1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm thống kê kinh doanh và kinh tế điều tra thống kê và phân tích hành vi tiêu dùng trà sữa của sinh viên trường đại học kinh tế đại học đà nẵng

54 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành vi tiêu dùng trà sữa của sinh viên trường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Tác giả Lê Phương Nhi, Nguyễn Thị Nhi, Trần Thị Trang Nhung, Lê Thị Thanh Phương, Võ Thị Phượng, Trần Ngọc Thục Quyên, Võ Đặng Như Quỳnh
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn Cang
Trường học Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Thống kê kinh doanh và kinh tế
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 3,71 MB

Cấu trúc

  • 3. Bạn thường đi uống trà sữa với ai? (11)
  • 4. Bạn thường uống trà sữa tại quán hay mang về? (11)
  • 5. Bạn thường uống trà sữa vào? (11)
  • 6. Thương hiệu trà sữa yêu thích? (11)
  • 8. Số thương hiệu trà sữa từng uống? (12)
  • 9. Số loại trà sữa đã từng uống? (12)
  • 10. Size trà sữa thường hay uống? (12)
    • 3.3. Các câu hỏi về mức độ chi tiêu cho trà sữa 1. Số tiền tiêu vặt chi trả cho một cốc trà sữa? (13)
  • 2. Tiền tiêu vặt cho trà sữa mỗi tháng? (13)
  • 2. Bạn thường đặt trà sữa qua ứng dụng nào? (13)
  • 3. Bạn có quan tâm đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm của quán trà sữa (14)
  • 4. Bạn có thường xuyên thay đổi quán/ thương hiệu trà sữa không? (14)
  • 5. Bạn thường uống trà sữa ở vị trí nào? (14)
  • 6. Bạn có quan trọng về thái độ phục vụ không? (14)
  • PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO (15)
    • 1. Thống kê mô tả (15)
      • 1.1. Bảng thống kê a) Bảng giản đơn (1 yếu tố) (15)
      • 1.2. Đồ thị thống kê Lập đồ thị phản ánh cơ cấu số tiền mà sinh viên sẵn sàng chi trả cho một cốc (19)
      • 1.3. Các đại lượng thống kê mô tả Tính mức thu nhập bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch (31)
    • 2. Ước lượng thống kê (33)
      • 2.1. Ước lượng trung bình của tổng thể Ước lượng chi tiêu cho một cốc trà sữa trung bình của sinh viên trường Đại (33)
      • 2.2. Ước lượng tỷ lệ tổng thể Ước lượng tỷ lệ sinh viên trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng có mức (36)
    • 3. Kiểm định thống kê (39)
      • 3.1. Kiểm định trung bình của tổng thể 1. Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng số (39)
        • 3.1.2. Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể Có ý kiến cho rằng, thu nhập làm thêm mỗi tháng của sinh viên nam và sinh (42)
        • 3.1.3. Kiểm định trung bình của K với tổng thể Có ý kiến cho rằng: Mức độ thường xuyên uống trà sữa không làm ảnh hưởng (44)
      • 3.2. Kiểm định phân phối dữ liệu chuẩn của tổng thể Kiểm tra dữ liệu về thu nhập từ việc đi làm thêm của sinh viên Đại học (45)
      • 3.3. Kiểm định mối quan hệ của hai tiêu thức định tính Có ý kiến cho rằng: “Mức độ thường xuyên uống trà sữa của sinh viên không (46)
      • 3.4. Kiểm định tương quan (47)
        • 3.4.1. Kiểm định tương quan tuyến tính Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định có hay không mối quan hệ tương quan (47)
        • 3.4.2. Kiểm định tương quan hạng Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định có hay không mối quan hệ tương quan (48)
    • 4. Hồi quy Phân tích tác động của số tiền chi trả cho một cốc trà sữa với số tiền chi tiêu (50)
  • PHẦN 3: KẾT LUẬN (53)
    • 2. Hạn chế (54)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGBÀI TẬP NHÓM THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾĐIỀU TRA THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH HÀNH VI TIÊU DÙNG TRÀ SỮA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ

Bạn thường đi uống trà sữa với ai?

● Không đi uống trà sữa

Bạn thường uống trà sữa tại quán hay mang về?

● Tại các địa điểm khác nhau sau khi mua

Bạn thường uống trà sữa vào?

● Thích lúc nào thì uống lúc đấy

Thương hiệu trà sữa yêu thích?

