BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI THAM DỰ CUỘC THI “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2022-2023TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NIỀM TIN CỦAKHÁCH HÀNG VÀO S
Trang 1BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI THAM DỰ CUỘC THI “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2022-2023
TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NIỀM TIN CỦAKHÁCH HÀNG VÀO SẢN PHẨM GIÁO DỤC: NGHIÊN CỨU CỤ THỂ
ĐỐI VỚI KHÓA HỌC TIẾNG ANH ONLINE CỦA SINH VIÊNTRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
LĨNH VỰC: QUẢN TRỊ KINH DOANHCHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ MARKETING
HÀ NỘI - 2023
Trang 2BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI THAM DỰ CUỘC THI “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2022-2023
TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NIỀM TIN CỦAKHÁCH HÀNG VÀO SẢN PHẨM GIÁO DỤC: NGHIÊN CỨU CỤ THỂ
ĐỐI VỚI KHÓA HỌC TIẾNG ANH ONLINE CỦA SINH VIÊNTRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
LĨNH VỰC: QUẢN TRỊ KINH DOANHCHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ MARKETING
HÀ NỘI - 2023
Trang 3THÔNG TIN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1.Tên đề tài: Các yếu tố tác động đến niềm tin của khách hàng vào sản
phẩm giáo dục: Nghiên cứu cụ thể đối với sản phẩm khóa học tiếng Anh online của sinh viên các trường khối ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội.
2.Lĩnh vực nghiên cứu: Quản trị kinh doanh
Trang 4Nhóm chúng em gồm các thành viên Đinh Ngọc Nhi, Đỗ Ngọc Anh, Lều Thu Phương và Nguyễn Trà My là sinh viên khóa 23 - khoa Quản trị kinh doanh chuyên ngành Marketing - Học viện Ngân Hàng, Hà Nội Chúng em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của nhóm dưới sự hướng dẫn của TS Vũ Thị Thu Hà Kết quả nghiên cứu của chúng em có sự trích dẫn nguồn rõ ràng, minh bạch và không vi phạm yêu cầu trung thực trong học thuật.
Nhóm sinh viên thực hiện
Đinh Ngọc Nhi Đỗ Ngọc Anh Lều Thu Phương
Nguyễn Trà My
Trang 5Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Giám Hiệu trường Học viện Ngân Hàng, cùng sự tận tâm và nhiệt tình của các giảng viên đã luôn quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhóm nói riêng và các bạn sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học nói chung trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu.
Nhóm em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Vũ Thị Thu Hà đã nhiệt tình giúp đỡ nhóm, trực tiếp hướng dẫn và giải đáp những thắc mắc trong quá trình nhóm thực hiện nghiên cứu, cung cấp đầy đủ tài liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để nhóm hoàn thành đề tài.
Tiếp đó, nhóm em xin chân thành cảm ơn các anh chị khóa trên, các bạn sinh viên cùng khóa cũng như các sinh viên khóa dưới đã tạo điều kiện hỗ trợ nhóm trong quá trình nhóm thu thập số liệu cho đề tài nghiên cứu.
Lời cuối cùng, xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thành viên trong nhóm đã nỗ lực không ngừng, cùng giúp đỡ và động viên nhau trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu để hoàn thành tốt nhất đề tài này.
