm xanh và sản phẩm thông `
4 3,81 0,803| Déngy thường, tôi sẽ thích các loại sản phẩm xanh
Nhân tố thái độ với sản phâm ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng trẻ vùng Đồng bang sông Cửu Long' được thê hiện qua 4 yếu tố: Tôi thích các ý tưởng tiêu thụ các sản phẩm xanh; Tiêu đùng 'xanh là một ý kiến hay; Tôi có thái độ tích cực trong việc đưa các sản phâm xanh đến gần hơn với người tiêu dùng hiện nay;
Nếu tôi có thê chọn giữa các sản phẩm xanh và sản phẩm thông thường, tôi sẽ thích các loại sản phẩm xanh
Mức độ đồng ý của người tiêu dùng trẻ khi tiêu dùng xanh đối với nhân tố thái độ đối vối sản phẩm đạt giá trị trung bình từ 3,47 đến 3,92 Nhân tô “Tôi thích các ý tưởng tiêu thụ các sản phâm xanh” được đánh giá ở mức cao nhất đạt giá trị trung bình 3,92, điều này cho thấy người tiêu dùng trẻ vùng Đồng băng sông Cửu Long rất quan tâm đến các ý tưởng tiêu thụ các sản phẩm xanh
Ngoài ra nhân tố “Tôi có thái độ tích cực trong việc đưa các sản phẩm xanh đến gan hơn với người tiêu dùng hiện nay” và “Nếu tôi có thể chọn giữa các sản phâm xanh và sản phâm thông thường”, tôi sẽ thích các loại sản phẩm xanh” đạt giá trị trung bình là 3,91 và 3,81 Với giá trị trị trung bình của 2 nhân tố này cho ta thấy được người tiêu dùng trẻ tại Đồng bằng Sông Cứu Long khi mua sản phẩm xanh họ cũng quan tâm đến
37 thái độ tích cực trong việc đưa các sản phâm xanh đên gân hơn với người tiêu dùng hiện nay hoặc liên quan đên việc chọn giữa các sản phâm xanh và sản phâm thông thường
Bang 4.8: Mức độ đồng ý với nhân tổ kiểm soát hành vi
STT Nhân tô x Danh gia binh chuan
Tôi tin răng tôi có đủ khả năng về 1 | tai chính để mua các sản phẩm 3,82 0877| Đồng ý xanh
Tôi thấy mình có khả năng mua các `
2 3,89 0,829 Dong y san pham xanh trong tương lai
Tôi có thời gian để mua các sản `
Các sản pham xanh thường có sẵn 4 trong các cửa hàng nơi tôi thường 3,81 0,851 Dong y mua sắm
Nhân tô kiểm soát hành ví được thế hiên qua 4 yếu tố: Tôi tin răng tôi có đủ khả năng về tài chính đê mua các sản phâm xanh; Tôi thấy mình có khả năng ` mua các sản phẩm xanh trong tương lai; Tôi có thời gian đề mua các sản phẩm xanh; Các sản phâm xanh thường có sẵn trong các cửa hàng nơi tôi thường mua sắm Mức độ đồng ý của người tiêu dùng trẻ khi tiêu đùng xanh đối với nhân tô hình thức thanh toán khá cao, đạt giá trị trung bình từ 3,74 đến 3,89 Nhân tổ “Tôi thấy mình có khả năng mua các sản phẩm xanh trong tương lai” được đánh giá ở mức cao nhất đạt giá trị trung bình 3,89, cho thấy người tiêu dùng đánh giá rất cao và rất quan tâm đến việc sẽ mua sản phẩm xanh trong tương lai vì nó đem lại sự thuận tiện vả rất nhiều lợi ích Với xã hội phát triển hiện nay thi san pham xanh là một lựa chọn hết sức cần thiết vì sự thuận tiện, tiết kiệm, thân thiện, nhất cho cuộc sống của mình Đối với nhân tố “Tôi có thời gian để mua các sản phâm xanh” được đánh giá với mức độ thấp nhất trong các nhân tố còn lại, đạt giá trị trung bình 3,74 điều này cho thấy người tiêu dùng trẻ tại Đồng bằng sông Cửu Long khí mua sản phẩm xanh họ lại ít quan tâm đến việc có thời
