1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp kiến nghị trong việc hạn chế và từ bỏ thói quen trì hoãn ở sinh viên đại học khoa học xã hội và nhân văn

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp kiến nghị trong việc hạn chế và từ bỏ thói quen trì hoãn ở sinh viên đại học khoa học xã hội và nhân văn
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn
Thể loại Báo cáo nghiên cứu
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Qua bài nghiên cứu về “Thực trạng về thói quen trì hoãn của sinh viên đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”, chúng tôi rút ra được kết luận rằng h

Trang 1

KẾT LUẬN Sự trì hoãn luôn là vấn đề nhức nhối trong đời sống con người nói chung và sinh viên nói riêng Dù là từ quá khứ hay hiện tại, việc nghiên cứu về sự trì hoãn làvô cùng quan trọng cần dành sự quan tâm nhiều hơn Hậu quả của sự trì hoãn là vô cùng to lớn có ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều khía cạnh trong đời sống sinh hoạt của nhiều đối tượng khác nhau trong xã hội mà không chỉ riêng sinh viên Vì thế, mọi người cần nâng cao nhận thức đúng đắn về việc trì hoãn, đồng thời tìm cách khắc phục để hướng tới cuộc sống tốt hơn.

Qua bài nghiên cứu về “Thực trạng về thói quen trì hoãn của sinh viên đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”, chúng tôi rút ra được kết luận rằng hầu hết những sinh viên tham gia khảo sát có nhận thức đúng đắn về việc trì hoãn trong cuộc sống Đó là những nỗ lực đáng ghi nhậncủa các sinh viên cũng như gia đình, xã hội và nhà trường trong việc xây dựng nhận thức Với những nhận thức đó, đã có nhiều bạn sinh viên đã có những kế hoạch chỉnh sửa thời gian biểu cho phù hợp và hạn chế việc trì hoãn trong công việc và sinh hoạt hàng ngày Điều đó cho thấy tầm quan trọng của việc hạn chế những tác động xấu của sự trì hoãn đến với những hoạt động trong cuộc sống củasinh viên và những đối tượng khác trong xã hội nhằm xây dựng và nâng cao chất lượng cuộc sống

Trang 2

GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC HẠN CHẾ VÀ TỪ BỎ THÓI QUEN TRÌ HOÃN Ở SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Nhóm nghiên cứu chúng tôi đã khảo sát và thu thập kết quả về thói quen trì hoãn của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM thông qua khảo sát Nguyên nhân dẫn đến sự trì hoãn

Kết quả khảo sát cho thấy, lý do ảnh hưởng nhiều nhất là “Không đủ tập trung (bị phân tâm bởi các thiết bị điện tử, do người khác)” chiếm tới 57% trên tổng số 100 sinh viên tham gia khảo sát Từ dữ liệu trên cùng với những số liệu thu thập được ở những lý do khác trong bài khảo sát, nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra những giải pháp cơ bản để khắc phục tình trạng trì hoãn Từ đó giúp khuyến khích xây dựng thói quen sử dụng thời gian hiệu quả hơn ở sinh viên

Đối với bản thân sinh viên

Chúng tôi đã đưa ra một số kiến nghị cho việc hạn chế và từ bỏ thói quen trì hoãn của sinh viên Kết quả như sau:

2 Tự thưởng cho bản thân khi hoàn thành công việc 403 Lựa chọn công việc phù hợp và chia công việc thành các phần nhỏ 534 Khoan dung hơn với bản thân để tạo tiền đề khắc phục thói quen trì

Bảng 2.13 Các biện pháp để từ bỏ thói quen trì hoãn

Lựa chọn “Hạn chế các tác nhân gây phân tâm” được lựa chọn nhiều nhất với 79 số lượng sinh viên tham gia khảo sát Ý kiến thứ hai là “Lựa chọn công việc phù hợp và chia công việc thành các phần nhỏ” được lựa chọn bởi 53 sinh viên Kế đếnlần lượt là “Tự thưởng cho bản thân khi hoàn thành công việc” và “Khoan dung với bản thân hơn để tạo tiền đề khắc phục thói quen trì hoãn” với 40 và 19 Lựa chọn “Thúc đẩy bản thân bằng cách tạo áp lực” ít nhẩt với 2 trên tổng số sinh viên

Trang 3

Từ khảo sát trên, với mục đích khắc phục thói quen trì hoãn, chúng tôi đã tổnghợp ý kiến và đưa ra những khuyến nghị như sau:

Đầu tiên, để có thể hạn chế và từ bỏ thói quen trì hoãn thì các bạn sinh viên nên hạn chế những tác nhân gây phân tâm như các thiết bị điện tử, mạng xã hội và những cuộc trò chuyện với người khác làm ảnh hưởng đến thời gian làm việc Việc tập trung hoàn thành tốt công việc rồi sau đó thư giãn sẽ đem lại cảm giác thoải mái hơn làm việc ngắt quãng và trì hoãn Không nên cố gắng loại bỏ ngay bởivì có thể gây áp lực và mất động lực làm việc Nếu chưa quen với nhịp độ thì có thể nghỉ ngắn sau mỗi lần làm việc và dần dần nâng cao cường độ và loại bỏ hẳn tác nhân gây sao nhãng

Thứ hai, lựa chọn công việc phù hợp và chia công việc thành các phần nhỏ nhằm hạn chế áp lực cho bản thân Việc chia nhỏ và hoàn thành những phần côngviệc phù hợp có thể giúp tạo ra cảm giác thỏa mãn và tạo động lực tốt hơn cho những lần làm việc tiếp theo Tinh thần thoải mái hạn chế cảm giác muốn trì hoãn từ đó tăng hiệu quả công việc lên đáng kể

Thứ ba, tự thưởng cho bản thân khi hoàn thành công việc cũng giúp hạn chế thói quen trì hoãn Có phần thưởng tinh thần như chút đồ ăn vặt, thời gian chơi điện tử, những hoạt động bản thân ưa thích sẽ rất tốt cho tinh thần từ đó nâng cao hiệu suất cho những lần làm việc tiếp theo Trước khi làm việc hãy tự đặt ra cho mình một phần thưởng nhất định và mục tiêu về thời gian nhằm tối ưu nhất có thể thời gian được sử dụng có ích phục vụ cho công việc

Thứ tư, khoan dung hơn với bản thân để tạo tiền đề khắc phục thói quen trì hoãn Làm việc dưới áp lực cao luôn gây khó khăn ít nhiều cho bất cứ ai, vì vậy thảlỏng tinh thần là cách tốt để khiến bản thân không nản chí trước áp lực thời gian Mọi thay đổi đều cần thời gian để thích nghi và tạo tiền đề vững chắc cho việc từ bỏ thói quen trì hoãn vốn gây nhiều ảnh hưởng xấu

Ngoài ra thì có thêm chút áp lực vừa phải cũng có thể là động lực để hoàn thành công việc nhanh chóng hơn, tránh mất thời gian vào những việc vô ích Điềuchỉnh áp lực bản thân vừa đủ và hợp lý sẽ là điều kiện tốt để thúc đẩy hiệu quả công việc

Trang 4

PHỤ LỤC2 Bảng khảo sát

Thông tin cơ bảnBạn là sinh viên khoa nào ? - Nhật Bản học

- Ngôn ngữ Anh- Ngôn ngữ Nga- Ngôn ngữ Pháp- Ngôn ngữ Trung Quốc- Triết học

- Lịch sử- Văn hóa học- Quan hệ quốc tế- Xã hội học- Tâm lý học- Du lịch học- Đông phương học- Báo chí

- Hàn Quốc học- Việt Nam học- Lưu trữ học- Đô thị học- Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

- Nữ- Khác

- Năm 2- Năm 3- Năm 4Câu hỏi nghiên cứu

Bạn đã từng trì hoãn trong học tập nói riêng và công việc nói chung chưa ?

- Đã từng- Chưa từngBạn cảm thấy thế nào về deadline - Tôi ít khi nghĩ tới deadline

- Deadline thật phiền và tôi phải luôn vật lộn để hoàn thành công việc

Trang 5

đúng hạn- Deadline là động lực, nhứ nó mà tôi

luôn tập trung vào công việc và phânbố thời gian hợp lý

- Không có thì thiếu, mà có thì mệt- Nửa thích nửa không

- Deadline giúp tôi biết cách phân bố thời gian nhưng tôi không yêu deadline

- Hơi phiền nhưng ráng thì làm đượcBạn sẽ làm gì khi có deadline phải

làm ?

- Tìm mọi thứ để đánh lạc hướng bản thân cho đến phút cuối cùng và sau đó cố hoàn thành deadline trong điên cuồng

- Bắt đâu làm một chút ở phần này, một ít ở phần kia nhưng cuối cùng vẫn phải cố gắng chạy đua với thời gian

- Đặt ra một lịch trình rõ ràng, làm việc một chút mỗi ngày và hoàn thiện deadline sớm

- Lâu lâu- Thỉnh thoảng- Khá là thường xuyên- Lúc nào cũng trì hoãnSau mỗi lần trì hoãn, có suy nghĩ

rằng lần sau sẽ không trì hoãn nữa không ?

- Có- KhôngBạn thường hoàn thành deadline

cần làm khi nào ?

- Hoàn thành sớm- Qua một nửa thời hạn- Sát thời hạn

Nguyên nhân nào dẫn đến sự trì hoãn của bạn ?