Nhóm sinh viên thực hiện
Đinh Ngọc Nhi Đỗ Ngọc Anh Lều Thu Phương
Nguyễn Trà My
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
2.2.1 Các nghiên cứu trước về các yếu tố tác động đến niềm tin của khách hàng: 12
2.3 Xây dựng mô hình, thang đo và giả thuyết nghiên cứu sơ bộ:23
Trang 7hình: 24
Trang 8khách hàng vào sản phẩm giáo dục545.2 Hàm ý quản trị giúp tăng yếu tố Chất lượng khóa học online trong niềm
5.3 Hàm ý quản trị giúp tăng yếu tố Danh tiếng doanh nghiệp trong niềm tin
Trang 9Bảng 2.1: Biến quan sát về biến phụ thuộc lòng tin mua sắm trực tuyến 19
Trang 10Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu 5 Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu Niềm tin của người tiêu dùng Việt Nam trong mua sắm
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự tin cậy của khách hàng trong thương mại điện tử ở Việt Nam (2014) _ Trần Hà Minh Quân và Trần Huy Anh 13
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu Niềm tin và ý định mua sắm qua kênh truyền hình
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu lòng tin trong mua sắm trực tuyến (2010) _ Tác giả
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ tin tưởng của người tiêu dùng và tác động đối với hành vi mua hàng qua Internet (2011) _ Nhóm
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu Đặc điểm trang web, niềm tin và ý định mua hàng trong các cửa hàng trực tuyến (2009) _ Boudhayang Ganguly, Satyabhusan Dash và Dianne
Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu Niềm tin của người tiêu dùng đối với mua sắm trên
Trang 11CL Chất lượng
Trang 121 CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Bối cảnh NCKH
Trong thời đại công nghệ khoa học đang lên ngôi, việc học trực tuyến (học online) càng thịnh hành, nhất là đối với giới trẻ bởi sự tiện lợi và đa dạng của các khoá học trực tuyến Cùng với ảnh hưởng từ dịch COVID-19 năm 2020 đến nay, việc học trực tuyến đã không còn xa lạ trong ngành giáo dục, vậy nên dịch vụ giảng dạy online ngày càng được đầu tư và cải tiến về chất lượng Các khóa học online không chỉ mang lại sự tối giản, tiện lợi cho người học mà còn giúp doanh nghiệp giáo dục được lợi từ việc tiết kiệm chi phí liên quan đến cơ sở vật chất, thuê giáo viên, từ đó tối đa hóa lợi nhuận Lợi dụng điều đó, nhiều người đã mở bán khóa học kém chất lượng gây mất niềm tin cho khách hàng, đặc biệt là đối tượng sinh viên.
1.2. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế Việt Nam hội nhập quốc tế, và đặc biệt việc các nước ASEAN thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) từ cuối năm 2015, việc đào tạo và nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh đang được coi là ưu tiên hàng đầu (Đàm Xuân Vận, 2015) Theo tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ “Nhu cầu sử dụng ngoại ngữ trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong bối cảnh hội nhập (2014)”, nhu cầu học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh vẫn rất lớn Điều đó đã tác động không nhỏ đến nhu cầu học tiếng Anh của sinh viên hiện nay Ngoài ra, theo Q&Me “Báo cáo về thói quen học ngoại ngữ của người Việt Nam”, tiếng Anh là ngôn ngữ được học nhiều nhất tại Việt Nam chiếm 86% so với các ngôn ngữ khác và 37% số người được hỏi dành trung bình 1-3 giờ, 20% dành 3-6 giờ và hơn 10% dành hơn 10 giờ mỗi tuần để học ngoại ngữ Người Việt Nam học ngoại ngữ để có thể kiếm một công việc tốt (60%), do yêu cầu của công việc (49%), và giao tiếp với người nước ngoài (44%) Người Việt Nam có thói quen tự học lên đến 44%, bên cạnh đó các khóa học trực tuyến miễn phí cũng được 35% người tham gia tận dụng Có thể thấy Tiếng Anh là môn học cần thiết hàng đầu đối với người Việt, đặc biệt là với các bạn sinh viên.
Trang 13Việc đi học Tiếng Anh theo hình thức Online đang ngày càng được lan rộng trong cộng đồng sinh viên Theo báo cáo từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, tỷ lệ học trực tuyến của sinh viên Việt Nam qua các năm đã có sự tăng trưởng đáng kể Vào năm 2015, chỉ có 16% sinh viên lựa chọn học trực tuyến, tuy nhiên, với sự phát triển của các nền tảng học trực tuyến, tỷ lệ này đã tăng lên đáng kể với 22% vào năm 2016, 28% vào năm 2017 và 35% vào năm 2018 Bước sang năm 2019, tỷ lệ này tiếp tục tăng lên 42%, trong khi đó sự gia tăng đột phá xảy ra vào năm 2020 khi tỷ lệ học trực tuyến tăng lên thành 61% Và vào năm 2021, do tác động của đại dịch Covid-19, tỷ lệ học trực tuyến của sinh viên Việt Nam đã vượt qua ngưỡng 75% Sự tăng trưởng đáng kể này của việc học online tại Việt Nam, một phần được giải thích bởi những lợi ích của việc học trực tuyến Trong bối cảnh đó, việc học trực tuyến đã giúp cho sinh viên tiết kiệm được thời gian di chuyển, tiết kiệm chi phí, và hơn nữa là tiện lợi và linh hoạt trong quá trình học tập Chính vì vậy, sinh viên thường lựa chọn cách tìm kiếm các trang web, các khóa học online để thuận tiện cho việc học của mình.