38 gian để mua các sản phẩm xanh, không quá khó để sở hữu nó nên khi cần thì người tiêu dùng sẵn sàng mua chứ không quan tâm đến việc có thời gian Ngoài mức độ đồng ý của hai nhân tố đạt giá trị cao nhất và thấp nhất thì nhân tố kiểm soát hành vi còn bị ảnh hưởng bởi 2 nhân tố “Tôi tin rằng tôi có đủ khả năng về tài chính để mua các sản phẩm xanh” và “Các sản phâm xanh thường có sẵn trong các cửa hàng nơi tôi thường mua sắm” với mức giá trị trung bình đạt duoc la 3,82 va 3,81 cho thay được người tiêu dùng trẻ tại Đồng bằng sông Cửu Long quan tâm đến khả năng về tài chính và sản phẩm xanh thường có sẵn trong các cửa hàng Với đối tượng nghiên cứu là người tiêu dùng trẻ nên vấn đề tài chính được quan tâm khá nhiều và vấn đề sản phẩm có sẵn tại cửa hàng cũng được quan tâm Qua các nhân tô về kiểm soát hành vi cho thấy các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến các vấn đề về giá cả cũng như sản phẩm có sẵn tại cửa hàng cũng như thời gian để mua các sản phẩm
Bang 4.9: Mức độ đồng ý với nhân tố nhận thức về môi trường
HI | Nhận thức về môi trường
Sản phẩm xanh giúp giảm thiểu `
1 „ 3,58 0,951 Đông ý chât thải nhựa ra môi trường
Sản phẩm xanh giúp người tiêu `
2 oy: 3,65 0,844 Dong y dùng tiệt kiệm được năng lượng
Sử dụng sản phẩm xanh sẽ làm
3 | giảm thiểu được vấn đề về biến đôi 3,76 0,838| Đồng ý khí hậu và môi trường
Các sản phẩm xanh có thời gian
4 phân hủy nhanh và không gây hại 3,72 0,944 Đồng ý đên môi trường
Nhân tô Nhận thức về môi trường ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên được thê hiện qua 4 yếu tố sau: Sản phẩm xanh giúp giảm ' thiêu chất thải nhựa ra môi trường, Sản phẩm xanh giúp người tiêu dùng tiết kiệm được năng lượng, Sử dụng sản phẩm xanh sẽ làm giảm thiêu được vấn đề về biến đổi khí hậu và môi trường và Các sản phẩm xanh có thời gian phân hủy nhanh và không gây hại đến môi trường Mức độ đồng ý của người tiêu dùng đối với nhân tố nhận thức về môi trường tương đối cao, giá trị trung bình dao động từ 3,58 đến 3,76 Nhân tố “Sử đụng sản
39 phẩm xanh sẽ làm giảm thiểu được vấn đề về biến đổi khí hậu và môi trường” được đánh 'giá ở mức cao nhất đạt giá trị trung bình 3.76, điều này cho thấy người tiêu dùng đánh giá rất cao sự quan tâm về môi trường và khí hậu khi mua sản phâm xanh Nhân tố “Sản phẩm xanh giúp giảm thiếu chất thải nhựa ra môi trường.” được đánh giá là Đồng ý, có mức độ thấp nhất trong các nhân tổ khi đạt giá trị trung bình 3,58 Ngoài hai nhân tố có mức độ đồng ý cao nhất và thấp nhất là “Sử dụng sản phẩm xanh sẽ làm giảm thiểu được vấn đề về biến đổi khí hậu và môi trường” và “Sản phẩm xanh giúp giảm thiêu chất thải nhựa ra môi trường” thì nhân tố Nhận thức về môi trường cũng bị ảnh hưởng bởi hai nhân tố “Sản phẩm xanh giúp người tiêu dùng tiết kiệm được năng lượng.” và “Các sản phẩm xanh có thời gian phân hủy nhanh và không gây hại đến môi trường.” với mức độ giá trị trung bình đạt lần lượt là 3,65 và 3,72
Bảng 4.10: Mức độ đồng ý với nhân tổ các chuẩn chủ quan
IV | Các chuân chủ quan
Quyết định mua săm của tôi chịu ảnh
1 hưởng của những người trong gia 3,77 0,899 | Đồng ý
Bang 4.17: Đánh giá độ tin cdy Cronbach’s Alpha doi voi bién déc lap
Nhận thức về môi trường (MT) khi loại biến MTI
, Trung bình thang | Phương sai thang | Tương quan „
Biên „ a „ a 4 Alpha néu loại do néu loai bién do néu loai bién biên tông ` biên
Thang đo Nhận thức về môi trường
Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach's Alpha đối với biến độc lập Nhận thức về môi trường (MT) khi loại biến MTI là 0,703 > 0,6 thỏa điều kiện và cả 3 biến quan
45 sát có hệ số tương quan biến tổng > 0,3, tiếp tục sử dụng phân tích nhân tổ khám phá EFA.