Số lượng ly trà sữa uống trong 1 tuần?

Số thương hiệu trà sữa từng uống?

Số loại trà sữa đã từng uống?

Size trà sữa thường hay uống?

Các câu hỏi về mức độ chi tiêu cho trà sữa 1 Số tiền tiêu vặt chi trả cho một cốc trà sữa?

Tiền tiêu vặt cho trà sữa mỗi tháng?

=> Thông qua các câu hỏi ở phần này, có thể giúp c được phần nào đó độ chi tiêu của các đối tượng khảo sát dành cho việc uống trà sữa là hợp lý hay không

3.4 Các câu hỏi đánh giá, yêu cầu về trà sữa 1 Bạn lựa chọn địa điểm uống trà sữa vì?

● Địa điểm, không gian quán

Bạn thường đặt trà sữa qua ứng dụng nào?

Bạn có quan tâm đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm của quán trà sữa

Bạn có thường xuyên thay đổi quán/ thương hiệu trà sữa không?

Bạn thường uống trà sữa ở vị trí nào?

● Ưu tiên gần trường, gần nhà

● Phải ở trung tâm thành phố

● Không quan trọng khoảng cách

Bạn có quan trọng về thái độ phục vụ không?

Việc sử dụng trà sữa có tốt cho sức khỏe không?

=> Dựa vào các câu hỏi ở phần cuối này, chúng tôi có thể đánh giá cũng như nắm bắt được tâm lý và sự quan tâm của các đối tượng dành cho việc uống trà sữa của họ, có thể biết được các tiêu chí họ để tâm khi chọn mua 1 cốc trà sữa là gì, các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng như thế nào đến việc mua và uống trà sữa của họ.

NỘI DUNG BÁO CÁO

Thống kê mô tả

1.1 Bảng thống kê a) Bảng giản đơn (1 yếu tố) Lập bảng thống kê mô tả tần số và tỷ lệ sinh viên các năm tham gia khảo sát

Nhận xét:Dựa vào biểu đồ trên thấy được tỷ lệ sinh viên các năm tham gia khảo sát chiếm hầu hết là sinh viên năm 1 với 55/100 sinh viên chiếm( 55%) và sinh viên năm 4 ít tham gia khảo sát nhất chỉ có 8/100 sinh viên chiếm ( 8%).

Lập bảng thống kê mô tả tần số và tỷ lệ giới tính người tham gia khảo sát

Nhận xét:Theo biểu đồ trên hầu hết sinh viên nữ tham gia khảo sát có 63/100 sinh viên tham gia chiếm( 63%) và sinh viên nam chỉ có 37/100 sinh viên tham gia khảo sát chiếm( 37%).

Lập bảng thống kê mô tả và tỷ lệ ngành học của người tham gia khảo sát

Nhận xét:Ngành học mà sinh viên tham gia khảo sát nhiều nhất là ngành Tài Ngân hàng với 42 sinh viên chiếm(42%), lần lượt đến sinh viên ngành Kinh doanh quốc tế chiếm(21%), ngành Kế toán Kiểm toán chiếm(16%), Thương mại điện tử chiếm(12%) và ngành khác chỉ có 9 sinh viên chiếm(9%). b) Bảng kết hợp (2 yếu tố)

Lập bảng thống kê mô tả mức độ thường xuyên uống trà sữa của người tham gia khảo sát

Mức độ uống trà sữa * Sinh viên năm Crosstabulation

Mức độ uống trà sữa giờ

Nhận xét:Mức độ thỉnh thoảng uống trà sữa của sinh viên từ năm 1 đến năm 4 chiếm (45%), trong khi đó sinh viên năm 1 chiếm đến 25%, thường xuyên sử dụng trà sữa của sinh viên tham gia khảo sát chiếm (29%), trung bình uống trà sữa chiếm (23%), nhưng không bao giờ uống chỉ chiếm (3%).