Tuy nhiên, không ít các trung tâm đã lợi dụng nhu cầu học online của sinh viên, có những chiêu thức, hành vi bán khóa học online không uy tín, lừa đảo… khiến cho sinh viên lo lắng, dần trở nên mất niềm tin vào các khóa học online khi quảng cáo trên mạng Theo như báo “Tuổi trẻ Thủ đô” và “Hà Nội mới”, các chiêu thức lừa đảo online đó được sử dụng theo các hình thức sau: dựa vào các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Zalo, Tiktok… làm công cụ để quảng cáo với chiêu trò mở lớp dạy học online miễn phí, khóa đào tạo về kinh doanh nhưng thực chất là hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tiền của người dân Ngoài ra, một hình thức lừa đảo khác là mạo danh tên tuổi của giáo viên, người nổi tiếng để mời chào học online, thu tiền bất hợp pháp Thậm chí gần đây, có những trung tâm tiếng Anh đã mạo danh giáo viên nước ngoài giảng dạy tại trung tâm nhằm lôi kéo, lừa đảo đăng ký học online, nhưng thực chất cả khóa học không có giáo viên nước ngoài dạy Điều đó gây ảnh hưởng không ít tới đời sống của những nước ngoài ấy bị khi bị mạo danh… Còn có rất nhiều hình thức lừa đảo khác và những hành vi đó, ít nhiều cũng tác động lớn đến niềm tin của sinh viên khi có nhu cầu mua sản phẩm giáo dục online Đối tượng dễ bị tiếp cận nhất bởi các trung tâm Tiếng Anh trá hình lại là sinh viên chỉ vì “phương pháp dễ làm, hiệu quả nhanh” chính là những gì họ luôn tìm kiếm Vì khóa học tiếng Anh online là một sản phẩm mang tính dịch vụ, tuy nhiên tính chất của sản phẩm ấy là vô hình nên niềm tin
Trang 14là yếu tố quan trọng tác động đến quyết định mua sản phẩm Chính vì vậy, điều các doanh nghiệp cần làm là chiếm được niềm tin của khách hàng bằng nguồn lực hiện có của mình để họ không còn đánh đồng một khóa học chất lượng giống các khóa học Online kém chất lượng khác và có niềm tin khi sử dụng khóa học online bên mình.
Mặt khác, qua tổng quan nghiên cứu, nhóm em cũng nhận thấy chưa có nghiên cứu chính thức nào đề cập đến các yếu tố tác động đến niềm tin của sinh viên khi mua các sản phẩm giáo dục online tại Việt Nam, cụ thể là khóa học Tiếng Anh trên địa bàn Hà Nội.
Vì thực trạng và lí do trên, nhóm em đã quyết định thực hiện dự án nghiên cứu
“Các yếu tố tác động đến niềm tin của khách hàng vào sản phẩm giáo dục: Nghiêncứu cụ thể đối với sản phẩm khóa học tiếng Anh online của sinh viên trên địa bànHà Nội” với mong muốn đem lại một góc nhìn bao quát và tổng thể về tâm lý của
khách hàng đối với các yếu tố tác động đến niềm tin, góp phần giải quyết vấn đề nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp marketing cho các doanh nghiệp đã và đang kinh doanh sản phẩm này.
