1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển kinh tế việt nam hiện nay1

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay
Tác giả Vừ Thanh Sang
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Hoài Thương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

IE TRƯỜNG ĐẠI HàC SƯ PHẠM THÀNH PHỆ Hà CHÍ MINH Khoa Giáo Dục Chính Trẻ œ&2E3ca TIàU LUẠN KẠT THÚC HàC PHAN KINH TẠ CHÍNH TRỆ MÁC - LÊNIN Đô tài: Hội nhập kinh tế quốc tế và tác

Trang 1

IE

TRƯỜNG ĐẠI HàC SƯ PHẠM THÀNH PHỆ Hà CHÍ MINH

Khoa Giáo Dục Chính Trẻ

œ&2E3ca

TIàU LUẠN KẠT THÚC HàC PHAN KINH TẠ CHÍNH TRỆ MÁC - LÊNIN

Đô tài: Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đỗi với phát triển kinh tế Việt

Nam hiện nay

HàC PHẢN:POLJ200217 — Kinh tạ chính trễ Mác-Lênin

Trang 2

Ors

TRUONG DAI HaC SU PHAM THANH PHE Ha CHI MINH

Khoa Gido Duc Chinh Tré

solliae

TIaU LUAN KAT THUC HaC PHAN KINH TA CHINH TRE MAC - LENIN

Đề tài: Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đỗi với phát triển kinh tế Việt

Nam hién nay

HaC PHAN:POLI200217 — Kinh ta chinh tré Mác-Lênin

Họ và tên: Võ Thanh Sang

Mã số sinh viên: 46.01.101.132

Lớp học phần: POLI200217

GVHD: ThS Trần Thị Hoài Thương

Thành phó Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 9 năm 2021

¬"

Trang 3

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I1 HỆI NHẠP KINH TẠ QUỆC TẠ CỦA VIỆT NAM 3

1.1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tỄ 3

CHƯƠNG 2 TÁC ĐỆNG CỦA HỆI NHẠP KINH TẠ QUỆC TẠ ĐẠN PHÁT

2.1 Tác đềng tích cực của hềi nhạp kinh tạ quêc tạ 5- 52552522 6

2.1.1 Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, chuyển

dịch cơ cấu kinh tẾ IFOH NƯỚC s.S5- 5-5222 SS<SES2EEEEEE 2212111111111 ve 6 2.1.2 Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực <2 7 2.1.3 Tạo điều kiện để thúc đầy hội nhập các lĩnh vực văn hóa, chính trị,

2.2 Tac déng tiêu cực của hềi nhạp kinh tạ quêc tạ - 2-5-5255 522 8

Trang 4

MO DAU

1 Ly do chan dé tai

Toàn cầu hóa kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực

lượng sản xuất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi

toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tích tụ tập trung tư

bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất Sự họp nhất về kinh tế giữa các quốc

gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nên kinh tế chính trị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung Đó là sự phát triển vượt bậc của nên kinh tế thế ĐIỚI VỚI tốc độ tăng trưáng kinh tế cao, cơ cầu kinh tế có nhiều sự thay đổi Sự ra đời của các tổ chức

kinh tế thế giới WTO, EU, AFTA và nhiều tam giác phát triển khác cũng là đo toàn

cầu hóa đem lại

Hơn lúc nào hết quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ

là sự quan tâm của mỗi quốc gia, mỗi tô chức mà còn đối với mỗi cá nhân chúng ta

Chúng ta đã trải qua 17 năm thực hiện đường lối má cửa, đổi mới và hội nhập với nền

kinh tế khu vực và toàn cầu Với phương châm “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ” và “sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy với tất cá các nước trong cộng đồng thể

giới", phân đầu vì hòa bình, độc lập và phát triển Việt Nam đã thiết lập các quan hệ

thương mại, đầu tư, dịch vụ và khoa học kỹ thuật với tất cả các nước, tích cực tham gia vào các tô chức, diễn đản kinh tế thế giới và khu vực Vì lẽ đó em xin chọn đề tài “Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay” do giảng viên ThS Trần Thị Hoài Thương của Trường

Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn Tuy em đã cố gang hết sức nhưng do sự hiểu biết của bản thân còn hạn chế nên bài tiểu luận này sẽ có nhiều sai

sót Thông qua bài tiêu luận này, em mong rằng có thẻ thực hiện tốt những yêu cầu cơ bản mà cô đã đề ra

2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Sự hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với

phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay

3 Đềi tượng nghiên cứu

Kinh tế quốc tế và sự tác động đối với phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay

Trang 5

4 Phạm vi nghiên cứu

Kinh tế quốc tế và Kinh tế Việt Nam hiện nay

5 Phương pháp nghiên cứu

Dựa theo co sá lý luận chủ nghĩa Mác — Lênin, đồng thời tiếp thu tinh hoa kết

quả nghiên cứu mới của khoa học kinh tế chính trị trên thế giới cả về nội dung và hình

thức

6 Kạt cạu của đề tài

Kết cấu đề tài gồm: Má đầu, 2 chương, kết luận và tài liệu tham khảo

Trang 6

3

NỆI DUNG

CHUONG 1 HEI NHAP KINH TA QUEC TA CUA VIET NAM

1.1 Khái niềm và néi dung héi nhap kinh ta quéc ta

1.1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tễ quốc tế

*Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế:

Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung

*Tính tất yêu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế:

Thứ nhất, do xu thể khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế Toàn cầu hóa là quá trình tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các quốc gia trên quy mô toàn cầu Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương

tiện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Đặc biệt, toàn cầu hóa kinh tế là xu thế nỗi trội

nhất, nó vừa là trung tâm vừa là cơ sá và cũng là động lực thúc đây toàn cầu hóa các lĩnh vực khác nhau

Trong toàn câu hóa kinh té, các yếu tố sản xuất được lưu thông trên phạm vi toàn cầu Do đó, nếu không hội nhập kinh tế quốc tẾ, các nước không thé tu dam bao được các điều kiện sản xuất trong nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra cơ hội đề các quốc gia giải quyết những vấn đề toàn cầu đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều, tận dụng được các thành tựu của cách mạng công nghiệp, biến nó trá thành động lực cho

sự phát triển

Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phô biến của các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay

Đối với các nước đang và kém phát triển thì hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội

để tiếp cận và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công

nghệ, kinh nghiệm của các nước cho phát triên của mình Là con đường có thê giúp

các nước đang và kém phát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngăn, thu hẹp

khoảng cách với các nước tiên tiên, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt Dong

Trang 7

4

thời má rộng các thị trường, thu hút vốn, thúc đây công nghiệp hóa, tạo ra nhiều cơ hội việc là mới và nâng cao mức thu nhập tương đối của các tầng lớp dân cư

Tuy nhiên, hội nhập kinh tế cũng có mặt trái đối với các nước kém và đang

phát triển nhận nhiều rũi ro, thách thức: đó là ø1a tăng sự phụ thuộc do nợ nước ngoài,

tình trạng bắt bình đẳng trong trao đổi mậu dịch — thương mại giữa các nước đang phát triển và phát triển, Vì vậy các nước đang và kém phát triển cần phải có chiến lược hợp

lý, tìm kiếm các đối sách phù hợp đề thích ứng

1.2 Nồi dung hềi nhạp kinh tạ quêc tạ

Thủ nhất, chuẩn bị các điều kiện đề thực hiện hội nhập hiệu thành công

Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên, đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng

mọi giá Qúa trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu Qúa trinh này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bệ nên kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp

Các điều kiện sẵn sàng về tư duy, sự tham gia của toàn xã hội, sự hoàn hiện và

hiệu lực của thê chế, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trường quốc tế; nền kinh tế có

năng lực sản xuất thực là những điều kiện chủ yeu để thực hiện hội nhập thành công Thư hai, trực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc

Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ Theo đó hội nhập

kinh tế quốc tế có thê được coi là nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của một nước

vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tô chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực Tiền trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản thừ thấp đến cao là: Thỏa

thuận thương mai tu đãi (P14), Khu vực mậu dịch tự do (FTA), Liên mình thuế quan

(CU), Thị trường chung, Liên mình kinh tế - tiển tệ

+Khu mậu dịch tự do (FTA): là liên kết tỉnh tế giữa hai hoặc nhiều nước nhằm

mục đích tự do hóa buôn bán một số mặt hang nao đó, từ đó thành lập thị trường thong nhất giữa các nước, nhưng mỗi nước thành viên vẫn thi hành chính sách thuế quan độc lập với các nước ngoài khu vực mậu dịch tự do

Ví đụ: Trong Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) 1993 - 2015 (từ

31/12/2015 chuyên thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN), thuế quan giữa các nước thành

Trang 8

5

viên chỉ là 0 - 5% Tuy nhiên, mỗi thành viên của Khu vực Mậu dịch tự dọ ASEAN (AFTA) lại có chính sách thuế quan riêng đối với các nước ngoài khu vực, như: Mức thuế suất nhập khẩu trung bình của Việt Nam (mức thuế MEN) với các thành viên

WTO là 13,4%, trong khi Singapore có mức thuế 0% cho hàng hóa nhập khâu từ Hoa

Kỳ

+Liên mình hải quan (CU): là liên kết kinh tế trong đó các nước thành viên

thỏa thuận loại bỏ thuế quan trong quan hệ thương mại nội bộ, đồng thời thiết lập một

biểu thuế quan chung của các nước thành viên đối với phần còn lại của thế giới

Ví dụ về một số cu trên thế giới: Liên minh hải quan Nam Phi (Southern African Customs Union - SACU); Cộng đồng Kinh tế châu Âu (European Economic Community - EEC) thành lập năm 1957 - Từ năm 1968 đến trước những năm 80 cua

thế kỉ XX, EEC là một liên minh hải quan với chính sách thuế quan đối ngoại chung