Lập bảng thống kê mô tả giới tính của sinh viên các năm tham gia khảo sát

Sinh viên năm * Giới tính Crosstabulation ới tính

Nhận xét:Giới tính sinh viên các năm tham gia khảo sát hầu hết là sinh viên nữ, nhất là sinh viên năm 1 với 38 sinh viên chiếm (38%), năm 2 chiếm (13%), năm 3 và 4 chiếm (6%), đối với sinh viên nam thì năm 1 có 17 sinh viên tham gia khảo sát chiếm (17%), năm 2 chiếm (10%), năm 3 chiếm (8%) và năm 4 chỉ chiếm

1.2 Đồ thị thống kê Lập đồ thị phản ánh cơ cấu số tiền mà sinh viên sẵn sàng chi trả cho một cốc trà sữa

Số tiền cho một cốc

Nhận xét:Một cốc trà sữa giá khoảng 26.000 35.000đ thường được sinh viên chọn nhất, với 57 lựa chọn, chiếm 57% Trong khi đó, 21% người được hỏi khi uống trà sữa sẵn sàng chi 36.000 40.000d và một số ít sẵn sàng chi trên 40.000 đồng cho một cốc trà sữa Không khó hiểu khi thu nhập của một số sinh viên và hầu hết sinh viên tham gia khảo sát đều phụ thuộc vào chu cấp của gia đình, và một cốc trà sữa có thể tương đương một bữa ăn Vì vậy, mặc dù vẫn có nhiều người tiêu dùng yêu thích trà sữa, nhưng nó vẫn chưa trở thành thứ yêu thích mà một số người sẵn sàng chi mạnh tay.

Lập đồ thị phản ánh cơ cấu mục đích đến quán trà sữa của sinh viên

Tán gẫu, gặp mặt bạn bè

Nhận xét:Uống trà sữa trong những lúc học tập, làm việc (trong những buổi học nhóm là 24%) Thời điểm tiêu dùng trà sữa nhiều là: tán gẫu, gặp mặt bạn bè (37%) và xã stress ( chiếm 21%).Có thể thấy rằng trà sữa là một món dễ uống mà mọi người có thể tiêu dùng trong bất kỳ mục đích nào.

Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho trà sữa mỗi

Số tiền chi tiêu mỗi tháng

Nhận xét:Bình quân mỗi sinh viên chi trả mỗi tháng cho khoản tiền trà sữa là 500.000đ (chiếm 54%) và dưới 200.000 (chiếm 38%) Bởi còn là sinh viên chưa có thu nhập nhiều nên số tiền chi trả cho trà sữa trên 500.000đ/ 1 tháng chỉ chiếm vỏn vẹ

Lập đồ thị thể hiện ứng dụng mà sinh viên thường đặt trà sữa Ứng dụng order

Nhận xét:Thông qua khảo sát, sinh viên thường mua trà sữa bằng cách tự đi mua ( chiếm 45%) và đặt qua các ứng dụng order khác App mà các sinh viên khá phong phú, đa dạng, với Shopee Food (chiếm 21%), Grab Food (chiếm 19%) và các phần % còn lại dành cho những ứng dụng khác như: Loship, Baemin,…

Lập đồ thị thể hiện size trà sữa mà sinh viên thường uống

Size trà sữa thường uống

Nhận xét: Hầu hết sinh viên chọn trà sữa size M ( chiếm 67%) Size M có thể là kích cỡ trà sữa phổ biến và phù hợp với nhu cầu của sinh viên Sinh viên muốn tiết kiệm chi phí so với size L hoặc XL, nhưng vẫn muốn được thưởng thức đủ lượng trà sữa Size M có thể là lựa chọn trung bình hoặc vừa phải giữa các lựa chọn kích cỡ khác, và có thể tránh được sự lãng phí hay thiếu sót của kích cỡ quá lớn hoặc quá nhỏ Và size L chiếm 33%

Lập đồ thị thể hiện thời điểm mà sinh viên thường uống trà sữa

Thời điểm uống trà sữa

Buổi tối uống lúc đấy

Nhận xét: Đa số mọi người thường tiêu dùng trà sữa vào buổi tối (36%) hoặc thích lúc nào thì uống lúc đó (55%); Có thể cho rằng trà sữa là một món dễ uống mà mọi người có thể tiêu dùng trong bất kỳ thời điểm nào Nhưng bên cạnh đó có những khoảng thời gian "kén" người uống trà sữa hơn, điển hình là vào buổi sáng (3%), trưa (6%).

Lập đồ thị thể hiện vị trí quán mà sinh viên chọn uống trà sữa

Vị trí quán trà sữa Ưu tiên gần nhà, gần trường

Phải ở trung tâm thành phố

Không quan trọng khoảng cách

Nhận xét: Mọi người thường có xu hướng chọn gần nhà, gần trường (47%); những người chọn vì nó ngon nên không quan trọng khoảng cách (24%); hoặc có thể là phải ở trung tâm thành phố mới được (29%).