Bang 4.18 : Danh gia d6 tin cay Cronbach’s Alpha đối với biến độc lập
Các chuẩn cha quan (CCQ)
Trung bình thang đo nêu loại biên
Phương sai thang đo nêu loại biên
Cronbach’s Alpha néu loai bién Thang do Cac chuan chu: quan (CCQ)
Hé sé Cronbach’s Alpha = 0,612 CCQI | 11,40 6,084 -0,007 0,784 CCQ2 | 11,50 3,906 0,546 0,422 CCQ3 | 11,25 3,491 0,574 0,383 CCQ4 | 11,35 3,954 0,539 0,429
Kết quả phân tích hệ số tin cay Cronbach’s Alpha đối với biến độc lập Các chuân chủ quan là 0,612 > 0,6 thỏa điều kiện và chỉ có 3 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng > 0,3, tiếp tục sử dụng phân tích nhân tổ khám phá EFA Ngoài ra biến
“Quyết định mua sắm của tôi chịu ảnh hưởng của những người trong gia đình (CCQI)” không thỏa điều kiện do 'có hệ số tương quan biến tổng là -0,007 0,05
Như vậy, phương trình hồi quy tuyến tính như sau:
Qua kết quả phân tích hồi quy, người tiêu dùng trẻ đánh giá nhân tố Chất lượng sản phâm là nhân tô có hệ số hồi quy cao nhất trong phương trình (B = 0,489), là nhân tác động mạnh nhất đến quyết định tiêu dùng xanh Kết quả này tương ứng với nghiên cứu của Le (2021), Setyawan và cộng sự (2018) Nếu nhân tố Chất lượng sản phẩm tang | don vi thi quyết định tiêu dùng xanh sẽ tăng 0,489 đơn vị Điều này là phù hợp, vì hiện nay người tiêu dùng thường nhận được rất nhiều thông tin về hàng ` giả, hàng kém chất lượng, thực phâm không được tươi mới, mà khi bỏ tiền ra để sử dụng một sản phâm người tiêu dùng luôn mong muốn có được trải nghiệm tốt nhất Yếu tô chất lượng sản phẩm rất quan trọng bởi nó là sự khác biệt giữa sản phẩm xanh và sản phâm thông thường, là yếu tố đánh vào tâm lý của người tiêu dùng khi mà sản phâm xanh đều được qua những kiếm định chất lượng hay sản xuất theo công nghệ hiện đại, khép kín Chất lượng của sản phẩm xanh sẽ mang đến những trải nghiệm hài lòng, thỏa mãn người tiêu dùng, từ đó đóng một vai trò quan trọng g1úp họ sẽ lựa chọn những sản phẩm trong lần tiếp theo
Nhân tô Thái độ về sản phẩm có hệ số hồi quy 1a 0,365 (B = 0,365) cao thir hai trong phương trình, điều này có nghĩa là nhân tố này' tác động mạnh thứ hai đến quyết định tiêu dùng xanh của người tiéu dung trẻ (Dilotsotlhe và Akbari, 2021; Le, 2021;
Setyawan và cộng sự, 2018; Nguyen và các cộng sự, 2017) Nếu nhân tổ Thái độ về sản phẩm tăng 1 đơn vị thì quyết định tiêu dùng xanh sẽ tăng 0,365 đơn vị Điều này là phủ hợp, vì yếu tổ thái độ về sản phâm cũng khá quan trọng, bởi dù các sản phẩm xanh có tốt thế nao, su thúc đây từ các yếu tô bên ngoài, những người xung quanh thế nào nhưng thái độ của người dùng không thay đổi, không thích sử dụng các sản phẩm xanh so với các sản phẩm thông thường thì hành vi của người tiêu dùng cũng không lựa chọn sản phẩm xanh Người tiêu dùng phải có một thái độ tích cực, thái độ cởi mở tiếp cận và chủ động tìm hiểu về sản phẩm xanh, và hơn hết là mong muốn đưa sản pham xanh phổ biến hơn đến nhiều thế hệ
Qua kết quả phân tích hồi quy, người tiêu dùng trẻ đánh giá nhân tố Nhận thức kiểm soát hành vi là nhân tố có hệ số hồi quy cao thứ ba trong phương trình (B 0,302), là nhân tác động mạnh thứ ba đến quyết định tiêu dùng xanh Kết quả này tương ứng với nghiên cứu của Le (2021), Setyawan và cộng sự (2018) Nếu nhân tô Kiểm soát hành vi tăng l đơn vị thì quyết định tiêu dùng xanh sẽ tăng 0,302 đơn vị Điều này là phù hợp, vì các yếu tổ về tài chính, thời gian và sự thuận tiện của các mặt
54 hàng tiêu dùng xanh khá là quan trọng, và trực tiếp ánh hưởng đến nhận thực của người tiêu dùng Trước khi các yếu tố bên ngoài tác động đến hành vi của người tiêu dung, thi ban thân họ phải nhận thức được nguồn lực hiện có của họ thế nào, không những các mặt hàng tiêu dùng xanh mà tất cả các mặt hàng khác Dù người tiêu dùng mong muốn mua mặt hàng xanh nhưng không có thời gian mua, không có tiền hoặc nơi mua những mặt hàng này không thuận tiện cho họ thì người tiêu dùng cũng sẽ không lựa chọn
Nhân tố Nhận thức về môi trường có hệ số hồi quy là 0,211 (B = 0,211) cao thứ tư trong phương trình, điều này có nghĩa là nhân tố này tác động mạnh thứ tư đến quyết định tiêu dùng xanh của người tiêu dùng trẻ (Le, 2021; Setyawan và cộng sự, 2018;