1.3. Mục tiêu, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu chung nhất của cuộc nghiên cứu là các yếu tố tác động đến niềm tin của khách hàng vào sản phẩm giáo dục: cụ thể đối với sản phẩm khóa học tiếng Anh online.Từ đó đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp nhận biết các yếu tố tác động đến niềm tin của khách hàng vào sản phẩm khóa học tiếng Anh online nhằm xây dựng niềm tin của khách hàng Theo đó, có năm mục tiêu nghiên cứu cụ thể gồm:
- Đánh giá mức độ quan trọng của niềm tin vào khóa học tiếng Anh online của khách hàng.
- Xác định các yếu tố tác động đến niềm tin của khách hàng vào sản phẩm khóa học tiếng Anh online.
- Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến niềm tin của khách hàng vào sản phẩm khóa học tiếng Anh online.
- Xác định yêu cầu khách hàng với từng yếu tố tác động đến niềm tin - Đề xuất giải pháp xây dựng niềm tin cho khách hàng của doanh nghiệp.
Trang 151.3.2. Câu hỏi nghiên cứu:
Tương ứng với 5 mục tiêu nghiên cứu nêu trên, nhóm cần trả lời được 5 câu hỏi nghiên cứu chung:
khách hàng ?
các yếu tố nào?
online của khách hàng như thế nào?
tin ?
hàng đối với khóa học Tiếng Anh online ?
- Nghiên cứu cụ thể thực trạng sử dụng sản phẩm khóa học tiếng Anh online của sinh viên các trường khối ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội
- Nhận thức, đánh giá vai trò cũng như mức độ quan tâm của sinh viên đối với việc sử dụng khóa học tiếng Anh.
- Tìm hiểu các yếu tố tác động đến niềm tin của sinh viên vào sản phẩm khóa học tiếng Anh, từ đó đưa ra các kiến nghị và giải pháp phù hợp
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến niềm tin của khách hàng vào sản phẩm giáo dục (cụ thể là khóa học Tiếng Anh online)
Khách thể nghiên cứu: Sinh viên các trường khối ngành Kinh Tế trong độ tuổi từ 18 - 23 Các khách hàng này có nhu cầu học thêm tiếng anh để phục vụ cho các yêu cầu từ nhà trường, công việc, sự nghiệp, Khách hàng yêu thích sự tiện lợi về thời gian đồng thời tiết kiệm được chi phí khi theo học các khóa học tiếng anh Online Đồng thời các khách hàng ở độ tuổi này dễ bị tác động về niềm tin bởi nhiều yếu tố khách quan.
Trang 161.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: Trong vòng 8 tháng (bắt đầu từ tháng 10 năm 2022) - Phạm vi không gian: Trên địa bàn Hà Nội
1.5. Phương pháp nghiên cứu:
Nhóm nghiên cứu sử dụng 2 phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
- Nghiên cứu định tính: Nhóm sẽ tiến hành phỏng vấn để lấy ý kiến từ chuyên
gia sau khi xây dựng mô hình và giả thuyết sơ bộ Từ ý kiến của chuyên gia, nhóm sẽ tiến hành hiệu chỉnh mô hình, thang đo để phù hợp với bối cảnh hiện tại cùng đề tài nghiên cứu của nhóm.
- Nghiên cứu định lượng: Nhóm sẽ tiến hành phân tích định lượng để kiểm
định độ tin cậy của thang đo nghiên cứu, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và kiểm định giả thuyết thông qua hồi quy tuyến tính Phần mềm được dùng trong nghiên cứu là SPSS20.
1.6. Quy trình nghiên cứu:
Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu
Nguồn: Nhóm nghiên cứu đề xuất
Trang 17TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Ở chương 1, nhóm đã tìm hiểu và phân tích rõ về bối cảnh nghiên cứu cũng như
lý do chọn đề tài nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến niềm tin của khách hàng vào
sản phẩm giáo dục: Nghiên cứu cụ thể đối với sản phẩm khóa học tiếng Anh onlinecủa sinh viên trên địa bàn Hà Nội” Bên cạnh cạnh đó nhóm trình bày cụ thể những
mục tiêu, nhiệm vụ và những câu hỏi cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài trên Sau đó nhóm đã đưa ra khái quát, xác định rõ về đối tượng nghiên cứu cũng như khách thể nghiên cứu trong đề tài đề xuất.