Lập đồ thị cành và lá thể hiện số loại trà sữa đã uống của sinh viên nữ trường Đại học Kinh Tế Đại học Đà Nẵng

Số loại trà sữa đã uống

Số loại trà sữa đã uống Stem

Nhận xét:Số loại trà sữa đã uống cao nhất của sinh viên nữ là 3 loại và thấp nhất là 1 loại.Đa phần sinh viên nữ đã từng thử 2 loại.

1.3 Các đại lượng thống kê mô tảTính mức thu nhập bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn về thu nhập làm thêm một tháng của sinh viên

Thu nhập làm thêm một

Nhận xét:Mức thu nhập làm thêm 1 tháng trung bình của sinh viên là 1.79,phương

,độ lệch chuẩn là 1,028.Có sự chênh lệch về thu nhập giữa sinh viên các năm.

Tính mức thu nhập bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn về số tiền mà sinh viên sẵn sàng chi trả cho một cốc trà sữa

Số tiền cho một cốc

Ước lượng thống kê

2.1 Ước lượng trung bình của tổng thể Ước lượng chi tiêu cho một cốc trà sữa trung bình của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng với độ tin cậy 95%

Số tiền cho một cốc

Nhận xét: Với độ tin cậy là 95%, có thể kết luận chi tiêu cho một cốc trà sữa của sinh viên đại học kinh tế Đà Nẵng nằm trong khoảng 1,94 (dưới mức trung bình) đến 2,22( trên mức trung bình). Ước lượng số lượng ly trà sữa trong một tuần trung bình của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng với độ tin cậy 95%

Số lượng ly trong 1 tuần

Nhận xét: Với mức độ tin cậy là 95%, có thể kết luận số lượng ly trà sữa trong một tuần trung bình của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng nằm trong khoảng 2,18 đến 2,4.

2.2 Ước lượng tỷ lệ tổng thể Ước lượng tỷ lệ sinh viên trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng có mức thu nhập trên 4 mức với độ tin cậy 95%

Thu nhập làm thêm một tháng

Thu nhập làm thêm một tháng

Nhận xét: Căn cứ vào tỉ lệ ước lượng cho thấy với độ tin cậy 95% có thể kết luận tỷ lệ sinh viên trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng có mức thu nhập trên 4 mức:

● Ước lượng tỷ lệ sinh viên trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng có thương hiệu trà sữa từng uống trên 3 mức với độ tin cậy 95%

Thương hiệu trà sữa từng uống

Nhận xét: Căn cứ vào tỉ lệ ước lượng cho thấy với độ tin cậy 95% có thể kết luận tỷ lệ sinh viên trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng có thương hiệu trà sữa trên 3 mức:

Kiểm định thống kê

3.1 Kiểm định trung bình của tổng thể 3.1.1 Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng số Có ý kiến cho rằng: “Thu nhập làm thêm của sinh viên trường ĐH Kinh Tế Đại học Đà Nẵng một ệ ệ ớ ức ý nghĩa 5% Ý nghĩa trên có đáng tin cậ ặ ả ế ầ ểm đị ả ế 𝜇 𝜇 𝜇 Đố ế 𝜇 𝜇≠

Thu nhập làm thêm một tháng

Nhận xét:Căn cứ vào dữ liệu bảng trên cho thấy, giá trị Sig= 0,000 < 0,05( mức ý nghĩa trên 5%) nên bác bỏ giả thuyết H , thừa nhận đối thuyết H khác với mức ý nghĩa 5% cho phép kết luận mức thu nhập làm thêm của sinh viên trong một tháng cao hơn 2 riệu.

Có ý kiến cho rằng, khoảng 70% sinh viên trường Đại học Kinh Tế Đại học Đà Nẵng sẵn sàng chi trả cho một cốc trà sữa khoảng 26.000đ 35.000đ Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?

Cặp giả thuyết cần kiểm định Giả thuyết H 𝜇 Đố ế 𝜇 ≠

Số tiền cho một cốc

Số tiền cho một cốc

Nhận xét:Giá trị Sig =0,000 < 0,05 bác bỏ H0, chấp nhận H1

=> Không phải 70% sinh viên trường Đại học Kinh Tế Đại học Đà Nẵng sẵn sàng chi trả cho một cốc trà sữa khoảng 26.000đ 35.000đ

3.1.2 Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể Có ý kiến cho rằng, thu nhập làm thêm mỗi tháng của sinh viên nam và sinh viên nữ Đại học Kinh Tế Đại học Đà Nẵng là như nhau Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay khôn

Giả thuyết H : Thu nhập làm thêm mỗi tháng của sinh viên nam và sinh viên nữ là như nhau. Đối thuyết H : Thu nhập làm thêm mỗi tháng của sinh viên nam và sinh viên nữ

Thu nhập làm thêm một tháng

Thu nhập làm thêm một

Giá trị Sig của kiểm định Levene's Test for Equality of Variances = 0,141 > 0,05 nên có cơ sở kết luận phương sai của hai tổng thể là bằng nhau.