Lee, 2008, Ishaq và cộng sự, 2021) Nếu nhân tố Nhận thức về môi trường tăng l đơn vị thì quyết định tiêu dùng xanh sẽ tăng 0,211 đơn vị Điều này là phù hợp, vì tiêu dùng xanh mang đến rất nhiều lợi ích về sức khỏe, môi trường Việc sử dụng sản phẩm xanh là một cách chăm lo, bảo vệ sức khỏe bản thân Về xã hội thì tiêu dùng xanh thúc đây việc bảo vệ môi trường hơn, thay đôi thói quen quan tâm đến môi trường nhiều hơn Ngày nay, vẫn đề môi trường dần được quan tâm nhiều hơn, tuy nhiên đối tượng khảo sát là người tiêu đùng trẻ, đối tượng này vẫn còn rất hạn chế về môi trường, vì vậy yếu tố này tác động không nhiều đến quyết định tiêu dùng xanh
Nhân tô Các chuẩn chủ quan có hệ số hồi quy là 0,123 (PB = 0,123) cao thứ năm trong phương trình, điều này có nghĩa là nhân tổ này tác động mạnh thứ năm đến quyết định tiêu dùng xanh của người tiêu dùng trẻ (Nguyen và các cộng sự, 2017; Le, 2021;
Setyawan và cộng sự, 2018) Nếu nhân tổ Các chuẩn chủ quan tăng I đơn vị thì quyết định tiêu dùng xanh sẽ tăng 0,123 don vi
Kết luận các giả thuyết nghiên cứu:
HI: Thái độ với sản phẩm xanh có tác động tích cực đến quyết định Chấp nhận
55 sử dụng sản phẩm xanh
H2: Nhận thức kiêm soát hành vi có tác động tích cực đến quyết định Chấp nhận sử dụng sản phẩm xanh
H3: Nhận thức về môi trường có tác động tích cực đến quyết định sử Chấp nhận dụng sản phâm xanh
H4 : Chuẩn chủ quan có tác động tích cực đến quyết định sử dụng sản | Chấp nhận phẩm xanh
H5: Chất lượng sản phâm có tác động tích cực đến quyết định sử dụng |_ Chấp nhận sản phẩm” xanh
H6: Chiêu thị sản phẩm có tác động tích cực đến quyết định sử dụng Bác bỏ sản phẩm” xanh
4.5 Một số hàm y quan tri dé day mạnh tiêu dùng xanh của người tiêu dùng trẻ vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng xanh của giới trẻ, nhóm nghiên cứu đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm day mạnh tiêu dùng xanh của giới trẻ tại đồng bằng sông Cửu Long, cụ thể như sau:
Thứ nhất, nhóm giải pháp về chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp, nhà sản xuất cần đảm bảo những gì được quảng cáo, thông tin trên bao bì sản phẩm ' đều đúng với thực tế Đối với các sản phẩm là thực phẩm thì các chỉ số dinh dưỡng đều đảm bảo, chỉ số về dưỡng chất, thuốc thực vật và phân bón đảm bảo liều lượng theo quy chuẩn Các sản phẩm về công nghệ cần đảm bảo về thời gian sử dụng, đảm bảo chất lượng của công nghệ trong sản phâm đó Các sản phẩm liên quan đến môi trường đảm bảo thời gian phân hủy hoặc khả năng tái chế, sử dụng lại Có thế kế đến: tiêu chuân về nông nghiệp hữu cơ ISO 11041; Nhóm tiêu chuẩn về chất lượng môi trường, chất lượng không khí, chất lượng nước, quản lý chất thải Ngoài ra, người sản xuất luôn không ngừng đổi mới, cập nhật những phương pháp cải tiến, tiên tiến trên thị trường hiện nay, hệ thông hóa các dây truyền sản xuất, kiểm tra định kì
Thứ hai, nhóm giải pháp về tăng tính tiện lợi Các doanh nghiệp, các nhà sản xuất mặt hàng xanh cần kết nối với các nhà bán lẻ lớn, tăng mật độ phủ sóng của hàng tiêu dung xanh, giúp khách hàng thuận tiện hơn khi mua sam, bat ki khi nao ho can đều có thê đến những nơi gần nhất để mua Ngoài ra, có thế mở rộng sang kinh doanh online, đặt hàng qua thiết bị điện tử, thiết kế các trang web thuận tiện và đễ dàng sử
56 dụng đặt hàng Chỉ cần khách hàng có nhu cầu là có thể đặt hàng ngay và giao hàng nhanh chóng hỗ trợ tiền ship Tăng tính tiện lợi sẽ giúp các mặt hàng xanh có sự khác biệt với các mặt hàng thông thường, từ đó khách hàng sẽ ngày càng lựa chọn mặt hàng xanh hơn
CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN
Kết quả nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng trẻ vùng Đồng bằng sông Cửu Long cho thấy mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến quyết định mua sản phâm xanh của người tiêu dùng trẻ là khác nhau Các nhân tố tác động tích cực đến quyết định mua sản phâm xanh của người tiêu dùng trẻ là thái độ với sản phẩm, nhận thức kiểm soát hành vi, nhận thức về môi trường, các chuân chủ quan và chất lượng sản phẩm, trong đó yếu tố chất lượng sản phâm (CLSP) là tác động mạnh nhất, tiếp theo sau là thái độ với sản phẩm (TDSP), nhận thức kiêm soát hành vi (KSHV), nhận thức về môi trường (MT), và cuối cùng là yếu tố các chuân chủ quan (CCQ) Bài nghiên cứu đã trả lời được những mục tiêu đề ra, là nghiên cứu của đề tài giúp các đoanh nghiệp thấy' được khái quát về thực trạng tiêu dùng xanh của người tiêu đùng trẻ vùng Đồng bằng sông Cửu Long, cũng như thấy được mức độ tác động của các yếu tố đến hành vi tiêu dùng xanh và mức độ nhận thức về tầm ảnh hưởng của sản phẩm xanh đối với bảo vệ môi trường Điều' này giúp các doanh nghiệp có những giải pháp đề phát triển các loại sản phẩm xanh đề đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xanh 'của người tiêu dùng trẻ vùng Đồng băng sông Cửu Long, cũng như hạn chế ô nhiễm môi trường trong tương lai và khai thác thị trường Đồng bằng sông Cửu Long một cách hợp lí, không chỉ vậy nghiên cứu còn giúp các doanh nghiệp biết cách làm tăng mức độ nhận thức về sản phâm xanh đề tăng tỷ lệ người tiêu dùng trẻ tiêu dùng sản phẩm xanh nói riêng và người tiêu dùng vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung, góp phần bảo vệ môi trường và hướng đến nền kinh tế xanh bền vững
Tài liệu tham khảo Danh mục tiếng Anh Ahmed, N., Li, C., Khan, A., Qalati, S A., Naz, S., & Rana, F (2020) Purchase intention toward organic food among young consumers using theory of planned behavior: role of environmental concerns and environmental awareness ằ (5), 796-822
Chowdhury, I U & Alamgir, M (2021) Factors Influencing Green Product Purchase
Intention among Young Consumers in Bangladesh, ,
Neuyen, T T V., Nguyen, T D., & Pham, T D (2017) Factors affecting green food purchase intention in Ho Chi Minh City
Dilotsotlhe, N (2021) Factors influencing the green purchase behaviour of millennials: An emerging country perspective
Ishaq, S., Badar, H., & Javed, H (2021) Factors Influencing Female Purchase Behavior for Organic Cosmetic Products in Pakistan
Emekci, Simge (2019) Green consumption behaviours of consumers within the scope of TPB , 410-417
Fatoki, O (2020) Personality traits and green purchasing behaviour of young consumers › 254-261
Khan, S J., Chahan C., & Akram, M.U (2020) Cognitive factors influencing green consumption behaviour of young millennials: an empirical check on Indian consumers „ 293-314
Le, T B D (2021) Environmental change needs behavioral change: consumer’s green purchase behavior in Vietnam International Conference on Civil and Environmental Engineering,
Lee, K (2008) Opportunities for green marketing: young consumers ằ 973-586
Loan, C (2021) Factors Influencing Green Purchase Intention of Students: A Case Study at Vietnam National University of Agriculture
Ma, G., Rau, P and Guo, Z (2018) The Effects of Environmental Awareness and Consumption Value on Green Makeup Product Purchase Intentions
Maichum, K., Parichatnon, S & Peng, K (2017) The Influence of Environmental Concern and Environmental Attitude on Purchase Intention towards Green Products: A Case Study of Young Consumers in Thailand
Neuyen, T H., Lobo, A., & Nguyen, B K (2017) Young consumes’ green purchase behaviour in an emerging market , 583-
Nguyen, M T T., Nguyen, L H., & Nguyen, H V (2019) Materialistic values and green apparel purchase intention among young Vietnamese consumers
Pratiwi, D D (2020) Factors Affecting Green Purchase Behavior of Cosmetic Products Among Millennial Consumers in Indonesia
Setyawan, A., Noermiati, N., Sunaryo, S & Aisjah, S (2018) Green product buying intentions among young consumers: extending the application of theory of planned behavior , 145-154
Tan, C N L., Ojo, A O., & Thurasamy, R (2019) Determinants of green product buying decision among young consumers in Malaysia
Wang H.J (2017) Determinants of consumers’ purchase behaviour towards green brands , 896-918 Yan, L., Keh, H T., &
