1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Và Tác Động Tích Cực, Tiêu Cực Của Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Của Việt Nam.pdf

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TR ĐÐ IẠI ŒKINH TÊÊ QÊC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TEE CHINH TRI MAC-LENIN DE TAI: HOI NHAP KINH TE QUOC TE VA TAC DONG TICH CUC, TIEU CUC CUA HOI NHAP KINH TE

QUOC TE CUA VIET NAM

Họ và tên SV: Nguyễn Trúc Quỳnh Lớp tín chỉ: Kinh tế chính trị Mác — Lênin (221) 03

Ma SV: 11215108

GVHD: TS NGUYEN VAN HAU

Trang 2

MỤC LỤC A DAT VẤN ĐĐỀ 0 9 9.9 9.0 0905 051501015 595 5656 2 ;/9)8))0 0111777 3 I KHAI NIEM 3 1 H6i nhap kinh té quéc té 1a Gi? ooo cece cescsesseseseseesesesesesesesers 3 2 Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế 2-5 2z 221222 3

2.1 Hợp tác kinh tế song phương 5c c2 2111111511222 ,tee 3

2.2 Hội nhập kinh tế khu vực 5c s22 222112112121 xe 4

a) Khu mau dich ty do (FTA - theo quan niệm truyền thống) 4 b) Liên minh hải quan (Customs Union - CŨ) - 5 c) Thi truong chung (Common Mlarket - CM]) - 5 II TONG QUAN TINH TRANG HOI NHAP KINH TE QUOC TE CUA VIET NAM 7 L Xu hướng phát triển của hội nhập kinh tế quốc tẾ ¿5 552 7 2 Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tẾ ở nước ta scscscsss se: 7

3 Tiến trình 30 n†ề _.m hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta

4 Thành tựu hội nhập kinh tế sau 30 n{ề _ um đối mới

TH TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẺ QUỐC TẾ ĐỎI VỚI KINH TẾ VIET NAM 12

1 Tác động tích cực - 2 201112011211 11121 11112211 111122 11t ky 12 2 Tác động tiêu cực đối với nền kinh tế -2 2 S211 S521 52 s52 13

0030009007077 14

Trang 3

A DAT VAN DE

Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, có lịch sử phát triển lau dai va

có nguồn sốc, bản chất xã hội của lao động và sự phát triển vi _in minh của quan hệ giữa người với người Trong xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển phải có môi liên kết chặt chẽ với nhau Rộng hơn, ở phạm vi quốc tế, một quốc gia muốn phát triển phải liên kết với các quốc gia khac

Trong một thê giới hiện dai, sự phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi các quôc gia phải mớ rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế Đây chính là động lực chủ yếu thúc đây quá trình hội nhập quốc tế

Từ những thập niên cuối của thế ký XX cho đến nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật đã thúc đây sự phát triển vượt bậc các lĩnh vực của đời sống xã hội và xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất Quá trinh xã hội hóa và phân công lao động ở mức độ cao đã vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia và được quốc tế hoá ngày một rõ ràng hơn Sự quốc tế hố như vậy thơng qua việc hợp tác ngày càng sâu giữa các quốc gia ở tầm song phương, tiêu khu vực, khu vực và toàn cầu

Về bản chất, hội nhập quốc tế chính là một hình thức phát triển cao của hợp tác quốc tế Hội nhập quốc tế cũng như các hình thức hợp tác quốc tế khác đều vì lợi ích quốc gia, dân tộc Các quốc gia tham gia quá trình này cơ bản vỉ lợi ích cho đất nước, vi sự phon vinh của dân tộc mình Mặt khác, các quốc gia thực hiện hội nhập quốc tế cũng góp phân thúc đây thế giới tiến nhanh trên con đường v{ _.n minh, thịnh vượng

Việt Nam đã bắt đầu bước vào công cuộc đôi mới từ nề _m 1986 Sau hơn 30 n†ề _ „mm chuyên từ cơ chế kinh tế bao cấp sang nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta đã gặt hái được nhiều thành tựu to lớn Hội nhập kinh tế quốc tế đã có tác động không nhỏ đôi với nền kinh tế Việt Nam kê từ khi đôi mới đến nay Hội nhập kinh tế quốc tế đã khiến dòng vốn đầu tư nước ngoài bao gồm đầu tư trực tiếp và gián tiếp đã cung cập cho Việt Nam một nguồn lực kinh tế to lớn cùng với các hoạt động chuyên giao công nghệ, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của thé giới gop phan giúp Việt Nam thoát khỏi nên kính tế lạc hậu, dần phát triển theo kịp các nền kinh tế tiên tiến trên thé gidi

Trang 4

B NỘI DUNG I, Khai niém

1 Hội nhập kinh tế quốc tế là gì?

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình giao lưu, hợp tác, găn kết nền kinh tế của quốc gia này với quôc gia khác hoặc tổ chức kinh tế khu vực hội nhập với toàn cầu Đây là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới

Trong hội nhập quốc tế, hợp tác quốc tế là giai đoạn phát triển cao mà mỗi quốc gia sẽ tham gia vảo quá trình áp dụng, xây dựng các quy tắc và luật lệ của cộng đồng Khi đó các thành viên sẽ chịu sự ràng buộc theo các quy định chung của cả khối kinh tế Nhưng vẫn đảm bảo sự phù hợp và đạt lợi ích cho dân tộc minh

2 Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế

2.1 Hợp tác kinh tế song phương

Loại hình đầu tiên cần nhắc tới khi nền kinh tế một quốc gia hội nhập củng các nền kinh tế quốc gia khác là hợp tác kinh tế song phương Hợp tác kinh tế song phương có thể tồn tại dưới đạng một thoả thuận, một hiệp định kinh tế, thương mại, đầu tư hay hiệp định tránh đánh thuế hai lần, các thoả thuận thương mại tự do (FTAs) song phương

Loại hình hội nhập này thường hình thành rất sớm từ khi mỗi quốc gia

có chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế

Tại Việt Nam, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) được coi là cột mốc quan trọng đánh đấu sự thay đối trong quá trình phát triển kinh tế đất nước Đại hội được ví là “Đại hội của sự đôi mới” Đại hội nhân mạnh đến việc mở rộng giao lưu quốc tế đề thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhằm phát triển kinh tế đất nước Sau Đại hội, hàng chục hiệp định thương mại, đầu tư song phương đã được kí kết giữa Việt Nam và các nước khác trên thé giới Ví dụ: Hiệp định về Thúc đây và bảo hộ đầu tư lẫn nhau giữa Việt Nam và Australia ngày 05/3/1991; Hiệp định piữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Vương quốc Thái Lan về Khuyến khích và Bảo hộ đầu tư lẫn nhau ngày 30/10/1991; Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà Liên bang Nga về

Khuyến khích và Bảo hộ đầu tư ngày 16/6/1994; Hiệp định Thương mại giữa

Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoả nhân dân Trung Hoa ngày 07/11/1991; Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân

Trung Hoa về Khuyến khích và bảo hộ đầu tư ngày 02/12/1992

Tính đến ngày 30/12/2018, Việt Nam đã có quan hé ngoai giao voi 185 nước (so với L1 nước nÏề _.m 1954); có 16 đối tác chiến lược, 14 đối tác toàn diện Việt Nam đã kí kết được trên 90 hiệp định thương mại song phương: gan 60 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư; 75 hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngÏE {Bn ngừa việc tron lậu thuế thu nhập với các nước/vùng lãnh thô trên thé giới Có thê kế đến một số hiệp định kinh tê song phương của Việt Nam với các đối tác quan trọng như: Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2000),

Trang 5

Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản ( VJÔPA - 2008) - Day la FTA

song phương đầu tiên của Việt Nam (được kí kết ngày 25/12/2018, có hiệu lực ngảy 01/10/2009), Hiệp định Thương mại tự do song phương Việt Nam - Hàn

Quốc (2015)

2.2 Hội nhập kinh tế khu vực

Xu hướng khu vực hóa xuất hiện từ khoảng những nÏề _m 50 của thế kỉ XX và phát triển cho đến ngày nay Sự phân loại và khái niệm về các loại hình hội nhập kinh tế khu vực có sự thay đổi theo sự phát triển của nền kính tế thế giới Theo kinh nghiệm hội nhập kinh tế khu vực của Tây Âu, các học giả phân loại hội nhập kinh tế khu vực thành các cấp độ từ thấp đến cao: Khu vực Mậu dich tw do (FTA), Lién minh Hai quan (CU), Thị trường chung (CM|), Liên

minh Kinh té va tién té (6MU)

a) Khu mau dich tw do (FTA - theo quan niém truyen thong) Khu vuc mau dich ty do là liên kết kinh tế giữa hai hoặc nhiều nước nhằm mục đích tự do hóa buôn bán một số mặt hàng nào đó, từ đó thành lập thị trường thống nhất giữa các nước, nhưng mỗi nước thành viên vẫn thi hành chính sách thuế quan độc lập với các nước ngoài khu vực mậu dịch tự do

Với cách hiểu trên, yếu tổ tự do di chuyến trong các FTA theo quan niệm truyền thống chỉ là hàng hóa, mỗi nước thành viên trong quan hệ đối ngoại với các nước ngoài FTA vân thị hành chính sách thuế quan độc lập Với lý do nảy, các học giả cho răng đây là cấp độ thấp nhất của hội nhập kinh tế khu vực