Tiếp đến, nhóm nghiên cứu và phân tích các nguồn tài liệu (báo, tạo chí, các bài nghiên cứu tổng hợp, ) về chủ đề trong và ngoài nước đã trình bày tổng quan về những yếu tố tác động đến niềm tin của khách hàng trong quá trình mua hàng trực tuyến và từ đó, tìm ra khoảng trống nghiên cứu.
Trang 182 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUANNGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý thuyết
Trang 192.1.3. Mua sắm trực tuyến
Trang 20i bản, i hình i ảnh,i âmi thanh,i video i (Kolesari vài Galbraith,i 2000;i Lohsei và i Spiller,i 1998).
Trang 21i không i có i điều i kiện i để i tiếp i xúc i trực i tiếp,i thửi sảni phẩmi trướci khii muai nhưi muai sắm
Trang 22Vềi i khả i i năng i i truy i i cập i i số i i điểm i i bán i i hàng i i tại i i một i i thời i i điểm:i i Kháchi i hàngi i có
Trang 242.1.3.4. Hạn chế của mua sắm trực tuyến:
Trang 252.2. Tổng quan nghiên cứu
Cáci nghiêni cứui vềi cáci yếui tối táci độngi đếni niềmi tini trongi muai hàngi trực
i tuyếni i khái đai dạngi tạii Việti Nam.
Trang 26Hìnhi 2.1.i Môi hìnhi nghiêni cứui Niềmi tini củai ngườii tiêui dùngi Việti Nami trong
i muai sắmi trựci tuyếni (2013)i _i TS.i Hoàngi Thịi Phươngi Thảoi vài Nguyễni Minh
i Thông
Trang 27Hìnhi 2.2.i Môi hìnhi nghiêni cứui cáci yếui tối ảnhi hưởngi đếni sựi tini cậyi củai khách
i hàngi trongi thươngi mạii điệni tửi ởi Việti Nami (2014)i _i Trầni Hài Minhi Quâni và
i Trầni Huyi Anh
Hìnhi 2.3.i Môi hìnhi nghiêni cứui Niềmi tini vài ýi địnhi muai sắmi quai kênhi truyền
i hìnhi (2016)i _i TS.i Hoàngi Thịi Phươngi Thảoi vài Nguyễni Hoàngi Minh
Cáci nghiêni cứui vềi cáci yếui tối táci độngi đếni niềmi tini trongi muai hàngi trựctuyếntrênthếgiới.
Trang 28Đối i với i các i nghiên i cứu i quốc i tế, i Năm i 2010, i Tác i giả i Ding i Mao i thực i hiện
Hìnhi 2.4.i Môi hìnhi nghiêni cứui lòngi tini trongi muai sắmi trựci tuyếni (2010)i _i TácgiảDingMao
Trang 29Nămi 2011, i Nhóm i tác i giả i Syed i Syed,i Amiri vài Saeedi đãi nghiêni cứui thựci hiện
Hìnhi 2.5.i Môi hìnhi nghiêni cứui Phâni tíchi cáci yếui tối ảnhi hưởngi đếni tháii đội tin
i tưởngi củai ngườii tiêui dùngi vài táci độngi đốii vớii hànhi vii muai hàngi quai Internet(2011)_NhómtácgiáSyedSyed,AmirvàSaeed
Trang 30Năm i 2009, i Boudhayang i Ganguly, i Satyabhusan i Dash i và i Dianne i Cyr i nghiên
Hìnhi 2.6.i Môi hìnhi nghiêni cứui Đặci điểmi trangi web,i niềmi tini vài ýi địnhi mua
i hàngi trongi cáci cửai hàngi trựci tuyếni (2009)i _i Boudhayangi Ganguly,
i Satyabhusani Dashi vài Diannei Cyr
Trang 31Nghiên i cứu i đưa i ra i các i biến i tác i động i đến i niềm i tini của i người i tiêu i dùng i bao