Chen, J (2020) Assimilating and Differentiating: The Curvilinear Effect of
Social Class on Green Consumption › „0914-
Yadav, R., & Pathak, G S (2017) Determinants of Consumers’ Green Purchase Behavior in a Developing Nation: Applying and Extending the Theory of
Hà Nam Khánh Giao và Định Thị Kiều Nhung (2018) Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vị tiêu dùng xanh tại TPHCM , (30),
Nguyễn Văn Nên, Mai Tran Thanh Thanh, Tran Nhu Hao, Nguyễn Khánh Linh,
Phạm Lê Hoàng Khánh (2021) Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng trẻ
Hoàng 'Trọng Hùng, Huỳnh Thị Thu Quyên, Huỳnh Thị Nhi (2018) Các yếu tố ảnh đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại thành phố Huế
Hồ Mỹ Dung, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Thị Phương Uyên, Nguyễn Phi Phụng
(2019) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xanh của người dân tại thành phố Trà Vĩnh , 44-53
Hồ Huy“Tựu, Nguyễn Văn Ngọc, Đỗ Phương Linh (2018) Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu đùng xanh của người dân Nha Trang
Trần Anh Tuan & Nguyễn Thị Tuyết Mai (2017) Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm xanh của người tiêu đùng ở thành phố Đông Hà tỉnh Quảng Trị
Ý KIÊN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Giảng viên hướng dẫn có một số ý kiến nhận xét sau:
- Đề tài đạt yêu cầu về mặt hình thức trình bảy
- Đề tài đạt yêu cầu về mặt nội dung, kết quả nghiên cứu đã nêu bật được ba vấn đề trọng tâm (ba mục tiêu nghiên cứu), đó là: phân tích thực trạng hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu trẻ tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long, xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định tiêu dùng xanh và đề xuất được một số giải pháp đây mạnh tiêu dùng "xanh
- Đồng ý đề tài thực hiện nghiệm thu
MỤC LỤC
Kết cấu đề tài
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan sơ sở lý thuyết trong nghiên cứu
2.1.1 Cơ sở lý luận về hành vi người tiêu dùng
2.2 Tông quan nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đền đề tài
Phát triển mô hình và giả thuyết nghiên cứu
CHUONG 3: THIẾT KÉ NGHIÊN CỨU
3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu
CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu
4.2 Đặc điểm mầu khảo sát
4.3 Phân tích thực trạng tiêu dùng xanh của người tiêu dùng trẻ vùng Đồng
bằng sông Cửu Long
4.3.1 Ly do chon mua sản phẩm xanh và địa điểm chọn mua sản phẩm xanh
4.3.2 Mức độ tiêu dùng sản phẩm xanh của người tiêu dùng trẻ vùng Đồng bằng sông Cửu Long 32
4.3.4 Nhận biết các trang bán hàng qua các nguồn thông tỉn 34
4.3.5 Mức độ hài lòng đối với nơi bán hàng đã từng mua -.5- 35
4.3.6 Mức giá sẵn lòng chỉ trả cho tiêu dùng xanh 36
4.3.7 Phân tích mức độ đồng ý của người tiêu dùng trẻ với mua sản phẩm xanh 37
4.4 Phân tích các yếu tố ảnh hướng đến hành tiêu dùng xanh của người tiêu dùng trẻ vùng Đồng bằng sông Cửu Long 43
4.4.2 Phân tích nhân tổ khám pha EFA 48
4.4.3 Phân tích hồi quy tuyến tính 52
4.5 Một số hàm ý quản trị để đây mạnh tiêu dùng xanh của người tiêu dùng trẻ vùng Đồng bằng sông Cửu Long 56
DONG BANG SONG CUU LONG
PHAN 1 HANH VI TIEU DUNG SAN PHAM XANH
Q1 Anh(chi) di mua san pham xanh trong khoang 12 tháng trở lại đây?
Có (Tiếp tục khảo sát) Không (Kết thúc khảo sát) Q2 Anh (chị) chỉ biết lí do chọn mua sản phẩm xanh?
1 Các loại thực phẩm, thức ăn xanh giúp tránh hóa chất, thuốc trừ sâu, hormone tăng trưởng
2 Các loại thực phâm, thức ăn xanh có giá trị dinh dưỡng cao hơn, hương vị ngon hơn các sản phâm thông thường
3 Các loại thực phâm, thức ăn xanh hạn chế hóa chất nên không ảnh hưởng đến các loại sinh vật, thực vất, động vật khác, bao ton được hệ sinh thái
4 Các sản phâm hàng tiêu dùng xanh: bóng đèn tiết kiệm năng lượng, máy lạnh, tủ lạnh giúp tiết kiệm hơn về nhiên liệu
5, Giảm ô nhiễm, bảo vệ nguồn đất và nguồn nuoc
6 Mong muon thie day nganh san xuat thye pham xanh, phé biến rộng rãi lối sống xanh trong tương lai
7 Các sản phâm xanh được tái chế từ các sản phâm đã qua sử dụng giúp bảo vệ môi trường
Q3 Anh (chị) thường mua sản phẩm xanh ở đâu?
