1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU MARKETING DOANH NGHIỆP DIOR Tổng quan về doanh nghiệp dior

22 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Marketing Doanh Nghiệp: Dior
Tác giả Nguyễn Quang Thanh, Trịnh Khắc Tuấn, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Trung Hiếu, Bùi Thu Phương, Vũ Tuấn Hưng
Người hướng dẫn Giảng Viên: Phạm Hịa
Trường học Trường Cao Đẳng FPT Polytechnic
Chuyên ngành Digital Marketing
Thể loại assignment
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU MARKETING DOANH NGHIỆP DIOR Tổng quan về doanh nghiệp dior NGHIÊN CỨU MARKETING DOANH NGHIỆP DIOR Tổng quan về doanh nghiệp dior NGHIÊN CỨU MARKETING DOANH NGHIỆP DIOR Tổng quan về doanh nghiệp dior NGHIÊN CỨU MARKETING DOANH NGHIỆP DIOR Tổng quan về doanh nghiệp dior

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC

Chuyên ngành: Digital Marketing Assignment: NGHIÊN CỨU MARKETING

DOANH NGHIỆP: DIOR

GIẢNG VIÊN: Phạm Hòa LỚP EC18302 – NHÓM 1

 Nguyễn Quang thanh

 Trịnh Khắc Tuấn

 Nguyễn Thị Lan

 Nguyễn Trung Hiếu

 Bùi Thu Phương

 Vũ Tuấn Hưng

Contents

Chương I: Tổng quan về doanh nghiệp Dior 3

Trang 2

1 Giới thiệu về Doanh Nghiệp 3

1.1 Giới thiệu về Dior 3

1.2 Hình thức kinh doanh 3

1.3 Lĩnh vực hoạt động 3

1.4 Lịch sử hình thành 3

2 Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu 5

3 Xác định vấn đề mục tiêu nghiên cứu 6

3.1 Vấn đề nghiên cứu 6

3.2 Mục tiêu nghiên cứu 7

Chương II Xác định nguồn, dạng dữ liệu và phương pháp thu thập thông tin, xác định thang đo lường và đánh giá 8

1 Xác định nguồn và dạng dữ liệu 8

2 Phương pháp thu thập thông tin 8

2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: 8

2.2 Các bước thu thập thông tin thứ cấp: 11

Chương III- Thiết kế bảng câu hỏi, chọn mẫu và tiến hành khảo sát .13

1.Thiết kế bảng hỏi 13

2 Chọn mẫu 16

3 Tiến hành khảo sát 17

Chương IV Xử lý dữ liệu, phân tích kết quả và đề xuất giải pháp 18 1.Xử lý dữ liệu 18

2 Nhận xét bảng hỏi 19

Trang 3

Chương I: Tổng quan về doanh nghiệp Dior

1 Giới thiệu về Doanh Nghiệp

1.1 Giới thiệu về Dior

Dior là một thương hiệu thời trang cao cấp của Pháp được thành lập vàonăm 1946 bởi nhà thiết kế Christian Dior Thương hiệu này được biếtđến với những bộ sưu tập thời trang cao cấp, nước hoa, mỹ phẩm và phụkiện sang trọng

1.2 Hình thức kinh doanh

Hình thức kinh doanh của Dior chủ yếu là bán lẻ trực tiếp, thông quamạng lưới cửa hàng bán lẻ và kênh bán hàng trực tuyến của mình Công

ty cũng cấp phép cho các thương hiệu khác sử dụng nhãn hiệu của mình

để sản xuất và phân phối các sản phẩm thời trang, phụ kiện, nước hoa,

mỹ phẩm và đồng hồ

1.3 Lĩnh vực hoạt động

Dior là một thương hiệu toàn cầu, với mạng lưới cửa hàng bán lẻ tại hơn

100 quốc gia và vùng lãnh thổ Thương hiệu này cũng có kênh bán hàngtrực tuyến trên toàn thế giới

Dior là một thương hiệu thời trang cao cấp của Pháp, được thành lập vàonăm 1946 bởi nhà thiết kế Christian Dior Hiện nay, Dior hoạt độngtrong 6 lĩnh vực chính, bao gồm:

- Thời trang nữ

- Thời trang nam

- Nước hoa

- Phụ kiện

Trang 4

- Mỹ phẩm và chăm sĩc da

- Thời trang cho bé

1.4 Lịch sử hình thành

Nhà thời trang Dior được thành lập vào ngày 16 tháng 12 năm 1946 tại

số 30 Avenue Montaigne ở Paris bởi Christian Dior, một nhà thiết kếthời trang người Pháp Ơng được người doanh nhân giàu cĩ MarcelBoussac tài trợ tài chính

Năm 1947, Dior ra mắt bộ sưu tập đầu tiên của mình, được gọi là

"Corolle", được lấy cảm hứng từ những bơng hoa và sự lãng mạn Bộsưu tập này đã gây ra một cơn sốt thời trang trên tồn thế giới, được gọi

là "New Look" New Look là một phong cách thời trang nữ tính, nhấnmạnh vào vịng eo thon, hơng nở và vai trịn

Hình ảnh về Christian Dior, nhà sáng lập thương hiệu DiorMở trong cửa

sổ mới

Christian Dior, nhà sáng lập thương hiệu Dior

Dior tiếp tục thành cơng trong những năm sau đĩ, giới thiệu nhiều bộsưu tập khác nhau được đánh giá cao Ơng qua đời vào năm 1957, nhưngthương hiệu Dior vẫn tiếp tục phát triển dưới sự lãnh đạo của những nhàthiết kế kế nhiệm, bao gồm Yves Saint Laurent, Marc Bohan, JohnGalliano, Raf Simons và Maria Grazia Chiuri

Các cột mốc quan trọng trong lịch sử của Dior:

1946: Christian Dior thành lập thương hiệu Dior

1947: Dior ra mắt bộ sưu tập "New Look"

1957: Christian Dior qua đời

1958: Yves Saint Laurent trở thành nhà thiết kế chính của Dior

1968: Thương hiệu nước hoa Dior được bán cho Moët Hennessy

1969: Christian Dior Cosmetics được thành lập

Trang 5

1970: Marc Bohan giới thiệu dòng thời trang Dior Homme đầu tiên

1975: Dior hợp tác với Benedom để ra mắt kiểu đồng hồ Black Moon1989: Gianfranco Ferré trở thành nhà thiết kế chính của Dior

1997: John Galliano trở thành nhà thiết kế chính của Dior

2011: Raf Simons trở thành nhà thiết kế chính của Dior

2016: Maria Grazia Chiuri trở thành nhà thiết kế chính của Dior

Dior hiện nay là một trong những thương hiệu thời trang xa xỉ hàng đầuthế giới Thương hiệu này cung cấp một loạt các sản phẩm thời

2 Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu

Thời trang

Nước hoa

Trang 6

Phụ kiện

Mỹ phẩm

Thời trang cho trẻ em

Ngoài ra, Dior còn cung cấp một số dịch vụ khác, bao gồm:

- Dịch vụ tư vấn thời trang

Trang 7

trọng ra khỏi những khả năng có thể sảy ra những triệu chứng nào đó.Đồng thới giới hạn các vấn đề nhà nghiên cứu Marketing.

- lý do chọn: Nhóm muốn tìm hiểu bao quát khía cạnh của công ty, từ đóđưa ra những vấn đề nghiên cứu đúng đắn nhất đang ảnh hưởng trực tiếptới doanh nghiệp

-Ưu điểm : Giúp cho các nhà nghiên cứu tránh hoặc bỏ sót vấn đề ,những vấn đề được lựa chọn qua phương pháp này có độ tin cậy cao

Giá

Truyền thông

sản phẩm

Phân phối

Trang 8

-3.2 Mục tiêu nghiên cứu

+ Để xác định mục tiêu nghiên cứu Marketing Dior sử dụng phương

pháp cây mục tiêu.

Trang 9

Mục tiêu chung: Tìm hiểu về phản hồi khách hàng về bao bì trong hoạt

động truyền thông chống hàng giả, hàng nhái

Mục tiêu cụ thể:

- Nghiên cứu về hàng giả thông qua bao bì sản phẩm

- Nghiên cứu về hàng giả thông qua kênh truyền thông

Mục đích nghiên cứu: Nâng cao khả năng phân biệt hàng giả hàng nháicho sản phẩm nước hoa Dior Sauvage

Chương II Xác định nguồn, dạng dữ liệu và phương pháp thu thập thông tin, xác định thang đo lường và đánh giá

1 Xác định nguồn và dạng dữ liệu

2 Phương pháp thu thập thông tin

Ở bước này nhóm sẽ thu thập thông tin từ:

Trang 10

 Hình ảnh, âm thanh, video, phim tài liệu,

- VD: Nguồn Tik Tok

 Thập thông tin từ internet:

Trang 11

- Vd: Thông qua các công cụ tìm kiếm như Google , YouTube,….