Ví dụ: Trong Khu vực Mậu dịch tự do AS6AN (AFTA) 1993 - 2015 (từ

31/12/2015 chuyên thành Cộng đồng Kinh tế ASôAN), thuế quan giữa các

nước thành viên chỉ là 0 - 5% Tuy nhiên, mỗi thành viên của Khu vực Mậu dịch tự do ASôAN (AFTA) lại có chính sách thuế quan riêng đối với các nước ngoài khu vực, như: mức thuế suất nhập khẩu trung bình của Việt Nam (mức thuế MEN) với các thành viên WTO là 13,4%, trong khi Singapore có mức thuế 0% cho hàng hóa nhập khâu từ Hoa Kỳ

Cách hiểu theo quan niệm truyền thống trên về FTA hiện không còn phù hợp Đặc biệt từ những n{ .m 90 của thế ki XX đến nay đã xuất hiện trào lưu FTA thé hé mới, theo đó, khái niệm FTA không chỉ tạo ra sự tự do dịch chuyên hàng hóa, mà còn bao hàm sự tự do dịch chuyền của nhiều yếu tố khác như: dịch vụ, vốn, lao động

Ví dụ: Khu vực Mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) được đánh giá là một hiệp định thương mại toàn diện và tiên tiến ở thời điểm ra đời Đây là mô hình FTA hiện đại vượt ra khỏi khái niệm FTA truyền thống với sự tự do dịch chuyền của hàng hóa, dịch vụ, sức lao động và đầu tư

Theo quan điểm của Walter Goode đưa ra trong Từ điền Chính sách thương mại quốc tế thì ETA được hiểu là “Một nhóm gồm hai hay nhiều nước cùng xóa bỏ thuế quan và tất cả hoặc phần lớn các biện pháp phi thuế quan ảnh hưởng đến thương mại giữa các nước này Các nước tham gia F'TẢ có thé tiếp tục áp đụng thuế quan của nước mình đối với hàng hóa bên ngoài, hoặc nhất trí xây dựng một biều thuế quan đối ngoại chung” Khái niệm FTA này giống với

Trang 6

khái niệm Liên minh hải quan (CU) ở điểm cho phép thiết lập một biểu thuế

quan đôi ngoại chung

b) Lién minh hai quan (Customs Union - CU)

Liên minh hải quan là liên kết kinh tế trong đó các nước thành viên thỏa thuận loại bỏ thuế quan trong quan hệ thương mại nội bộ, đồng thời thiết lập một biêu thuế quan chung của các nước thành viên đối với phần còn lại của thé gidi

Theo Từ điển Chính sách thương mại quốc tế của Walter Goode: “Liên minh hai quan là một khu vực gồm có hai hay nhiều nền kinh tế hoặc lãnh thổ hải quan riêng biệt, có quy định loại bỏ mọi loại thuế và đôi khi cả những rào cản đối với việc mở rộng thương mại p1ữa chúng Các thành viên lập nên khu vực sau đó sẽ áp dụng một loại thuế đối ngoại chung”

Như vậy, có thê nhận thấy, CU là hình thức liên kết có tính thống nhất,

tổ chức cao hơn so với FTA Cả hai loại hình hội nhập kinh tế khu vực này đều là sự thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều quốc gia, theo đó các quốc gia thỏa thuận với nhau về loại bỏ thuế quan và các hàng rào phi thuế quan khác đối với toàn bộ hoặc một phần hoạt động mậu dịch của họ Nhưng, trong chính sách thuế quan với các nước ngoài khối thì F TA và CU có sự khác biệt Nếu như trong FTA: Các nước thực hiện chính sách thuế quan độc lập trong quan hệ với các nước ngoài FTA; Thì đối với CU: Các nước thành viên có biểu thuế quan chung với các nước ngoài CŨ

Sự ưu đãi nội bộ đã tạo ra sự phân biệt đối xử đối với các nước ngoài FTA và CU Tuy nhiên, sự phân biệt đối xử này được chấp nhận như một ngoại lệ của nguyên tắc không phân biệt đối xử - Điều XXIV GATT Theo Điều XXIV GATT, khi các nước thành viên trong khu vực thành lập FTA hoặc CỤ, các liên kết kinh tế nay sẽ có quy chế đặc biệt, theo đó các thành viên của liên kết kinh tế khu vực sẽ áp dụng cho nhau chế độ thương mại nội bộ ớ mức ưu đãi hơn so với các nước ngoài liên kết kinh tế Ngoại lệ này cũng dành cho cả trường hợp quan hệ thương mại biên g1ới

Ví dụ về một số CU trên thế giới: Liên minh hải quan Nam Phi (Southern African Customs Union - SACU); Cong đồng Kinh tế châu Âu

(Ouropean 6 dconomic Community - 66C) thanh lap n{#_.m 1957 - Tu nfa_m 1968

đến trước những n{ _m 80 của thé ki XX, 66C la mét lién minh hai quan với chính sách thuế quan đối ngoại chung

c) Thị trwong chung (Common Market - CM)