Các siêu thị Các trung tâm thương mại Cửa hàng tiện lợi Chợ
Q4 Anh(chị) vui lòng cho biết những sản phâm xanh bạn thường mua là gì?
1.Các loại rau, củ, quả, hữu cơ
2.Các loại sản phâm, thực pham được làm từ rau củ quả hữu cơ (mì rau củ hữu cơ, bún miếng hữu cơ, gạo lức hữu cơ )
3.Các sản phâm được chế tạo từ loại vật liệu thân thiện môi trường (ống hút giấy, ly giấy, túi giấy )
4.Sản phẩm giảm ít chất thải, ít bảo trì, có thê tái sử dụng (ly thủy tinh, bình thủy tỉnh )
5.Các sản phâm thiết bị, hàng tiêu dùng (bóng đèn tiết kiệm, máy lạnh, tủ lạnh tiết kiệm điện )
6.Các sản phâm là chat tây rửa xanh có lượng chất độc hại trong sản phẩm ít hơn nhưng van hiệu quả
Q5 Anh (chị) biết đến các địa điểm bán sản phâm xanh thông qua các nguồn nào? Vưi lòng đánh giá mức độ quan trọng của các nguồn thông tin đến quyết định chọn mua sản phẩm xanh của anh (chi)
Rất quan Khá quan Không quan | không
Trung binh trong trong trong quan trong
Người thân trong gia dinh
Nhan vién ban hang tiép thi
Tu tim kiém nguon théng tin
Q6 Xin anh (chị) cho một mức giá săn sàng sản phẩm xanh?
1.Dưới 100.000 VND 2.Từ 100.000 đến 500.000 VND 3.Từ 500.000 đến 1.000.000 VND 4.Từ 1.000.000 VND - 5.000.000 VND
5.5.000.000 VDN trở lên Q7 Xin anh(chị) cho biết mức tiêu đùng mua sản phâm xanh/tháng?
Q8 Vui lòng cho biết, mức độ hài lòng của anh (chị) đối với nơi bán hàng anh (chị) đã từng mua?
1 Rất không hải lòng 2 Không hải lòng 3 Trung lập 4 Hài lòng 5 Rất hài lòng
Q9 Nếu không hải lòng anh chị vui lòng cho biết lí do?
Q10 Anh (chị) đánh giá thế nào về độ phố biến sản phẩm xanh đối với người tiêu dùng hiện nay?
1 Rất không phố biến 2 Không phổ biến 3 Trung lập 4 Phô biến
5 Rất phô biến Q10 Anh (chi) vui lòng chia sẻ những cải thiện ma anh (chi) mong muốn về sản phẩm xanh trong thời gian tới?
QI THÁI DO VOI SAN PHAM
PHAN 2 KHAO SAT THONG TIN CAC YEU TO NAO ANH HUONG DEN QUYET DINH CHON SAN PHAM XANH
Anh (chị) vui lòng đánh giá mức độ đồng ý của anh (chị) đối với những nhận định sau đây theo mức độ đồng ý từ
1 Hoàn toản không đồng ý Không đồng ý
Trung lập Đồng ý ae YN
QI THÁI DO VOI SAN PHAM
Tôi thích các ý tưởng tiêu thụ các sản phâm xanh
2 Tiêu dùng xanh là một ý kiến hay
Tôi có thái độ tích cực trong việc đưa các sản 3 phâm xanh đến gần hơn với người tiêu dùng hiện nay
Nêu tôi có thê chọn g1ữa các sản phâm xanh 4 và sản phâm thông thường, tôi sẽ thích các loại sản phẩm xanh
Q2 NHAN THUC KIEM SOAT HANH VI
5 | Tôi tin rằng tôi có đủ khả năng về tài chính đề mua các sản phâm xanh
6 Tôi thấy mình có khả năng mua các sản phẩm
Tôi có thời gian đề mua các sản phâm xanh
8 Các sản phâm xanh thường có sẵn trong các cửa hàng nơi tôi thường mua sắm.
Q3 NHAN THUC VE MOI TRUONG
5 Sản phẩm xanh giúp giảm thiêu chat thai nhựa ra môi trường
10 Sản phẩm xanh giúp người tiêu dùng tiết kiệm được năng lượng
Sử dụng sản phâm xanh sẽ làm giảm thiêu 11 | được vấn đề về biến đối khí hậu và môi trường l2 Các sản phâm xanh có thời gian phân hủy nhanh và không gây hại đến môi trường.