 Thu thập thông tin từ bài báo, báo cáo:

Trang 12

- VD: Các phân biệt nước hoa DIOR Sauvage thật và giả

2.1 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp:

Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: Điều tra phỏng vấn qua thư tín ,quan sát khách hàng mua sắm tại Eaon Mall , Nghiên cứu tài liệu tạibàn

- Đối tượng: Mọi giới tính, độ tuổi 20-40 tuổi

- Hình thức: Gián tiếp và trực tiếp

- Bảng khảo sát

2.2 Các bước thu thập thông tin thứ cấp:

Bước 1: Xác định dữ liệu cần thu thập

Bước đầu tiên là xác định nguồn dữ liệu thứ cấp sẽ thu thập qua hình ảnh , video, bài báo, báo cáo và trên Internet, bảng khảo sát:

Trang 13

Bài báo, báo cáo

Bước 2: Sau khi đã xác định được dữ liệu cần thu thập, nhóm chọn tìm nguồn dữ liệu thứ cấp ở cả bên trong và bên ngoài.

 Nguồn dữ liệu thứ cấp nội bộ:

 Trang web của Dior Việt Nam có cung cấp thông tin về các sản phẩm nước hoa Dior chính hãng, bao gồm cả nước hoa Dior Sauvage Bạn có thể truy cập trang web này để tìm hiểu thông tin về sản phẩm, cũng như các địa chỉ mua hàng chính hãng

 Nguồn dữ liệu thứ cấp bên ngoài :

 Các trang web, diễn đàn dành cho người dùng nước hoa

 Các bài viết trên các mạng Social

 Những đánh giá ở các Sàn thương mại điện tử

Trang 14

 Sau khi đã xác định được nguồn dữ liệu thứ cấp:

 Nhóm tiến hành dùng Google Form và trực tiếp đến những nới đông đúc để phỏng vấn bằng bảng câu hỏi

Bước 4: Báo cáo dữ liệu thứ cấp

Bước cuối cùng là báo cáo dữ liệu thứ cấp

2.3 Xác định các loại thang đo lường và đánh giá

3 S

tt

Thông tin thu thập Thang đo Thang điểm Dạng câu hỏi

1 Tình trạng sử dụng Biểu danh Có ý nghĩa đối

nghịch

Câu hỏi đóng/phân đôi

2 Độ tuổi Biểu danh Có nhiều hạng

mục lựa chọn

Câu hỏi đóng/nhiều lựa chọn

3 Giới tính Biểu danh Có ý nghĩa đối

nghịch

Câu hỏi đóng /phân đôi

4 Thu nhập Biểu danh Có nhiều hạng

mục lựa chọn

Câu hỏi đóng/nhiều lựa chọn

6 Mục đích sử dụng Biểu danh Có nhiều hạng

mục lựa chọn

Câu hỏi đóng/nhiều lựa chọn

7 Phân phối sản phẩm Biểu danh Có nhiều hạng

mục lựa chọn

Câu hỏi đóng/nhiều lựa chọn

8 Tần suất mua hàng Tỷ lệ Có nhiều hạng

mục lựa chọn

Câu hỏi đóng/nhiều lựa chọn

Trang 15

9 Tình trạng mua hàng Biểu danh Có ý nghĩa đối

nghịch

Câu hỏi đóng/ phân đôi

10 Kênh truyền thông Biểu danh Có nhiều hạng

mục lựa chọn

Câu hỏi đóng/nhiều lựa chọn

11 Quan điểm Biểu danh Có nhiều hạng

mục lựa chọn

Câu hỏi đóng/nhiều lựa chọn

12 Mức độ phân biệt về sản

phẩm

Khoảng cách Likert Câu hỏi

đóng/nhiều lựa chọn

13 Mức độ ảnh hưởng đối với

khách hàng

Khoảng cách Likert Câu hỏi

đóng/nhiều lựa chọn

Bước 1: Xác định thông tin yêu cầu và cách sử dụng thông tin.