Thị trường chung là liên kết kinh tế được đánh giá có mức độ hội nhập cao hon so véi CU Theo đó, ở mức độ liên kết nảy, các nước thành viên ngoài việc cho phép tự do đi chuyển hàng hóa, còn thoả thuận cho phép tự do đi chuyền tư bản và sức lao động giữa các nước thành viên với nhau

Ví dụ: ôU từ njề mm 1993, đã thiết lập Thị trường chung châu Âu (ôCM);

Thị trường chung Nam Mỹ (MôRCOSUR) được thành lập n†ề _.m 1991 gồm: Argentina, Brazil, Uruguay, Paraguay, Venezuela, Bolivia, Chile, Colombia, écuador va Peru; Thi trường chung Caribe (CARICOM) được thành lập nÌ _m

Trang 7

1973 gồm 15 thành viên chính thức là các quốc gia có chủ quyền ở Caribe và các khu vực phụ thuộc

Các quốc gia tham gia liên kết kinh tế khu vực, muốn đạt đến cấp độ

liên minh kinh tế và tiền tệ, cần có hai giai đoạn phát triển là Liên minh kinh tế

(6conomic Union) va Lién minh tiền tệ (Monetary Union)

- Liên mình kinh tế:

Liên minh kinh tế tiếp tục được đánh giá là cấp độ liên kết cao hơn thị trường chung, thế hiện ở việc: Ngoài yếu tố tu do di chuyên là hàng hóa, tư bản, sức lao động còn mở rộng thêm yêu tố tự do dịch chuyền cho dịch vụ giữa các nước thành viên Bên cạnh đó, các nước thành viên cùng nhau thiết lập một bộ máy tô chức điều hành sự phối hợp kinh tế giữa các nước (thay thế một phần chức nÏề _„ng quản lý kinh tế của chính phủ từng nước) nhăm tạo ra một không gian kinh tế thông nhất, cơ cầu kinh tế tôi ưu, xóa bỏ dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên

Ví dụ: Liên minh kinh tế Benelux giữa Bỉ - Hà Lan - Luxembourg được

thành lập n{ề _.m 1944; Liên minh kinh tế Á — Âu (ôAôU) chính thức hoạt động

vào nÏÊ _.m 2015 giữa các nước Armenmia, Belarus, Kazakhstan, Nøa, và Kyrgyzstan

- Lién minh tién té:

Liên minh tiền tệ là liên kết kinh tế trong đó các nước thành viên phải

phối hợp chính sách tiền tệ với nhau, cùng thực hiện một chính sách tiền tệ

thống nhất và cuối cùng là sử dụng chung một đồng tiền

Liên minh tiền tệ là hình thức rất khó thực hiện trong các liên kết kinh

tế, nó có những đặc trưng riêng có sau: Hinh thành đồng tiền chung thong nhat thay thé cho cac đồng tiền riêng của các nước thành viên; Thống nhất chính sách lưu thông tiền tệ; xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho các ngân hàng Trung ương của các nước thành viên; Xây dựng chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng chung đối với các nước đồng minh và các tô chức tiền tệ quốc tế

Ví dụ: Liên minh tiền tệ châu Âu (ôuropean Monetary Union - 6MU) tai thời điểm ra đời ngày 01/01/1999 gồm I1 nước thành viên, sử đụng chung đồng tiên ỗURO Các nước thành viên được sử dụng chung song song hai loại tiền ôURO và tiền quốc gia trong thời gian quá độ 3 n{Š _m Kê từ ngày 01/01/2002, đồng ôURO chính thức được lưu hành trong 12 nước thành viên gồm Pháp, Đức, Áo, Bỉ, Hà Lan, Phần Lan, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đảo Nha, Luxembourg, Ireland, Italia Các nước quyết định đứng ngồi ơMU là Anh, Đan Mạch và Thụy Điền Tính đến tháng 01/2019, Liên minh tiền tệ châu Âu có 19 nước thành viên trong tổng số 28 nước ôU Tiêu chuẩn để các nước ôU có thê tham gia và Liên minh tiền tệ châu Âu không hề dễ dàng, theo đó: Lam phat khéng cao hon 1,5% so với mức trung bình của ba thành viên có mức lạm phát thấp nhất trong ôMU; Tham hụt ngân sách không quá 3? GDP; Nợ công không quá 60% GDP; Lãi suất đài hạn không cao hơn 2% mức trung bình của ba thành viên có mức lãi suất thấp nhất; Tham gia vào Cơ chế tỷ giá hồi doai (6RM II) ít nhất hai nÏề _.m mà không có biến động mạnh trượt khỏi tý giá

Ngày đăng: 17/07/2024, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w