Q4 CHUAN CHU QUAN
Quyét định mua sắm của tôi chịu ảnh hưởng
13 của những người trong gia đình l4 Hầu hết những người thân của tôi đều nghĩ rằng tôi nên tiêu dùng sản phẩm xanh l§ Bạn bè của tôi đều nghĩ rằng tôi nên tiêu dùng sản phâm xanh
6 Chính phủ hiện nay khuyến khích người tiêu dùng mua sản phâm xanh.
Q5 CHÁT LƯỢNG SAN PHAM
Sản phẩm xanh có chất lượng tốt hơn và ít 17 | liên quan đến rủi ro về sức khoẻ hơn so với sản phâm thông thường
Tôi mua sản phâm xanh vì chât lượng của sản phẩm xanh
Chất lượng sản phâm xanh tốt về giá trị dinh dưỡng
20 | Sản phẩm xanh có chất lượng vượt trội
Q6 CÁC CHIÊU THỊ SẢN PHẢM
21 Tôi mua sản phẩm xanh vì tôi từng được dùng thử sản phâm xanh
3 Tôi mua sản phẩm xanh vì đồng nghiệp giới thiệu
23 Tôi mua sản phâm xanh vì được tư vấn tại cửa hàng
24 Tôi biết đến và mua sản phẩm xanh nhờ quảng cáo qua mạng xã hội
Q7 QUYẾT ĐỊNH MUA
PHAN 3 KHAO SAT THONG TIN CA NHAN
Xin anh (chị) vui lòng cho biết một số thông tin về anh (chi)
Q4 Anh (chị) đang sống tại
4 Tỉnh Bến Tre 5 Tỉnh Vĩnh Long
7 Tinh Hau Giang 8, Tỉnh Sóc Trăng
9 Tỉnh Đồng Tháp 10 Tỉnh An Giang 11 Tỉnh Kiên Giang
13 Tỉnh Cà Mau, Q5 Thu nhập bình quân hàng tháng của anh (chị):
1 Dưới 3.000.000 VND 2 Từ 3.000.000 đến 5.000.000 VND 3 Trên 5.000.000 VND
Phụ lục 2 a Giới tính gioi tỉnh
Total 204 100.0 100.0 b Thu nhap hang thang thu nhap
Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent
Total 204 100.0 100.0 c D6 tudi do tuoi cua dap vien
Frequenc Valid Cumulative y Percent Percent Percent
Valid Thanh pho Can Tho 19 93 93 93
74 e Giá trị trung bình của nhân tố
Phụ lục 3 KIEM DINH CROBACH’S ALPHA a Nhân tố Kiếm soát hành vi
Cronbach's Scale Mean if | Scale Variance | Corrected Item- Alpha if Item Item Deleted | ifItem Deleted | Total Correlation Deleted
KSHV4 11.45 3.855 608 658 b Nhân tố Thái độ với sản phẩm Reliability Statistics Cronbach’s
Corrected Cronbach’s Scale Mean if Item Scale Variance if | Item-Total Alpha if
Deleted Item Deleted Correlation | Item Deleted
TDSP4 11.30 4.299 433 571 c Nhân tố Chất lượng sản phẩm
Corrected Cronbach's Scale Meanif | Scale Varianceif | Item-Total Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted
CLSP4 11.76 4.085 687 699 d.Nhân tô Chiêu thi san pham Reliability Statistics
Corrected Cronbach's Scale Meanif | Scale Varianceif | Item-Total Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted
CTSP4 11.56 2.927 569 395 e Nhân tô Các chuẩn chủ quan Reliability Statistics Cronbach's
Corrected Cronbach's Scale Meanif | Scale Varianceif | Item-Total Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted
77 f.Nhân tố Nhận thức về môi trường
Corrected Cronbach's Scale Mean if Scale Variance if | Item-Total Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted
MT4 11.00 3.167 309 402 ứ.Nhõn tụ Quyết định mua Reliability Statistics Cronbach's
Corrected Scale Mean if Scale Variance if | Item-Total | Cronbach's Alpha
Item Deleted Item Deleted Correlation if Item Deleted
PHAN TICH NHAN TO KHAM PHA EFA
Phu luc 4 a.Phân tích nhân tố khám pha EFA biến độc lập
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of 787 Sampling Adequacy
Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared
Compon Variance | Cumula Varian | Cumulati Variance | Cumulative ent Total @ tive % | Total ce ve % Total e %
CLSP3 CLSP4
808 800 769 812 730 632 b Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc
Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Component Total Variance % Total Variance %
Phụ lục 5 Hồi quy tuyến tính Model Summary"
Squar Adjusted R of the Watso
Model Squares df Square F Sig
NGUYÊN THỊ HƯƠNG
Go to Studylist mm H ƯỞNG ĐÉN Ý
| ANH HUONG Đề tài 100% (1 nghiên lề 4
UEH DỰ ÁN KINH Doanh