Giá trị của kiểm định t test ở cột Equal variances not assumed = 0,268 > 0,05 cho thấy sự giống nhau giữa thu nhập làm thêm mỗi tháng của sinh viên nam và sinh viên nữ là như nhau.

3.1.3 Kiểm định trung bình của K với tổng thể Có ý kiến cho rằng: Mức độ thường xuyên uống trà sữa không làm ảnh hưởng đến tiền tiêu vặt cho trà sữa mỗi tháng của sinh viên của trường Đại học Kinh Tế Đại học Đà Nẵng Với mức ý nghĩa 5% ý kiến có đáng tin cậy hay không?

Giả thuyết H : Mức độ thường xuyên uống trà sữa không làm ảnh hưởng đến tiền tiêu vặt mỗi tháng cho trà sữa Đối thuyết H : Mức độ thường xuyên uống trà sữa có làm ảnh hưởng đến tiền tiêu vặt mỗi tháng cho trà sữa.

Số tiền chi tiêu mỗi tháng

Nhận xét:Giá trị Sig= 0,147 > 0,05 nên chấp nhận H , bác bỏ H

=> Mức độ thường xuyên uống trà sữa không làm ảnh hưởng đến tiền tiêu vặt cho mỗi tháng

3.2 Kiểm định phân phối dữ liệu chuẩn của tổng thể Kiểm tra dữ liệu về thu nhập từ việc đi làm thêm của sinh viên Đại học Tế Đại học Đà Nẵng có phân phối chuẩn hay không

Giả thuyết H : Dữ liệu nghiên cứu về thu nhập từ việc đi làm thêm của sinh viên có phân phối chuẩn. Đối thuyết H : Dữ liệu nghiên cứu về thu nhập từ việc đi làm thêm của sinh viên không có phân phối chuẩn

Thu nhập làm thêm một

3.3 Kiểm định mối quan hệ của hai tiêu thức định tính Có ý kiến cho rằng: “Mức độ thường xuyên uống trà sữa của sinh viên không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố giới tính.” Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?

Cặp giả thuyết cần kiểm định:

Giả thuyết H : Hai tiêu thức thống kê không có mối liên hệ với nhau Đối thuyết H : Hai tiêu thức thống kê có mối liên hệ với nhau

Giá trị Sig= 0,790 > 0,05 nên chấp nhận Trong phạm vi sinh viên Đại học Kinh Tế ĐHĐN, không tồn tại mối liên hệ giữa mức độ uống trà sữa và giới tính.

3.4.1 Kiểm định tương quan tuyến tính Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định có hay không mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa thu nhập làm thêm của sinh viên Đại học Kinh Tế Đại học Đà Nẵng cho thương hiệu trà sữa yêu thích và mức độ thường xuyên uống trà sữa.

Cặp giả thuyết cần kiểm định

Giả thuyết H : Không có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa thu nhập làm thêm của sinh viên Đại học Kinh Tế Đại học Đà Nẵng cho thương hiệu trà sữ yêu thích và mức độ thường xuyên uống trà sữa “R=0” Đối thuyết H : Có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa thu nhập làm thêm của sinh viên Đại học Kinh Tế Đại học Đà Nẵng cho thương hiệu trà sữa yêu thích và mức độ thường xuyên uống trà sữa “R≠ 0”

Mức độ uống trà sữa

Mức độ uống trà sữa

Sig của kiểm định Pearson = 0,103 > 0,005 Chấp nhận H0 Với mức ý nghĩa 95%, không có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa thu nhập làm thêm sinh viên Đại học Kinh Tế ĐHĐN và thương hiệu trà sữa yêu thích và mức độ thường xuyên uống trà sữa.