- Không biết bắt đầu từ đâu nhưng lạikhông muốn tìm cách khắc phục- Không đủ tập trung (bị phân tâm bởi

các thiết bị điện tử, do người khác)- Chủ quan và quá tự tin vào bản thân

Trang 6

sẽ hoàn thành đúng hạn- Lười và ham chơi- Không muốn làm, không muốn hoàn

thành sớm- Tất cả các ý trênBạn nghĩ thói quen trì hoãn có ảnh

hưởng xấu đến bạn không ?

- Có- KhôngThói quen trì hoãn có những tác

hại chủ yếu nào ảnh hưởng đến bạn ?

- Gây mất thời gian, uy tín, lòng tự trọng bị ảnh hưởng

- Các vấn đề về sức khỏe (stress, trầmcảm, lo âu, đau đầu các vấn đề tim, )

- Ảnh hưởng đến kết quả học tập cá nhân hay việc chung của nhóm- Tất cả các mục

Bạn có dự định thế nào để từ bỏ thói quen trì hoãn của bạn ?

- Hạn chế các tác nhân gây phân tâm- Tự thưởng cho bản thân khi hoàn

thành công việc- Lựa chọn công việc phù hợp và chia

công việc thành các phần nhỏ- Khoan dung hơn với bản thân để tạo

tiền đề khắc phục thói quen trì hoãn- Thúc đẩy bản thân bằng cách tự tạo

áp lực

3 Biểu đồ được sử dụng trong bài nghiên cứu

Trang 7

177

471311

22

451 11

22 31 Bạn là sinh viên khoa nào ?

Nhật Bản họcNgôn ngữ AnhNgôn ngữ NgaNgôn ngữ PhápNgôn ngữ Trung QuốcTriết họcLịch sửVăn hóa họcQuan hệ quốc tếXã hội họcTâm lý họcĐịa lý họcĐông phương họcHàn Quốc họcViệt Nam họcBáo chíĐô thị họcQuản trị dịch vụ du lịch và lữ hànhLưu trữ học

Hình 2.1 Cơ cấu sinh viên tham gia khảo sát

Trang 8

57

32 Giới tính của bạn là ?

NamNữKhác

Hình 2.2 Cơ cấu giới tính

3 Bạn là sinh viên năm mấy ?

Năm 1Năm 2Năm 3Năm 4

Hình 2.3 Cơ cấu sinh viên

Trang 9

9284 Bạn đã từng trì hoãn trong học tập nói riêng và công việc

nói chung chưa ?

Đã từngChưa từng

Hình 2.4 Cơ cấu số lượng sinh viên từng trì hoãn hay chưa

5%

57%28%

1%1%5 Bạn cảm thấy thế nào về deadline ?

Tôi ít khi nghĩ tới deadlineDeadline thật phiền và tôi phải luôn Deadline là động lực, nhờ nó mà tôi

luôn tập trung vào công việc và phân bố thời gian hợp lí

Không có thì thiếu, mà có thì mệt

Nửa thích nửa khôngDeadline giúp tôi biết cách phân bố

thời gian nhưng tôi không yêu deadline

Hơi phiền nhưng ráng thì làm đượcDeadline tuy khó khăn nhưng cần thiết

cho học tập và phát triểnSự hòa quyện của mục 2 và 3Tôi cảm thấy bình thường với deadlineTrì hoãn deadline có vui có buồn, lúc

stress lúc không Không có thì nhàm chán mà có thì không vuiTôi yêu deadline, deadline hãy đến với

tôi

Hình 2.5 Cảm nhận về deadline

Trang 10

5627

6 B ạ n c ó m ộ t d e a d l i n e q u a n t r ọn g đ an g đ ế n g ần c ù n g n h i ề u c ô n g v i ệ c c ần h oà n t h àn h, b ạn s ẽ

Tìm mọi thứ để đánh lạc hướng bản thân cho đến phút cuối cùng và sau đó cố hoàn thành deadline trong điên cuồngBắt đầu làm một chút ở phần này, một ít ở phần kia nhưng cuối cùng vẫn phải cố gắng chạy đua với thời gianĐặt ra một lịch trình rõ ràng, làm việc một chút mỗi ngày và luôn hoàn thành deadline sớm

Trang 11

Hình 2.8 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ ý định sẽ không trì hoãn lần sau của sinh viên

Hình 2.9 Biểu đồ tròn thể hiện thời gian hoàn thành deadline của sinh viên

Trang 12

STT Nguyên Nhân Kết Quả

1 Không biết bắt đầu từ đâu nhưng lại không muốntìm cách khắc phục 13 132 Không đủ tập trung (bị phân tâm bởi các thiết bịđiện tử, do người khác) 57 573 Chủ quan và quá tự tin vào bản thân sẽ hoàn