Xác định các thông tin cần thu thập như: Nhân khẩu học (Độ tuổi, giớitính), Mô tả hành vi khách hàng (Đã mua chưa, mua ở đâu, đã từng muahàng nhái chưa), Đo lường mức đô phân biệt hàng giả hàng nhái dựatrên bao bì (Vỏ hộp, tem mác, màu sắc nước hoa,mã vạch Qr code),Trang social tiếp cận, câu hỏi mở đưa ra ý kiến

Bước 2: Soạn thảo và đánh giá các câu hỏi

Trang 16

Bước 3: Thiết kế cấu trúc bảng câu hỏi gồm 4 phần: Mở đầu, nội dung, quản lý, kết thúc.

- Mở đầu: Lời giới thiệu, lời cam kết, lời cảm ơn

Nội dung: 19 câu.

Trang 17

Quản lý: Số điện thoại 1 câu.

kết thúc: Câu hỏi mở, lời cảm ơn (2 câu).

Trang 18

Bước 1: Xác định mục tiêu tổng thể:

Nhận biết mức độ phân biệt hàng giả hàng nhái của khách hàng về sản

phẩm nước hoa Dior Sauvage

Bước 2: Lựa chọn khung lấy mẫu: khách hàng chủ yếu sống ở Hải Phòng

Bước 3: Phương pháp chọn mẫu

Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất

lấy mẫu tiện lợi

Lí do chọn mẫu: Phương pháp này có nhược điểm là không xác định

được sai số lấy

mẫu và không thể kết luận cho tổng thể từ kết quả mẫu nhưng do thời gian nghiên cứu

còn hạn chế chỉ vỏn vẹn trong đầy một tháng Cùng với đó để tiết kiệm ngân sách, nhóm

đã sử dụng phương pháp này dựa trên sự thuận tiện, dễ tiếp cận, dễ lấy thông tin

Bước 4: Xác định kích thước mẫu

Kích thước mẫu của nhóm là: 150 mẫu

Trang 19

Căn cứ để xác định:

Kích thước mẫu tối thiểu có công thức:

N = 5*m = 5*22 = 110 (N: kích thước mẫu tối thiểu, m: tổng số ý hỏi trong bảng hỏi

hoặc tổng số biến quan sát)

Dựa trên kích thước mẫu tối thiểu cùng với đó thời gian cũng như quy

mô và tài chính

của cuộc nghiên cứu có giới hạn Vì vậy, nhóm đã lựa chọn kích thước mẫu là 150 mẫu

Bước 5: Lựa chọn các thành viên của mẫu

- Sinh viên FPT, khách mua hàng tại Aeon Mall.

Thứ 2 – thứ 5 Gửi trực tuyến qua mạng xã hội Phương, Lan19h – 21h Trung tâm thương mại, siêu thị Phương, Lan

Trang 20

Chương IV Xử lý dữ liệu, phân tích kết quả và đề xuất giải pháp 1.Xử lý dữ liệu

Nghề nghiệp NGHENGHIEP

Hành vi mua hàng Đã từng sử dụng nước hoa Dior

Sauvage của Dior SDSP

Sử dụng nước hoa Dior Sauvege MDM Tần suất mua nước hoa TSM Anh chị đã từng mua hàng giả TD Nơi anh chị đã từng mua hàng

giả

TDKH

Cách thức tiếp cận Địa điểm trức tiếp hay mua

nước hoa Dior Sauvage

PBHG Những Riviewer nước hoa Dior

Sauvege đã từng biết

TDR Nền tảng theo dõi về sản phẩm TDMXH

Đặc điểm nhận dạng Tiêu chí để phân biệt hàng thật

và hàng giả khi nhìn sản phẩn nước hoa Dior Sauvage

DG

Ảnh hưởng của những Feedback của các khách hàng trước

AHFB Theo dõi kênh khi Dior ra chiến

dịch phân biệt hàng giả hàng

nhái

CDPB

Hình 1.1 Bảng mã hóa câu hỏi

Trang 21

Một số khách hàng mua Dior Sauvage thường xuyên hơn

(DDND_1, DDND_3, DDND_4) và ít thường xuyên hơn

(DDND_5, DDND_6, DDND_7)

3 Lý do mua hàng:

Trang 22

Khách hàng mua Dior Sauvage chủ yếu vì thích mùi hương

(DDND_2 chiếm 40%)

Một số khách hàng mua Dior Sauvage vì được tặng (DDND_1),

vì giá cả hợp lý (DDND_3) hoặc vì thương hiệu Dior (DDND_4)

Ngày đăng: 30/03/2024, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w