Hìnhi 2.7.i Môi hìnhi nghiêni cứui Niềmi tini củai ngườii tiêui dùngi đốii vớii muai sắmtrênInternetởIreland(20017)_ReginaConnollyvàFrankBannis
Trang 322.2.2. Thangi đoi nghiêni cứui trước:
2.2.2.1 Biếni phụi thuộc
Trang 33Biếni sốBiếni quani sátTáci giả
Bảngi 2.1:i i Biếni quani sáti vềi biếni phụi thuộci lòngi tini muai sắmi trựci tuyếni
Nguồn:i Dingi Mao,i 2010.i Ai Studyi ofi Consumeri Trusti ini Interneti Shoppingi Andi the
i Moderatingi Effecti ofi Riski Aversioni ini Mainlandi China,i Hongi Kongi Baptist
i University
2.2.2.2 Biếni độci lập
Danhi tiếngi Website
Biếni sốBiếni quani sátTáci giả
Danhi tiếngi Webisite 1.i i Giaoi diệni trangi web
5.i Trangi webi thểi hiệni rõ
i thôngi tini liêni lạci củai công ty
Trang 34Bảngi 2.2:i i Biếni quani sáti vềi biếni độci lậpi "Chấti lượngi website
"Nguồn:i Maki Wingi Ka,i Freda,i 2005.i Factorsi affectingi customer’si trusti ini online
i shopping,i Hongi Kongi Baptisti University
Danhi tiếngi Doanhi nghiệp
Biếni sốBiếni quani sátTáci giả
i Bảngi 2.3:i Biếni quani sáti vềi biếni độci lậpi "Danhi tiếngi doanhi nghiệp"
Nguồn:i Dingi Mao,i 2010.i Ai Studyi ofi Consumeri Trusti ini Interneti Shoppingi Andi the
i Moderatingi Effecti ofi Riski Aversioni ini Mainlandi China,i Hongi Kongi Baptist
i University.
Chấti lượngi khóai học
Trang 35i tuyếni
Bảngi 2.4i Biếni quani sáti vềi biếni độci lậpi "Chấti lượngi khóai học”
Nguồn:i Dingi Mao,i 2010.i Ai Studyi ofi Consumeri Trusti ini Interneti Shoppingi Andi the
i Moderatingi Effecti ofi Riski Aversioni ini Mainlandi China,i Hongi Kongi Baptist
i University.
Nhómi thami khảo
Bảngi 2.5i Biếni quani sáti vềi biếni độci lậpi "Nhómi thami khảo”
Nguồn:i Anders,i H.,i Selma,i H.,i &i Claudio,i O.i 2007.i Consumeri behaviouri ini online
i shopping,i Kristianstadi universityi
Nhânviêntưvấn
Trang 36Nhân i viến i tư i vấn i là i người i giaoi tiếpi vớii kháchi hàngi quai hìnhi thứci tròi chuyện
Trang 37Biếni sốBiếni quani sátTáci giả
Bảngi 2.6:i Biếni quani sáti vềi biếni độci lậpi "Nhâni viêni tưi vấn”
Nguồn:i Mukherjeei Ai andi Nathi P.i (2003).i "Ai modeli ofi trusti ini onlinei relationship
i banking".i Internationali Journali ofi Banki marketing.
Trang 38(3) Bên i cạnh i đó, i ngày i nay i mạng i xã i hội i phát i triển, i xu i hướng i quảng i cáo
2.3. Xâyi dựngi môi hình,i thangi đoi vài giải thuyếti nghiêni cứui sơi bộ:
Hìnhi 2.8.i Môi hìnhi nghiêni cứui sơi bộ
Nguồn:i Nhómi nghiêni cứui tựi đềi xuất
Trang 392.3.2. Xâyi dựngi thangi đoi nghiêni cứui sơi bội vềi quani hệi giữai cáci yếui tố
Trang 40Bảngi 2.7.i thangi đoi nghiêni cứui sơi bộ
Nguồn:i Nhómi nghiêni cứui tổngi hợpi