Hồi quy Phân tích tác động của số tiền chi trả cho một cốc trà sữa với số tiền chi tiêu

ữ ỗ ủa sinh viên Đạ ọ ế Đạ ọc Đà Nẵ

Bướ ổ ần tác độ ủ ố ề ả ộ ố ữ ớ ố ề ữ ỗ ủa sinh viên Đạ ọ ế Đạ ọ Đà Nẵ

Y: số tiền chi trả cho một cốc trà sữa (Biến phụ thuộc) X: số tiền chi tiêu cho trà sữa mỗi tháng (Biến độc lập) U: các nhân tố khác tác động đến Y không có trong mô hình

Bước 2:Kiểm định sự tồn tại của mô hình Cặp giả thuyết cần kiểm định

Giả thuyết : Số tiền chi trả cho một cốc trà sữa không tác động đến số tiền chi tiêu cho trà sữa mỗi tháng của sinh viên Đại học Kinh Tế Đại học Đà Nẵng

“R =0” Đối thuyết H : Số tiền chi trả cho một cốc trà sữa tác động đến số tiền chi tiêu cho trà sữa mỗi tháng của sinh viên Đại học Kinh Tế Đại học Đà Nẵng “R ≠0” a Predictors: (Constant), Số tiền chi tiêu mỗi tháng able: Số tiền cho một cốc

Adjusted R Square= 000 cho thấy các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy ảnh hưởng 0% vào sự biến thiên của biến phụ thuộc, còn 100% là do các biến bên ngoài và sai số ngẫu nhiên. a Dependent Variable: Số tiền cho một cốc b Predictors: (Constant), Số tiền chi tiêu mỗi tháng

Bảng ANOVA cho chúng ta kết quả kiểm định F để đánh giá giả thuyết sự phù hợp của mô hình hồi quy Giá trị Sig kiểm định F là 0,318 > 0,005, do đó, Mô hình hồi quy không phù hợp.

Số tiền chi tiêu mỗi a Dependent Variable: Số tiền cho một cốc

Biến “ Số tiền chi tiêu mỗi tháng” có giá trị kiểm định bằng 0.318, do đó biến này không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy, hay nói cách khác, biến này không có sự tác động lên biến phụ thuộc “ Số tiền cho một cốc”

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Bảng khảo sát dưới hình thức Google Form  Giúp khảo sát thuận tiện, nhanh chóng. - bài tập nhóm thống kê kinh doanh và kinh tế điều tra thống kê và phân tích hành vi tiêu dùng trà sữa của sinh viên trường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Hình 1. Bảng khảo sát dưới hình thức Google Form Giúp khảo sát thuận tiện, nhanh chóng (Trang 5)
Hình 2. Phiếu khảo sát dưới dạng Excel - bài tập nhóm thống kê kinh doanh và kinh tế điều tra thống kê và phân tích hành vi tiêu dùng trà sữa của sinh viên trường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Hình 2. Phiếu khảo sát dưới dạng Excel (Trang 6)
1.1. Bảng thống kê  a) Bảng giản đơn (1 yếu tố)  Lập bảng thống kê mô tả tần số và tỷ lệ sinh viên các năm tham gia khảo sát - bài tập nhóm thống kê kinh doanh và kinh tế điều tra thống kê và phân tích hành vi tiêu dùng trà sữa của sinh viên trường đại học kinh tế đại học đà nẵng
1.1. Bảng thống kê a) Bảng giản đơn (1 yếu tố) Lập bảng thống kê mô tả tần số và tỷ lệ sinh viên các năm tham gia khảo sát (Trang 15)
1.2. Đồ thị thống kê  Lập đồ thị phản ánh cơ cấu số tiền mà sinh viên sẵn sàng chi trả cho một cốc  trà sữa - bài tập nhóm thống kê kinh doanh và kinh tế điều tra thống kê và phân tích hành vi tiêu dùng trà sữa của sinh viên trường đại học kinh tế đại học đà nẵng
1.2. Đồ thị thống kê Lập đồ thị phản ánh cơ cấu số tiền mà sinh viên sẵn sàng chi trả cho một cốc trà sữa (Trang 19)
Bảng ANOVA cho chúng ta kết quả kiểm định F để đánh giá giả thuyết sự phù  hợp của mô hình hồi quy - bài tập nhóm thống kê kinh doanh và kinh tế điều tra thống kê và phân tích hành vi tiêu dùng trà sữa của sinh viên trường đại học kinh tế đại học đà nẵng
ng ANOVA cho chúng ta kết quả kiểm định F để đánh giá giả thuyết sự phù hợp của mô hình hồi quy (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w