5 Không muốn làm, không muốn hoàn thành sớm 1 1

Bảng 2.10 Nguyên nhân dẫn đến sự trì hoãn của sinh viên

Hình 2.11 Biểu đồ tròn thể hiện thói quen trì hoãn có ảnh hưởng và không ảnh

hưởng xấu đến bản thân

Trang 13

Hình 2.12 Biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ tác hại của các thói quen trì hoãn ảnh hưởng đến

sinh viên

2 Tự thưởng cho bản thân khi hoàn thành công việc 403 Lựa chọn công việc phù hợp và chia công việc thành các phần nhỏ 534 Khoan dung hơn với bản thân để tạo tiền đề khắc phục thói quen trìhoãn 19

Bảng 2.13 Các biện pháp để từ bỏ thói quen trì hoãn

Trang 14

TƯ LIỆU THAM KHẢOCâutruyện trang bìa Why Wait? The Science Behind Procrastination (tạm dịch:Tại sao phải chờ đợi? Khoa học đằng sau sự trì hoãn), Eric Jaffe, ngày 29 tháng 3 năm 2013. Tạp chí khoa học Những yếu tố tâm lí ảnh hưởng đến sự trì hoãn trong học tập

của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị

Trường Hân

https://ybox.vn/gia-vi/bi-an-khoa-hoc-dang-sau-su-tri-hoan-5c3bfda9287bc27ad206a228

https://jfs.ulis.vnu.edu.vn/index.php/fs/article/view/4895/4423?fbclid=IwZXh0bgNhZW0CMTAAAR2GH75j2qYZfo4f5THw5NCJl8dqveKZzhWhv1EWRkmHoNkFKIbQOGbDUyA_aem_0C-QpZuZNVbq5dSuqYKBpw

https://vjol.info.vn/index.php/sphcm/article/view/55367/45910?fbclid=IwZXh0bgNhZW0CMTAAAR0T6S7M-fWXUc54Ci-zRpuAFvXTtKywlBgzWcC4Dq5fG_DYHW1D_Xdq3WY_aem 8wRr5FgweCxF_Hqz9ZySwhttps://csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn/data/2023/8/TRUC_QUYNH_SO_6_-_2023_sua.pdf?fbclid=IwZXh0bgNhZW0CMTAAAR3rWjOEUFQkFhNwYmh_9UaZSyWYnUHFiuLYFgXX4SqVoDf9BgPnCBr_ul0_aem_ukB-QL6OVN_7x91eJDaHrg

The procrastination equation: How to stop putting things off and start getting stuffdone

Klingsieck, K B (2013) Procrastination: When good things don’t come to those who wait European Psychologist, 18(1), 24–34

Steel, Piers (2007) "The Nature of Procrastination: A Meta-Analytic and Theoretical Review of Quintessential Self-Regulatory Failure" Psychological Bulletin 133 (1): 65–94

review of quintessential self-regulatory failure

Ferrari, J R., O'Callaghan, J., & Newbegin, I (2005) Prevalence of Procrastination in the United States, United Kingdom, and Australia: Arousal and Avoidance Delays among Adults North American Journal of Psychology, 7(1), 1–6

Trang 15

Rabin, L A., Fogel, J., & Nutter-Upham, K E (2011) Academic procrastination in college students: The role of self-reported executive function

Journal of Clinical and Experimental Neuropsychology, 33(3), 344–357

Steel, P and Ferrari, J (2013) Sex, Education and Procrastination: An Epidemiological Study of Procrastinators’ Characteristics from a Global Sample European Journal of Personality, 27, 51-58

Trì hoãn – Wikipedia tiếng Việt Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%AC_ho%C3%A3n#:~:text=Tr%C3%AC%20ho%C3%A3n%20(hay%20c%C3%B2n%20c

%C3%B3,%C4%91%E1%BA%BFn%20nh%E1%BB%AFng%20h%E1%BA%AD u%20qu%E1%BA%A3%20x%E1%BA%A5u

 Tật xấu trì hoãn của sinh viên – Talentbold

Nguồn:https://talentbold.com/tat-xau-tri-hoan-cua-sinh-vien-1663-ns

 Bạn nghĩ gì khi nói đến trì hoãn trong học tập - Trung học thực hành ĐHSP

Nguồn:http://trunghocthuchanhdhsp.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1081:b-n-nghi-gi-khi-noi-d-n-tri-hoan-trong-h-c-t-p&catid=246&lang=vi&Itemid=367

 Sự tự tin và sự trì hoãn trong học tập của sinh viên Đại học Huế – Khoa Tâm

lý và Giáo dục, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế Nguồn:https://csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn/data/2023/8/TRUC_QUYNH_SO_6_-_2023_sua.pdf

 College Students Academic Procrastination Behavior and Its Impact on

Academic Performance - Xiaomeng Shi

Nguồn:https://www.researchgate.net/publication/374999558_College_Students_Academic_Procrastination_Behavior_and_Its_Impact_on_Academic_Performance

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w