+Thị trường chung (CM):liên kết kinh tế được đánh giá có mức độ hội nhập

cao hơn so với cu Theo đó, á mức độ liên kết này, các nước thành viên ngoài việc cho

phép tự do đi chuyên hàng hóa, còn thoả thuận cho phép tự đo di chuyền tư bản và sức lao động giữa các nước thành viên với nhau

Vi dụ: BU từ năm 1993, đã thiết lập Thị trường chung châu Âu (ECM); Thị

trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) được thành lập năm 1991 gồm: Argentina,

Brazil, Uruguay, Paraguay, Venezuela, Bolivia, Chile, Colombia, Ecuador và Peru;

Thị trường chung Caribe (CARICOM) được thành lập năm 1973 gồm I5 thành viên chính thức là các quôc gia có chủ quyên a Caribe và các khu vực phụ thuộc

Trang 9

6

CHƯƠNG 2 TÁC ĐỆNG CỦA HỆI NHẠP KINH TẠ QUỆC TẠ ĐẠN PHÁT TRIàN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gia tăng sự liên hệ giữa nền kinh tế Việt

Nam với nền kinh tế thế giới Do đó, một mặt, quá trình hội nhập sẽ tạo ra nhiều tác động tích cực đối với quá trình phát triển của Việt Nam, mặt khác cũng đồng thời đưa đến nhiều thách thức đòi hỏi phải vượt qua mới có thê thu được những lợi ích to từ quá

trình hội nhập kinh tế thế giới đem lại

2.1 Tác đềng tích cực của hềi nhạp kinh tạ quềc ta

2.1.1 Tao điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ,

chuyển dịch cơ cầu kinh tẾ trong nước

Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là má rộng thị trường đề thúc đây thương

mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất trong nước, tận dụng các lợi thế kinh tế của

nước ta trong phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưáng kinh tế nhanh

Ví dụ: Cơ hội lớn nhất là má rộng thị trường nhờ cắt giảm thuế và dỡ bỏ rào

cản thương mại để tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu Kết quả

cho thấy, nêu như năm 2007, tống kim ngạch xuất nhập khâu của Việt Nam là I 11,3 tỷ

USD (trong đó xuất khẩu là 48,5 tỷ USD và nhập khâu là 62,7 tỷ USD), thì tới năm

2015 tông kim ngạch xuất nhập khâu của Việt Nam đã tăng khoảng 3 lần đạt 328 tỷ

USD (trong đó nhập khẩu là 165,6 tỷ USD và xuất khâu là 162,4 tỷ USD) Đến năm

2018, tổng kim ngạch xuất nhập đạt 480,17 tỷ USD lập kỉ lục về kim ngạch xuất nhập

khẩu Cán cân thương mại của Việt Nam năm 2018 dat thang du 6,8 ty USD, cao gap

3,2 lần mức thặng dự năm 2017 (trong đó xuất khẩu đạt 243,48 ty USD, nhập khẩu đạt

236,69 ty USD, tang 11,1%

Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đây chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn, qua đó hình thành các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn dé nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nên kinh tế

Ví dụ: Năm 2015, tỷ trọng xuất khâu các nhóm hàng sản phẩm dệt may, giày đép, nông sản có xu hướng giảm xuông trong khi đó ty trọng của các nhóm sản phâm

Trang 10

7 như máy vi tính, linh kiện điện tử, điện thoại tăng lên, chiếm tới 27,7% tổng giá trị kim ngạch hàng hóa xuất khâu

Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế

Ví dụ: Ngày 26-3-2021, tại Hà Nội, Viện Khoa học quản trị doanh nghiệp và kinh tế số Việt Nam (Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam), Cục Thương mại

điện tử và kinh tế số (Bộ Công Thương) và Tập đoàn Kim Nam phối hợp tô chức lễ ký

kết chương trình hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp khai thác Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu trên nên tảng thương mại điện tử Chương trình này đã thực hiện hóa tuyến đường cao tốc quy mô lớn để kết nối doanh nghiệp Việt với các

doanh nghiệp khác, đặc biệt là các doanh nghiệp đến từ Châu Âu

Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước, người

dân được thụ hưảng các sản phâm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về chúng loại, mẫu mã

và chất lượng với giá cạnh tranh

Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm

bat tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới, từ đó xây dựng và điều chỉnh

chiến lược phát triên hợp ly, đề ra chính sách phát triên phù hợp cho đất nước

Ví dụ: Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh châu Âu

(EVETA) Và Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam — EU đã được ký kết và bắt đầu có

hiệu lực

2.1.2 Tạo cơ hội đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Việt Nam chúng ta đã ký rất nhiều chương trình hợp

tác đảo tạo nguồn nhân lực nâng cao trinh độ tay nghề người lao động Việt để có sức

cạnh trạnh với các quốc gia khác

Ví dụ: Thời gian qua năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam đã có sự cải thiện đáng kế theo hướng tăng đều qua các năm và là quốc gia có tốc độ tăng NSLĐ cao trong khu vực ASEAN Theo Tổng cục Thống kê, NSLĐÐ toàn nên kinh tế theo giá hiện hành năm 2018 đạt khoảng 102 triệu đồng/lao động (tương đương 4.512 USD),

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w